Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 27 tiết 99-102

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.61 KB, 23 trang )

Ngày soạn: 05/5/2020

Tiết 99

VĂN BẢN: CÔ TÔ (TIẾT 1)
- Nguyễn TuânI. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên Cô Tô
sau cơn bão qua ngòi bút miêu tả tài hoa, tinh tế của Nguyễn Tuân và đời sống con
người lao động thân thiện, tích cực ở vùng đảo Cô Tô.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả cảnh sinh động, độc đáo và tài năng sử dụng
ngôn ngữ miêu tả hết sức điêu luyện của tác giả.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng bài học: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, đọc –hiểu văn bản
kí có yếu tố miêu tả, trình bày suy nghĩ, cảm nhận về vùng đảo Cô Tô sau khi học
xong văn bản.
- Kĩ năng sống: nhận thức được vẻ đẹp của một vùng biển Tổ Quốc, giao tiếp:
trình bày suy nghĩ về giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản.
3. Thái độ
Giáo dục học sinh lòng yêu mến những con người lao động bình thường ở mọi
miền Tổ quốc; tình yêu thiên nhiên, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng.
GD bảo vệ MT: Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp.
- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tự
lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị
sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn
chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác
phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác


khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng
nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của văn bản.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, tham khảo tài liệu có liên quan đến bài
giảng.
- Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp/KT:
Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. Kỹ thuật: động não,
đặt câu hỏi, trả lời, khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)


Lớp
6B
6C

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra HS chuẩn bị bài
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2 nhóm thuyết trình về Cơ Tơ – HS nhận xét – GV đánh giá – chuyển giới thiệu bài
Hiếm có một nhà văn nào có bút lực tài hoa như Nguyễn Tuân, tài hoa ở cả
cách sử dụng ngơn ngữ cho đến tạo lập hình ảnh. Chính vì vậy, trong nền văn học
Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân được coi là cây bút tiêu biểu. Ông được coi là một
“định nghĩa” đầy đủ nhất về người nghệ sỹ. Là một cây bút tài hoa độc đáo cùng với

phong cách tự do, phóng túng, Nguyễn Tn đã tìm đến thể tùy bút và bút ký để ca
ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người, với mong muốn được bộc lộ cái tôi chủ
quan, cái tôi độc đáo của mình. Đọc bài ký “Cơ Tơ” của Nguyễn Tn, chúng ta sẽ
thấy Cô Tô hiện lên nhiều vẻ đẹp qua bút lực tài hoa của nghệ sỹ ngôn từ Nguyễn
Tuân. Nhà văn miêu tả vùng biển Cô Tô - đảo phía đơng bắc Tổ quốc Việt Nam - vơ
cùng tươi đẹp, giàu có, hùng vĩ vào một ngày đầu thu sau trận bão lớn.
TIẾT 1

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 2 (10’)
I. Giới thiệu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ bản
1. Tác giả : Nguyễn
về tác giả, tác phẩm
Tuân ( 1910-1987)
- Phương pháp: vấn đáp
quê Hà Nội; sở
trường là viết thể tuỳ
- Kĩ thuật: động não, “ Khăn phủ bàn”
bút và kí.
? Dựa vào chú thích () SGK trang 90 và phần tự tìm hiểu
thêm của các con về tác giả, hãy giới thiệu một vài nét về
tác giả Nguyễn Tuân? (HS TB)
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4HS;
- phát giấy toki, bút; nêu yêu cầu thực hiện kỹ thuật
“khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ các thành viên,làm
việc cá nhân đồng loạt, tích cực -> thống nhất ý kiến
trong nhóm)
Dưới đây minh họa 2 sản phẩm mong đợi:



*GV: Giới thiệu thêm:
Nguyễn Tuân rất giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc
(yêu tiếng mẹ đẻ, yêu những kiệt tác văn chương cổ điển,
yêu âm nhạc dân gian, yêu thiên nhiên …).Nguyễn Tuân
rất tài hoa, ông am hiểu nhiều ngành nghệ thuật và vận
dụng sự am hiểu đó để sáng tác văn chương rất độc
đáo.Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất phong phú,
độc đáo và tài hoa
? Giới thiệu về tác phẩm? (HS TB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
Hoạt động 3( 25’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị
của văn bản
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn,
khái quát
- Kĩ thuật: động não.
- GV: Hướng dẫn HS cách đọc đoạn trích:
+ Giọng vui tươi, hả hê, cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ
và đảm bảo sự liền mạch của từng câu, từng đoạn.
+ Chú ý đọc nhấn mạnh vào các tính từ miêu tả,nhất là
các tính từ, cụm tính từ .
VD: lam biếc, vàng giịn, xanh mượt…, các hình ảnh so
sánh đặc sắc, mới lạ, có sự tìm tịi của tác giả.
- GV đọc 1 đoạn sau đó gọi ít nhất 2 HS đọc VB.
?Hãy nêu thể loại, vị trí của đoạn trích?Trong bài ký rất
nhiều lần tác giả kể, tả ngơi thứ nhất, chứng tỏ điều gì?

(HS TB)
Vị trí ấy chứng tỏ:
- Người viết có mặt khắp nơi.
- Kể, ghi chép những điều tai nghe mắt thấy.

2.Tác phẩm
-Văn bản trích từ thiên
kí sự cùng tên được viết
trong một lần nhà văn đi
thực tế ở đảo Cô Tô.

