Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.12 KB, 11 trang )

Tun: 27
Tit: 97
Ngy son: / / .
Lp 6A1 Tit(TKB): ..
Lp 6A2 Tit(TKB): ..

Ngy dy: / / ..
Ngy dy: / / ..
Vn bn: LM
(T Hu)

I. Mc tiờu cn t:
1. Kin thc:
- V p hn nhiờn, vui ti, trong sỏng v ý ngha cao c trong s hi sinh ca nhõn vt Lm.
- Tỡnh cm yờu mn, trõn trng ca tỏc gi ginh cho nhõn vt Lm.
-Cỏc chi tit miờu t trong bi th v tỏc dng ca cỏc chi tit miờu t ú.
- Nột c sc trong ngh thut t nhõn vt kt hp vi t s v bc l cm xỳc.
2. K nng:
- c din cm bi th (bi th t s c vit theo th th bn ch cú s kt hp gia cỏc yu t
miờu t, t s, miờu t, biu cm v xen li i thoi).
- c-hiu bi th cú s kt hp cỏc yu t t s, miờu t v biu cm.
- Phỏt hin v phõn tớch ý ngha ca cỏc t lỏy, hỡnh nh hoỏn d v nhng li i thoi trong bi
th.
3. Thỏi :
- Cảm phục trức sự hi sinh anh dũng của Lợm.
- Yêu con ngời, yêu quê hơng, đất nớc.
II. CHUN B:
1. GV: SGK, SGV, son ging, tham kho ti liu, tranh minh ho.
2. HS: Tr li cõu hi trong phn c-hiu vn bn.
III. PHNG PHP:
- c din cm, vn ỏp, gii thớch, minh ho, phõn tớch - bỡnh, nờu v gii quyt vn


IV. Hot ng dy hc:
1. n nh lp: 1
2. Kim tra bi c: 5
? c thuc lũng bi th. Nờu tõm trng v cm ngh ca anh i viờn vi Bỏc?
(Gi ý: S vic: K li mt ờm trờn ng i chin dch, mt anh i viờn thc dy thy Bỏc
khụng ng, trm ngõm bờn bp la, t la, dộm chn cho b i...)
3. Bi mi: 35
a. Gii thiu bi mi: 2
Lợm là một bài thơ rất tiêu biểu cho thơ Tố Hữu trên nhiề phơng diện. Về mặt hình tợng, Lợm là
một nhân vật nằm trong hựê thống những nhân vật trở đi trở lại trong các tác phẩm của ông, nhất là
trong tập thơ Việt Bắc: Những bà mẹ, ngời chị, anh bbộ đội, đứa em, nghĩa là hình ảnh một cuộc
kháng chiến toàn dân, toàn diện. Giọng kể, cách kể trung thực và sinh động trong một bài thơ bốn chữ
với tiết tấu nhanh, thích hợp với nhân vật đợc kể. Bố cục của bài th do đó khá rõ ràng: cuộc gặp gỡ tình
cờ giữa nhà thơ và nhân vật, chuyến đI liên lạc cuố cùng, sự hi inh dũng cảm của em, kết thúc là những
cảm ngĩ của nhà thơ về " con ngời không chêt" ấy. Bài học này các em sẽ cùng tìm hiểu "Lợm".
b. Bi mi:
TL
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
Ni dung
10 H1: Hng dn HS tỡm
I. Gii thiu chung:
hiu chung.
1. Tc gi:
+ Gi HS c chỳ thớch
+ HS c chỳ thớch
- T Hu (Nguyn Kim
+ Gii thiu thờm v tỏc gi: - T Hu (Nguyn Kim Thnh) Thnh) sinh nm 1920, mt
ễng l mt nh th ln ca sinh nm 1920, mt cui nm 2002. cui nm 2002.
vn hc hin i VN. Th ca - L nh th ln ca th ca hin i - L nh th ln ca th ca



ông phản ánh khá rừ nột về
cỏch mạng VN từ năm
1930→nay.
? Bài viết trong hoàn cảnh
nào?
- GV hướng dẫn đọc, chú ý
ngắt nhịp. Đọc mẫu. Nhận xét
cách đọc của học sinh.
? Bài thơ được viết theo thể
thơ nào?
Ngắt nhịp 2/2 thích hợp với
lối kể chuyện.
? Phương thức biểu đạt của
văn bản?
? Tìm bố cục của bài thơ?