II, Đọc –hiểu văn bản

1. Đọc- tìm hiểu chú
thích/SGK

2. Thể loại- bố cục
a. Thể loại: Kí
b. Vị trí đoạn trích:
Nằm ở phần cuối của
bài kí Cơ Tơ.


*GV chiếu các Slides về hình ảnh các chú thích :
- Cô Tô: Giới thiệu đoạn video clip về cảnh đảo Cô
Tô.
c.Bố cục: 3 phần
- Giã đôi:Đá đầu sư:Ngấn bể:Hải sâm:Cá hồng:
? Theo emcó thể chia văn bản Cơ Tơ làm mấy phần?
Nêu nội dung chính từng phần? (HS TB)

Đoạn 1:
Từ đầu … “ở đây”  Tồn cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong
sáng sau khi trận bão đã đi qua.
- Đoạn 2:
“Mặt trời…nhịp cánh”  Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Đoạn 3:
Còn lại.  Cảnh sinh hoạt trên biển.
- GV có thể khái quát hóa bằng sơ đồ tư duy.
- GV chuyển ý: Phân tích văn bản theo bố cục:
+ Tiết 103: Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão.
3. Phân tích
+ Tiết 104: Hai phần cịn lại
a.Quang cảnh Cô Tô
HS đọc phần 1
sau cơn bão
? Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được tác giả ghi lại vào
thời điểm nào? Vào thời điểm đó Cơ Tơ có gì đặc biệt?
(HS TB)
HS 1- Thời gian:
+ Ngày thứ năm trên đảo
+ Cô Tô sau cơn bão
HS2: Một thời điểm cụ thể chính xác đó là đặc điểm của
thể ký.
GV: Đây là một khoảnh khắc bình yên khi cơn bão đã
đi qua. Tại sao tác giả lại chọn thời điểm này để tả về
thiên nhiên Cơ Tơ, qua phần tìm hiểu tiếp theo ta sẽ lý
giải.
?Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả vẻ đẹp
của đảo Cô Tơ? Vị trí quan sát đó có tác dụng như thế
nào? (HS TB)

- HS trả lời: Vị trí quan sát: trên nóc đồn.
Tác dụng: dễ bao qt tồn cảnh biển đảo Cô Tô.
? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi
qua đã được miêu tả như thế nào?Em hãy tìm các từ ngữ,
hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu của bài? (HS
khá- giỏi)
- Vẻ đẹp của đảo Cô Tô:
+ Trong trẻo, sáng sủa.
+ Bầu trời cũng trong sáng.
+ Cây cối xanh mượt,
+ Nước biển lam biếc, đậm đà.
+ Cát vàng giòn.
+ Cá nặng lưới.
? Nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ (đặc biệt là các tính
từ), hình ảnh diễn tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô? (HS TB)


- Sử dụng những hình ảnh chọn lọc, các tính từ gợi tả
màu sắc và ánh sánh vừa tinh tế, vừa gợi cảm.
? Tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nào nữa? Có gì
độc đáo trong cách sử dụng ấy?
HS-Ẩn dụ “vàng giòn”
GV; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.  Cảm nhận được sắc
vàng - khô đến độ giịn của cát - một màu sắc ấm nóng
và khoẻ khoắn.
? Thông thường khi cơn bão đi qua, người ta thường
nhận thấy sự đổ nát, tàn phá của nó. Ở bài ký này, qua
các cảm nhận của nhà văn con có nhận thấy điều đó
khơng? (HS khá)
- Hs trả lời.

- Qua việc miêu tả của tác giả,em hình dung như thế nào
về cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão.
- HS nêu cảm nhận.
- GV bình chốt: Cách dùng từ (tính từ, cụm tính từ) có tính
gợi tả cao kết hợp các từ chỉ mức độ để diễn tả ý nghĩa tiếp
diễn tăng tiến làm cho người đọc hình dung được khung
cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng, của vùng đảo Cô Tô. Thông
thường khi cơn bão đi qua, người ta thường nhận thấy sự
đổ nát, tàn phá của nó. Riêng ở bài ký này, qua các cảm
nhận của nhà văn ta khơng nhận thấy điều đó; Thậm chí
cảnh vật lại hiện lên như mang một sắc thái mới, tinh
khôi, quang đãng như vừa được gột rửa, thay áo mới;
cảnh vật bừng lên trong những nét đẹp đầy sức sống, như
một cuộc hồi sinh kỳ diệu cho ta thấy Cô Tô đã đẹp
nhưng giờ đây - sau cơn bão - nó lại hồi sinh nhanh
chóng trong một sức sống mãnh liệt, cứ như là một phép
màu nhiệm.
=> Thời khắc mà những sắc màu thiên nhiên thể hiện rõ
nhất, ấn tượng nhất, ngòi bút tài hoa của tác giả bộc lộ rõ
nhất.
Từ bức tranh này chắc chúng ta đã hiểu vì sao tác giả
lại chọn tả Cô Tô sau cơn bão?
=> Chọn được vị trí quan sát thích hợp (trên cao) và chỉ chọn
vài chi tiết tiêu biểu để tả đã làm nổi bật được đối tượng cần tả.
(Tích hợp văn miêu tả).
? Hãy phát hiện câu văn bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả
khi ngắm tồn cảnh Cơ Tô? (HS TB)
- HS phát hiện câu văn bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả:
“ Càng thấy yên mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã
từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây”.

? Tác giả đã có cảm nghĩ gì khi ngắm tồn cảnh Cơ Tơ?
Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả? (HS TB)
HS nêu nhận xét, cảm nhận
Bằng việc lựa chon
Yêu cầu của kỹ thuật “Động não”:
các từ ngữ miêu tả
- Mỗi HS nêu 1 ý kiến. Ý kiến sau không trùng ý


kiến trước. GV có thể ghi nhanh các ý kiến phát biểu của chính xác, giàu tình tạo
HS lên bảng.
hình bức tranh thiên
- GV phân loại ý kiến của HS thành từng nhóm.
nhiên trên đảo Cơ Tơ
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu sau cơn bão hiện lên
những ý kiến mang tính khái quát).
tươi sáng ,phong phú,
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
độc đáo.
………………………………………………………
……………………………………………………….
4. Củng cố (2’)
? Khái quát những kiến thức cần nhớ của văn bản trong tiết 1
- HS phát biểu .
GV khái quát nội dung bài học tiết 1 về tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, vẻ đẹp
toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão.
5.Hướng dẫn về nhà- 3’
- Nhớ kiến thức của tiết 1, phân tích phần 2,3 của văn bản,
- Chuẩn bị: Tiết 2- văn bản
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập

GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
* HS đọc đoạn 2
?) Cảnh mặt trời mọc trên biển được miêu tả theo trình tự nào?
?) Để tả được tường tận cảnh mặt trời mọc tác giả đã làm như thế nào? Nói lên điều
gì?) Em hiểu “rình” là thế nào? Nhận xét thái độ của tác giả?
?) Cảnh mặt trời mọc là một bức tranh đẹp và đầy chất thơ. Em đồng ý khơng?
? Tìm và phân tích những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và những hình ảnh tác giả
vẽ cảnh mặt trời mọc ( phông nền, nét vẽ trung tâm, nét phác hoạ)?
? Một phông nền như thế nào hiện ra?
? Nét vẽ trung tâm là hình ảnh nào? biện pháp nghệ thuật và tác dụng?
? Nét phác hoạ của bức tranh là cảnh nào?
?) Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả mặt trời mọc?
?) Em cảm nhận như thế nào về cảnh mặt trời mọc của tác giả?
HS đọc đoạn 3 - quan sát hình 93
?) Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân đảo được miêu tả qua những chi tiết
nào, hình ảnh nào? ở địa điểm nào?
?) Phân tích giá trị của hình ảnh so sánh “cái xe của nó vui như một cái bến và
...liền”?
?) Đảo Cơ Tơ cịn là 1 nơi trù phú và người dân Cô Tô thig hăng say lao động. Em
hãy chỉ rõ và phân tích?
?) Nổi bật nhất trong những người dân lao động ở Cơ Tơ là ai?
?) Hình ảnh cuối cùng của đoạn trích là 1 hình ảnh so sánh rất ấn tượng. Em hãy
phân tích?
?) Nguyễn Tn đã giúp em hình dung như thế nào về cuộc sống, sinh hoạt của
người dân đảo Cơ Tơ?
? Nước ta cũng có nhiều vùng biển đảo đẹp như Cơ Tơ? Em có thể giới thiệu với các
bạn về một vài vùng biển mà em biết được không?
?Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết gì về hiện trạng của những cảnh

đẹp đó? Lí do vì sao?


Ngày soạn: 05/05/2020

Tiết 100

VĂN BẢN: CÔ TÔ (TIẾT 2)
- Nguyễn TuânI. Mục tiêu cần đạt (Như tiết 1)
II. Chuẩn bị (Như tiết 1)
III. Phương pháp/KT
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
CÂU HỎI ? Cảm nhận của em về bức tranh Cô Tô sau cơn bão trong phần đầu văn
bản “ Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân?
GỢI Ý TRẢ LỜI
- Cảm nhận về bức tranh Cô Tô sau cơn bão trong phần đầu văn bản “ Cô Tô” của
nhà văn Nguyễn Tuân : Bằng việc lựa chon các từ ngữ miêu tả chính xác, giàu tình
tạo hình bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng ,phong
phú, độc đáo.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV giới thiệu bài : - Cảm nhận về bức tranh Cô Tô sau cơn bão trong phần đầu văn
bản “ Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân : Bằng việc lựa chon các từ ngữ miêu tả

chính xác, giàu tình tạo hình bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện
lên tươi sáng ,phong phú, độc đáo. Nhà văn miêu tả vùng biển Cơ Tơ - đảo phía đơng
bắc Tổ quốc Việt Nam - vơ cùng tươi đẹp, giàu có, hùng vĩ vào một ngày đầu thu sau
trận bão lớn.
TIẾT 2

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 2( 25’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị 3. Phân tích
của văn bản
a.Quang cảnh Cơ Tơ
- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn,
sau cơn bão
khái quát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
b. Cảnh mặt trời mọc
trên biển đảo Cô Tô
* HS đọc đoạn 2
?) Cảnh mặt trời mọc trên biển được miêu tả theo trình
tự nào? (HS TB)
- Trình tự thời gian mặt trời mọc, trên nền cảnh không
gian rộng lớn của bầu trời, mặt biển
?) Để tả được tường tận cảnh mặt trời mọc tác giả đã
làm như thế nào? Nói lên điều gì? (HS TB)
- Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo, ngồi rình mặt trời



lên
?) Em hiểu “rình” là thế nào? Nhận xét thái độ của tác
giả? (HS khá)
- Rình: chăm chú, mất nhiều thời gian => chờ đợi, bỏ
công sức, rất công phu, trân trọng => yêu mến cảnh vật
thiên nhiên, say mê khám phá cái đẹp mà tạo hoá ban
tặng cho con người
?) Cảnh mặt trời mọc là một bức tranh đẹp và đầy chất
thơ. Em đồng ý không? (HS TB) HS bộc lộ
? Tìm và phân tích những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc
và những hình ảnh tác giả vẽ cảnh mặt trời mọc ( phông
nền, nét vẽ trung tâm, nét phác hoạ)? (HS khá- giỏi)
- Phông nền: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau
hết mây, hết bụi
? Một phông nền như thế nào hiện ra?
- rông lớn, bao la, trong trẻo và tinh khiết
? Nét vẽ trung tâm là hình ảnh nào? biện pháp nghệ
thuật và tác dụng? (HS TB)
- Mặt trời
HS1+ Mặt trời nhú lên dần dần…tròn trĩnh phúc
hậu… lòng đỏ quả trứng TN đầy đặn -> hình ảnh so
sánh đặc sắc vừa thực vừa như mơ vừa giàu sức sống là
kết quả của sự quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong
phú
HS2+ Hồng hào, thăm thẳm, đường bệ... -> 3 TT tả
màu sắc ,trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho hình ảnh
trung tâm hiên lên nổi bật trên cái mâm bạc. Hai màu sắc
gợi cảm của bức tranh là màu hồng và màu ánh bạcnghệ thuật phối màu hài hoà
GV+Như một mâm lễ phẩm tiến ra...-> hình ảnh trang
trọng uy nghi lộng lẫy giàu chất nhân bản vì nó hướng