Việt Nam.

hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm
- Bài thơ viết năm 1949 trong cuộc 1949
kháng chiến chống Pháp.
- Thể thơ 4 chữ
- Đọc bài thơ.
- Thơ tự sự
3. Đọc -tìm hiểu từ khó:
- Thể thơ bốn chữ.


- Phương thức biểu đạt là tự sự và
miêu tả.
- Bài thơ chia làm 3 đoạn :
4. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu... xa dần.
Hình ảnh Lượm chú bé Lượm.
- Đoạn 2: Tiếp... giữa đồng
Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự
hi sinh của Lượm
- Đoạn 3: Còn lại Lượm vẫn
còn sống mãi.
18’ HĐ2: Hướng dẫn HS tìm
II- Tìm hiểu văn bản:
hiểu văn bản
1- Hình ảnh Lượm- chú bé
- GV treo tranh minh hoạ
-HS quan sát tranh
liên lạc:
+ Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Đọc đoạn 1.
? Đoạn thơ gợi lên trước mắt - Lượm là một chú bé nhanh nhẹn
người đọc hình ảnh chú bé hồn nhiên, vui tươi nhí nhảnh.
Lượm như thế nào?
? Vì sao em có cảm nhận đó? - Chú bé loắt choắt... nhảy trên
đường vàng. Cười híp mí, má đỏ
bồ quân.
? Tìm các từ láy trong đoạn - Các từ láy: loắt choắt, thoăn - Từ láy gợi hình.
thơ và nêu tác dụng của nó?
thoắt, nghờnh nghờnh .

- So sánh.
+ Phân tích cho HS thấy tác  Tác dụng gợi hình.
- Lượm hiện lên sinh động,
dụng gợi hình của một số từ
đáng yêu là một chú bé hồn
láy.
nhiên, vui tươi, nhỏ nhắn,
? Theo em đường vàng là - Có thể có nhiều cách lí giải: con nhanh nhẹn, say mê công
đường như thế nào?
đường cát vàng, lúa vàng, đầy lá tác.
vàng, nắng vàng…
? Đối với công việc thì Lượm - Yêu thích công tác liên lạc. Thể
như thế nào? Thể hiện qua chi hiện qua lời nói của Lượm với tác
tiết nào?
giả.
? Trong bài thơ, tác giả đó gọi - Tác giả đã gọi Lượm là: chú bé,
Lượm bằng nhiều từ xưng hô cháu, đồng chí nhỏ, Lượm.
khác nhau. Tìm và phân tích ý + HS thảo luận để thấy được dụng
nghĩa?
ý và sự tinh tế trong cách xưng hô
của tác giả.
Gọi HS đọc đoạn 2,
2. Chuyến đi liên lạc cuối


? Nh th ó hỡnh dung v
miờu t chuyn i cụng tỏc
cui cựng v s hi sinh ca
Lm nh th no? Hỡnh nh
ca Lm gi cho em cm

xỳc gỡ?
? Ti sao tỏc gi li vit cõu
th c bit:
Ra th
Lm i
V cõu th:
Lm i, cũn khụng? thnh
nhng kh th riờng?

+ c on 2, suy ngh v s hy
sinh ca Lm.
+ HS tho lun, tr li cõu hi.
Phi nờu c s hng hỏi, dng
cm, khụng n nguy him.
+ Nờu c cm xỳc riờng.
- Cõu th ngt ụi nh ting nc
nghn ngo nhm din t s ngc
nhiờn, sỳc ng, bng hong ca
tỏc gi.
+ HS tho lun ghi ra phiu hc
tp.
- tr li cho cõu tu t trờn.
- Khng nh Lm vn cũn sng
mói.
? Hỡnh nh Lm nm trờn - Lm nm trờn mnh t quờ
lỳa gi cho em cm xỳc gỡ?
hng, linh hn y ú hoỏ thõn
vo non sụng t nc.
5


? ip khỳc cú tỏc dng gỡ?
- Gõy n tng cho ngi c.
Hot ng 3: Tng kt v
luyn tp
+ Tỡm hiu ghi nh.
? Qua ton bi em no cú th
rỳt ra giỏ tr v ni dung v
ngh thut ca bi th?