tới con người, vì người lao động
? Nét phác hoạ của bức tranh là cảnh nào? (HS TB)
Vài chiếc nhạn – làm bức tranh sống động ,giàu chất thơ
?) Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả mặt
trời mọc? (HS TB)
- Độc đáo, điêu luyện
*GV: Mặt trời mọc mỗi sáng trên Cơ Tơ là q tặng tạo
hố ban cho bà con. Mặt trời, nguồn sáng, nguồn sống và
niềm vui của con người. Cảm hứng vũ trụ hoà quyện với
cảm hứng nhân văn đã được thể hiện: bút pháp tài hoa
của tác giả trong đoạn văn... Đoạn văn tả mặt trời mọc
thể hiện sự phối sắc tài tình của tác giả. Đó là màu “hồng
hào” của quả trứng, màu “bạc” của mâm, màu “ngọc
trai” của chân trời, màu “hửng hồng” của nước biển...
?) Em cảm nhận như thế nào về cảnh mặt trời mọc của
tác giả? (HS TB)
* GV chuyển ý

Bằng bút pháp tả
cảnh điêu luyện qua sự
quan sát tinh tế và
Phép so sánh mới lạ
cảnh mặt trời mọc là
một bức tranh tuyệt
đẹp, rực rỡ, tráng lệ,
đầy sức sống.


HS đọc đoạn 3 - quan sát hình 93
?) Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân đảo được

miêu tả qua những chi tiết nào, hình ảnh nào? ở địa
điểm nào? (HS TB)
- Địa điểm: quanh cái giếng nước ngọt -> đồn thuyền
sắp ra khơi.
?) Phân tích giá trị của hình ảnh so sánh “cái xe của nó
vui như một cái bến và ...liền”? (HS TB)
- So sánh ngang bằng và không ngang bằng -> diễn tả
cảnh sinh hoạt tấp nập, đơng vui, đậm đà tình người
*GV: Đó là cảnh sống thanh bình với dịng nước ngọt và
khơng khí sáng mai mát mẻ khác với cái tấp nập, ồn ào
có khi ngột ngạt của chợ đất liền.
?) Đảo Cơ Tơ cịn là 1 nơi trù phú và người dân Cô Tô
thig hăng say lao động. Em hãy chỉ rõ và phân tích? (HS
TB)
- Ni hải sâm, cá mực, ngọc trai bào ngư, sò.
- Bao nhiêu người gánh nước xuống thuyền chuẩn bị ra
khơi.
?) Nổi bật nhất trong những người dân lao động ở Cô
Tô là ai? (HS TB)
- Anh hùng lao động Châu Hoà Mãn -> giản dị, cởi mở...
?) Hình ảnh cuối cùng của đoạn trích là 1 hình ảnh so
sánh rất ấn tượng. Em hãy phân tích? (HS TB)
- Chị Châu Hoà Mãn địu con
- Biển cả là mẹ hiền...
=> cuộc sống ấm no hạnh phúc yên vui của con người
*GV: Nhà thơ Huy Cận cũng có 1 tứ thơ đẹp và ân tình
như đoạn văn của Nguyễn Tn:
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự thuở nào
?) Nguyễn Tuân đã giúp em hình dung như thế nào về

cuộc sống, sinh hoạt của người dân đảo Cô Tô? (HS TB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….

c. Cuộc sống sinh
hoạt của người dân
đảo Cô Tô

Cuộc sống sinh hoạt
của người dân đảo Cô
Tô hiện lên vui tươi,
thanh bình, yên ả, giản
dị, hạnh phúc.

Hoạt động 4(5’)
4. Tổng kết
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đánh giá giá trị của văn a. Nội dung
bản.
Bài văn cho thấy vẻ
đẹp độc đáo của thiên
- Phương pháp: trao đổi nhóm.
nhiên trên biển đảo Cơ
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm
Tơ,vẻ đẹp của con
người lao động trên
?) Hãy đánh giá thành công về nội dung, nghệ thuật của
vùng biển này.Qua đó
văn bản? (HS TB)
thấy được tình cảm u

- HS thảo luận nhóm - trình bày – nhận xét, bổ sung
quí của tác giả với
- GV đánh giá bổ sung , chốt khái quát bằng máy chiếu
mảnh đất quê hương.


GV cho HS đọc ghi nhớ/SGK
- HS đọc ghi nhớ/SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
Hoạt động 4(5’)
- Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập liên hệ thực tế,
thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
GD bảo vệ MT: Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp.
? Nước ta cũng có nhiều vùng biển đảo đẹp như Cơ Tơ?
Em có thể giới thiệu với các bạn về một vài vùng biển
mà em biết được khơng? (HS TB)
HS trả lời – GV trình chiếu
Tích hợp GD môi trường:
?Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết gì về
hiện trạng của những cảnh đẹp đó? (HS TB)
- Nhiều vùng biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
? Lí do vì sao? (HS khá)
- HS: Do ý thức của con người ( vứt rác bừa bãi; chất
thải công nghiệp;...)
- GV kết luận: Cô Tô vốn là một trong những vùng có
rạn san hơ đẹp nhất... trong rạn san hơ bị cạn kiệt, khiến

các lồi rong, tảo biển sống trên rạn là thức ăn của cá
phát triển mạnh. Rong, tảo biển che phủ cỏc rạn san hô,
làm san hô không quang hợp được và chết. Trông... rạn
san hô đẹp, có các lồi cá kinh tế, cá cảnh… Nơi đây có
rất nhiều lợi thế để phát triển các loại hình du lịch nghỉ
dưỡng, chữa bệnh, sinh thái, vui chơi giải trí trên biển.
Nhưng theo ơng Chu Tiến Vĩnh, mặc dù có rất nhiều
tiềm năng phát triển du lịch, nhưng với thực tế hiện nay,
Cô Tô đã trở thành vùng biển có mức độ bị đe doạ cao.
Bói biển Cơ Tơ bắt đầu có nguy cơ ơ nhiễm do nề nếp
sinh hoạt của người dân trên đảo và rong biển chết trôi
dạt vào bờ không được thu dọn, xung quanh khu vực dân
cư có rất nhiều rác thải, mất vệ sinh. Đặc biệt, ngay phía
trước nhà khách UBND huyện và vị trí ngay trung tâm
thị trấn, là một bãi tắm rất đẹp, nhưng người dân ném các
loại rác thải, chai lọ vỡ đủ loại ra bờ biển.
- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu
quê hương, đất nước, tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần
vượt khó, có trách nhiệm với bản thân
?Vậy chúng ta phải làm gì để những vùng biển đảo đó

b. Nghệ thuật
- Khắc hoạ hình ảnh
tinh tế, chính xác, độc
đáo. Sử dụng các phép
so sánh mới lạ và từ
ngữ giàu tính sáng tạo.
c. Ghi nhớ: Sgk(91)
III. Luyện tập


- Liên hệ thực tế.
- Sáng tác
Giới thiệu về Cô Tô
bằng một đoạn thơ

Cô Tô sau bão,
Trong sáng lạ thường.
Trời như cao hơn,
Nắng giòn bãi cát,
Sóng biển vui hát,
Ngợi ca quê hương.
Thêm mến, thêm
thương
Đảo xa Tổ quốc.
Lòng thầm mơ ước
Đến đảo Thanh Luân.
Mãi nhớ Nguyễn Tuân
Tài hoa tay bút,
Từng giờ, từng phút
Đắm say cảnh trời
Tình gửi trong lời
Hoạ tranh đất nước.


mãi mãi đẹp như cảnh đảo Cô Tô trong những trang kí
của Nguyễn Tn? (HS TB)
- HS trình bày 1 phút
GV đọc một bài thơ tự sáng tác bằng thể thơ 4 chữ cảm
nhận về bài thơ.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án

………………………………………………………
……………………………………………………….
4. Củng cố (2’)
? Khái quát những giá trị đặc sắc của văn bản?
- HS phát biểu – GV chốt kiến thức: giá trị của văn bản về nghệ thuật, nội dung ý
nghĩa.
5. Hướng dẫn về nhà- 3’
- Học bài, nhớ được những chi tiết hình ảnh tiêu biểu, hiểu được ý nghĩa các hình ảnh
so sánh - viết 1 đoạn văn học tập cách tả mặt trời mọc ở biển của Nguyễn Tuân để tả
mặt trời mọc ở nơi em ở.
- Chuẩn bị: Trả bài TLV số 5 ( Nhớ đề bài – ôn văn miêu tả - rút kinh nghiệm bài
làm).


Ngày soạn:05/05/2020

Tiết 101
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Qua giờ trả bài, giúp học sinh thấy được ưu - nhược điểm của bài viết.
2. Kĩ năng
- KN bài học: Củng cố và khắc sâu kiến thức, kĩ năng viết một bài văn miêu tả, bố
cục rõ ràng..
- KNS: Lắng nghe/ giao tiếp, phản hồi tích cực.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức phê và tự phê.
4. Phát triển năng lực: năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói ; năng lực hợp tác khi
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm chữa lỗi sai; năng lực giao tiếp trong việc
lắng nghe tích cực lời nhận xét, đánh giá của GV.

II. Chuẩn bị
- GV: chấm chữa bài, soạn giáo án, máy chiếu
- HS: ôn văn tả cảnh
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp thuyết trình, sửa lỗi
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
6B
35
6C
32
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1 (5’)
I. Đề bài- Đáp án – biểu điểm: Như tiết 92
- Mục tiêu:GV HDHS Tìm
hiểu đề, lập dàn ý.
- Phương pháp: vấn đáp,
nhóm.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trả lời
GV cho HS quan sát đề bài trên

phông chiếu.
?) Xác định yêu cầu của đề?
(HS TB)
- GV giúp HS chốt lại yêu cầu
của đề.
? Xây dựng đáp án và dàn ý?
(HS TB)
- Hs thực hiện theo nhóm
- Trình bày, nhận xét, bổ
sung.
- GV đưa ra dàn ý chung
-


Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………
…………………………………
Hoạt động 2(10’)

II. Nhận xét
1. Ưu điểm
- Mục tiêu:GVnhận xét chung. - Đa số HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Phương pháp: vấn đáp
- Có ý thức ơn tập phần lí thuyết về văn miêu tả.
- Đã hiểu được phương pháp viết bài văn tả
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trả lời
cảnh.
- Lựa chọn đúng đối tượng miêu tả, quan sát,
- GV nhận xét đánh giá ưu , đưa ra được những hình ảnh tiêu biểu, một số
nhược điểm trong bài làm của bài văn viết có hình ảnh, có cảm xúc, lựa chọn

từ ngữ và các phép tu từ để miêu tả khá hiệu
HS.
quả, độc đáo.
- Có tiến bộ về bố cục : đa số các bài rõ 3 phần,
cân đối, tách đoạn ở TB, đoạn MB viết khá ấn
tượng sử dụng được các cách viết MB.
- Đã có ý thức liên kết các đoạn văn khá chặt
chẽ.
Tuyên dương : Minh Anh, Diệu Linh, Nguyễn
Anh ( 6B); Hương, Quốc Anh, Ngọc Anh ( 6C)
2. Nhược điểm
- Có một số HS ý thức ơn phần lí thuyết chưa tốt
nên câu 1, 2 làm chưa thật chính xác.
- đoạn MB chưa thật ấn tượng.
- Cịn một số bài chưa biết tách đọan ở TB hay
có tách nhưng chưa thật có chủ ý.
- viết các đoạn văn hình thức chưa đẹp.
- Đối tượng miêu tả chưa thật nổi bật, đặc trưng
- Một số bài viết còn sơ sài.
- Câu 2 trả lời thừa ý.
- Câu văn cụt hoặc q dài, diễn đạt lủng củng
khơng thốt ý, sử dụng từ chưa hay.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………… - Cịn gạch xố, sai lỗi chính tả .
………………………………… - Phê bình : Minh Tuấn, Thái, Đức Hải (6B);
Tuấn Anh (6C)
Hoạt động 3(10’)
- Mục tiêu: GV HDHD Chữa lỗi sai trong bài
- PP thực hành có hướng dẫn.
- KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời

GV cho HS quan sát các lỗi GV đã ghi sẵn, HS quan sát, sửa.
HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.

Các lỗi
Sửa lỗi
Tập chung, dảng bài,Sù sì, ngoằn nghèo, đốm nửa III. Chữa lỗi
sanh,líu no, dâm dan…
-Trong sân trường em có rất nhiều các lồi cây bóng - Chính tả:
mát như: cây bang sần sùi như bác thợ mộc, cây bằng
lăng như cái cột đình. Nhưng em thích nhất là …


-Khi bước vào cổng trường thứ đập vào mắt em là hai - Lỗi diễn đạt, dùng từ,
cây phượng. Cây phượng bây giờ trơng chẳng khác gì sử dụng phép tu từ.
hai bộ xương khô đang đứng trước mặt em.
-Tới mùa xn đúng như cơ giáo nói…
-Tiết trời vào cuối tháng 5 nắng.
-Hè về cả trường em rộ lên màu sắc và tiếng ve.
-Bầu trời trong xanh với làn mây trắng trôi lơ lửng trên
bầu trời.
-Phượng sôi nổi nở đỏ rực trên bầu trời.
-Cây phượng này từ thuở ông bà tơi học nó đã được gọi
là ơng.
-Sau khi được gội rửa cây phượng sạch tinh, rạng rỡ
như những cái miệng luôn hé môi cười.
-Rễ cây vững chắc đã giữ cho cây phượng vững chắc
hơn.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………….
…………………………………………………………

Hoạt động 4 ( 7’)
GV thông báo điểm - đọc một số bài , đoạn văn viết
hay của HS.

IV. Thông báo điểm - đọc
một số bài , đoạn văn viết
hay
1. Thông báo điểm
GV : Thông báo điểm – yêu cầu một số HS có bài viết 2. Đọc một số bài viết hay đọc .
đoạn văn hay của HS.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………….
…………………………………………………………
Giao đề HS làm bài (12p)
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6- VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục đích của đề kiểm tra
1. Kiến thức
- Vận dụng những kiến thức đã học về thể loại miêu tả để viết bài văn tả người.
2. Kĩ năng
- Tuân thủ được các bước làm một bài văn tả người.
- Đánh giá trình độ của học sinh về kiến thức và năng lực diễn đạt, kĩ năng.
- Rèn khả năng tư duy, ý thức làm bài và sự sáng tạo của HS.
- Đánh giá kĩ năng tạo lập văn bản miêu tả người.
3. Thái độ
- Biết quan sát, miêu tả, so sánh và nhận xét và có thái độ yêu mến người
được tả.
- HS có ý thức ôn tập kiến thức và tự giác làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học
biết cách làm một văn bản thuyết minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình



huống ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng
tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi
tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
II. Chuẩn bị
- GV: ra đề, đáp án, biểu điểm ( Hình thức kiểm tra: tự luận,Thời gian: 90’), máy
chiếu.
- HS: ôn tập văn tả người
III. Phương pháp/ KT: tạo lập văn bản tự sự.
1. Thời gian : 90’làm ở nhà.
2. Hình thức: Tự luận
Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Mức
độ

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu
Thấp

Chủ đề
Văn
bản
miêu tả

Nhận
biết
PTBĐ của
đoạn văn


Xác định được Lập dàn ý sơ
cách tả người lược.
của nhà văn

Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%

Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Cao

Số câu:1
Sốđiểm:2,0
Tỉ lệ:20%

Tạo lập
văn bản
miêu tả
:

Số câu:1
Tổng Số điểm: 0,5

Tỉ lệ : 5%

Tổng

Số câu:1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ:20%

Số câu:3
Sốđiểm:3,
0
Tỉ lệ: 30%
Tạo lập văn
bản miêu tả:
Tả người.
Số câu:1
Số câu:1
Số điểm:7,0
Sốđiểm:7,
Tỉ lệ:70%
0
Tỉ lệ: 70%
Số câu:1
Số câu:4
Số điểm:7,0
Số
Tỉ lệ : 70%
điểm:10
Tỉ lệ:100%


Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Đề bài
Câu 1(1,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một
hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác
hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng
vâng dạ dạ.


( Vượt thác – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn.
b. Nhân vật Dượng Hương Thư được nhà văn miêu tả bằng cách nào?
Câu 2 ( 9,0 điểm): Em hãy viết bài văn miêu tả người mà em yêu quí nhất.
1. Lập dàn ý sơ lược cho đề văn trên.(2,0 điểm)
2. Từ dàn ý đã lập em hãy viết văn bản miêu tả. ( 7,0 điểm)
Câu
Câu 1
(1điểm)

Ý

Câu 2
(2điểm)

a
b

c


Câu 3
(7điểm)

a

b

Đáp án -Biểu điểm
Nội dung

Điểm

a. PTBĐ: miêu tả
0,5 đ
b. Nhân vật Dượng Hương Thư được miêu tả trong tư thế làm0,5 đ
việc.
- Mức tối đa: HS trình bày đầy đủ hai ý được 1,0đ ( Mỗi
ý đúng 0,5đ)
- Mức chưa tối đa: HS trả lời đúng ý nào thì tính điểm ý
đó
- Khơng đạt: trả lời khơng chính xác tất cả các ý hoặc
không trả lời
MB: Giới thiệu về người được tả ( ông ,bà, bố, mẹ, anh chị 0,5điểm
em, bạn bè, thầy cô giáo)
TB: Sử dụng các yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận1điểm
xét để làm nổi bật hình ảnh của người thân :
- Về ngoại hình.
- Về cử chỉ, hành động ...để lại ấn tượng sâu sắc trong
em.
Kết bài: Nhận xét và nêu cảm nghĩ của bản thân về người 0,5điểm

được tả.
* Mức tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý được 2,0
điểm.
* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời
được ý nào thì tính điểm ý đó.( 0,5 điểm)
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả các ý trên
về các phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Tiêu chí cho 3 phần bài viết – 5,0đ
1điểm
MB: 1,0đ
- Mức tối đa: HS biết cách giới thiệu đối tượng miêu tả
hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo ( người được miêu tả là
ai, quan hệ với bản thân, tên tuổi, nghề nghiệp, tình cảm
của mình với người đó)
- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách giới thiệu
nhưng chưa hay/ còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về
đối tượng miêu tả, hoặc khơng có MB.
TB: 5,0 điểm
Đoạn 1: Tả ngoại hình người thân ( từ hình dáng
chung đến các nét ngoại hình tiêu biểu như khn mặt, 3điểm


ánh mắt, đơi bàn tay, mái tóc…). Thơng qua miêu tả
ngoại hình có khơi gợi được tính cách của người thân.
Mức tối đa ( 3,0đ) : HS sử dụng quan sát, tưởng tượng,
so sánh để miêu tả được về ngoại hình của người thân
hay/ thuyết phục đúng đối tượng miêu tả cụ thể.
Mức chưa tối đa : HS miêu tả được nét ngoại hình của
người thân nhưng chưa thật thuyết phục. GV linh hoạt

để chấm điểm mức chưa tối đa cho HS.
Không đạt: lạc đề/ nội dung miêu tả không đúng yêu cầu
của đề bài hay không làm

c

Đoạn 2: Tả cử chỉ hành động, lời nói của người thân
để từ đó bộc lộ được tính cách của người thân.
Mức tối đa ( 2,0đ) : HS sử dụng quan sát để miêu tả được
những cử chỉ hành động, lời nói của người thân hay/
thuyết phục. Nếu tả người thân khi làm việc cần quan sát
và tả kĩ các động tác cùng các nét ngoại hình. Cần tả tình
cảm mà người thân dành cho mình thơng qua các việc
làm, cử chỉ, lời nói; thơng qua nét ngoại hình.
Mức chưa tối đa : HS miêu tả được cử chỉ hành động, lời
nói của người thân để từ đó bộc lộ được tính cách của
người thân song chưa hay. GV linh hoạt để chấm điểm
mức chưa tối đa cho HS.
Không đạt: lạc đề/ nội dung miêu tả không đúng yêu cầu
của đề bài hay khơng làm
KB: bày tỏ tình cảm của bản thân với người được tả ( yêu
mến,…)
- Mức tối đa: (1,0 đ) HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/
có sự sáng tạo
- Mức chưa tối đa ( 0,5đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / còn
mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về
nội dung miêu tả, hoặc không có KB.
* Các tiêu chí khác – 2,0 điểm
1. về hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB,
KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí, chữ viết rõ
ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả.
- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục bài viết, cả phần
TB có một đoạn văn, chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc
nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HS không làm
bài.
2. Sáng tạo: 1,0 đ
- Mức đầy đủ:HS đạt được 4 các yêu cầu sau: 1) bài văn
miêu tả có sự sáng tạo trong quan sát, sắp xếp trình tự
hợp lí, đạt hiệu quả nghệ thuật. 2) thể hiện sự tìm tịi
trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa

2điểm

1điểm


dạng kiểu câu. 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng
có hiệu quả phép tu từ qua so sánh, liên tưởng, tưởng
tượng.
4) Bài văn mang dấu ấn cá nhân, có văn phong.
- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt được 3 trong số các
yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các
yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các
yêu cầu trên.
- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu
trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS không làm.

3, Lập luận: 0,5đ
- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự
logic giữa các phần: MB, TB, KB; thực hiện khá tốt việc
liên kết câu, đoạn trong bài
- Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB,
TB, KB rời rạc, các ý trựng lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc
không làm bài.
Tổng
10 điểm
4. Củng cố (2’) Kĩ năng viết bài văn tả cảnh .
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn tập lại kiến thức đã học về văn tả cảnh.
- Chuẩn bị bài: Văn bản: “ Cây tre Việt Nam” ( Tiết 1).
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu:
+ Đọc văn bản – tìm hiểu cách đọc – sưu tầm tác phẩm khác viết về cây tre.
+ Nghiên cứu chú thích.
+ Xác định thể loại, bố cục văn bản.
+ Tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh sáng tác văn bản.
+ Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
?)Nêu những hiểu biết của em về tác giả?) Nêu xuất xứ của bài kí?
* HS quan sát đoạn 1
?) Mở đầu văn bản tác giả đã đặt ra nhận xét: "Tre là...nhân dân Việt Nam". Theo em
tác giả dựa vào đâu để khẳng định như thế ?
?) Tre có những phẩm chất đáng q gì? Thể hiện qua những hình ảnh nào?
?) Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để diễn tả sự gắn bó thân thiết của tre với con
người? Tác dụng?
?) Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả còn đặt ra những sự việc và hình ảnh
nào để chứng minh?

?) Tác giả ca ngợi màu xanh của tre như thế nào? Nói lên điều gì?
?) Tại sao nói tre là vẻ đẹp của quê hương xứ sở? Qua đây việc giới thiệu em đọc
được những cảm xúc sâu lắng nào trong tâm hồn nhà văn?


Ngày soạn: 05/5/2020

Tiết 109

Văn bản
CÂY TRE VIỆT NAM ( TIẾT 1)
( Thép Mới )
I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt
Nam. Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự
chuyển dịch đọc cho phù hợp. Đọc –hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả ,biểu
cảm.
- Kĩ năng sống: nhận thức được vai trò cũng như vẻ đẹp của một loài cây được coi là
biểu tượng của dân tộc Việt Nam; giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi tích cực; trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị của văn bản.
3. Thái độ
- Mến một loài cây của quê hương, từ đó bộc lộ tình u niềm tự hào về vẻ đẹp của
dân tộc.
- GD TT HCM: Lòng yêu nước liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc và lòng yêu
nước của Bác.
- GDQPAN: Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại
xâm.

4. Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học ( thực hiện soạn bài ở nhà
có chất lượng. Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internét,
ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của giáo viên, theo các kiến thức đã học)
năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phát triển được vẻ đẹp của tác phẩm văn
chương) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động, sáng tạo nêu ý kiến về giá trị của
tác phẩm văn chương) năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn,
năng lực hợp tác khi thưc hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp
trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến
thức bài học
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu chuẩn, SGK, SGV, bài soạn, máy chiếu.
- HS: tập đọc ở nhà, soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp:Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nhóm, nêu vấn đề.
- KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời, trình bày 1 phút.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
6C


2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV chiếu câu hỏi trên phơng chiếu, HS quan sát, lên bảng
trình bày- HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
CÂU HỎI ?Cảm nhận của em về đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
và cuộc sống sinh hoạt của người dân đảo Cô Tô? Em học tập được gì khi viết văn
miêu tả khi học xong văn bản?
Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô

Bằng bút pháp tả cảnh điêu luyện qua sự quan sát tinh tế và phép so sánh mới lạ
cảnh mặt trời mọc là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, đầy sức sống.
Cuộc sống sinh hoạt của người dân đảo Cô Tô
Cuộc sống sinh hoạt của người dân đảo Cơ Tơ hiện lên vui tươi, thanh bình, yên ả,
giản dị, hạnh phúc.
3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV trình chiếu hình ảnh về cây tre và giới thiệu:
Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Như các em thấy đó, dân tộc Việt Nam ln coi tre là lồi cây tượng trưng cho vẻ
đẹp bình yên của làng quê Việt Nam, tượng trựng cho phẩm chất của con người Việt
Nam. Cây tre từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ. Không chỉ
các nhạc sĩ, họa sĩ mà ngay cả các nhà văn, nhà thơ chắc chắn rằng cũng tốn khơng ít
giấy mực khi lấy tre làm chủ đề sáng tác cho mình. Vậy tre có những phẩm chất gì,
gắn bó thân thiết với con người như thế nào…chúng ta cùng vào bài mới .
TIẾT 1

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 (7’)
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tìm hiểu về tác giả , hoàn I. Giới thiệu chung
cảnh sáng tác tác phẩm
1. Tác giả
- Phương pháp: vấn đáp
- Thép Mới (1925 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
1991) tên thật là Hà Văn
Lộc, là nhà báo xuất sắc

?)Nêu những hiểu biết của em về tác giả? (HS TB)
của báo chí cách mạng
- 1 HS trình bày- HS khác nhận xét, bổ sung .
và kháng chiến.
->GV nhận xét, trình chiếu chân dung tác giả, một số - Văn chính luận của ơng
tác phẩm tiêu biểu - bổ sung – khái quát.
sắc bén, táo bạo, kí của
Tác giả là nhà báo, nhà văn trưởng thành từ cách ông giàu chất thơ.
mạng Tháng 8 và kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Ông
đã sáng tạo khái niệm "Trận Điện Biên Phủ trên
không" để ca ngợi chiến công của quân dân Hà Nội
tháng 12/1972.
?) Nêu xuất xứ của bài kí? (HS TB)
2. Tác phẩm
- GV: Bài văn tuy có chất kí nhưng chủ yếu là tuỳ bút - Tuỳ bút "Cây tre Việt
kết hợp miêu tả, thuyết minh với trữ tìnhvà bình luận- Nam" viết 1955 để bình
Ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc cho phim cùng tên của
các nhà điện ảnh Ba Lan.
qua hình ảnh cây tre.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án



×