- Viết đoạn văn ngắn 5- 7 câu
phát biểu cảm nghĩ của em về
nhân vt Lợm trong bài Lợm của Tố Hữu ? (Trỡnh by
cm nhn 1 phỳt)

cựng v s hi sinh ca
Lm
- Cõu th ngt ụi nh
ting nc nghn ngo, au
xút.
- Tỡnh th him nguy
dng cm vt qua.
- Thụi ri, Lm i!
hỡnh nh gi cm.
- Nim bõng khuõng tic
nh khụn nguụi ca tỏc gi.
3- Lm cũn sng mói:
- ip khỳc: nhm gõy n
tng.
- Lm cũn sng mói trong
t tng mi ngi.


III- Tng kt:
1. Ni dung:
- Bi th khc ho hỡnh nh
chỳ bộ liờn lc Lm hn
nhiờn, vui ti, hng hỏi,
dng cm. Lm ó hi sinh
nhng hỡnh nh ca em cũn
mói vi quờ hng, t
nc v trong lũng mi
ngi.
2. Ngh thut:
- S dng th th 4 ch,
nhiu t lỏy cú giỏ tr gi
hỡnh v giu õm iu. Kt
hp nhiu phng thc biu
t (miờu t, t s v biu
cm) ó gúp phn to nờn
thnh cụng trong ngh thut
xõy dng hỡnh tng nhõn
vt.
IV. Luyn tp:
- HS viết, đọc trình bày, các học - Viết đoạn văn ngắn 5- 7
sinh khác nhận xét.
câu phát biểu cảm nghĩ của
em về nhân vt Lợm trong
bài Lợm của Tố Hữu ?
(Trỡnh by cm nhn 1 phỳt)

4. Cng c: 3

- H thng kin thc cho HS. (S t duy)


* Dự kiến tình huống:
- Hs đọc y/c bài tập 2?
Gợi ý: Xưng hô
+ Chú bé – Thân mật
+ cháu – gần gũi
+ đồng chí – chiến sĩ
+ Lượm ơi – t/c Xúc động
5. Dặn dò : 1’
- Học bài.
- Thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài “Mưa”.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


Tuần: 27
Tiết: 98
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: MƯA
(Trần Đăng Khoa)

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong
cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
- Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
2.Kỉ năng:
- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Đọc-hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn ụ có trong bài thơ.
- Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn
bản.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên - thái độ bảo vệ thiên nhiên - quan sát cảnh vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, soạn giảng, hướng dẫn HS tự học.
2. HS: Trả lời các câu hỏi, đọc hiểu văn bản.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, …
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Đọc thuộc bài thơ “Lượm”? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật?
(Gợi ý:
- Giá trị nội dung: Bằng cách kết hợp miêu tả và biểu hiện cảm xúc,bài thơ đó khắc hoạ hỡnh ảnh
chỳ bộ liờn lạc Lượm hồn nhiên,vui tươi,hăng hái,dũng cảm.Lượm đó hi sinh nhưng hỡnh ảnh của em
cũn mói với quờ hương đất nước và trong cuộc sống mọi người.
- Giá trị nghệ thuật: Thể thơ bốn chữ,nhiều từ láy có giá trị gợi hỡnh và giàu õm điệu đó gúp phần
tạo nờn thành cụng trong nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhân vật.)

3. Giảng bài mới: 35’
a. Giới thiệu bài: 2’
Trần Đăng Khoa là một cây bút thiếu nhi nổi tiếng. Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa mà chúng ta
đó làm quen ở bậc tiểu học với nhiều bài: Hạt gạo làng ta, mẹ ốm...thường viết về những cảnh vật và
con người gần gũi, bỡnh dị từ gúc sõn vườn nhà, chống Mĩ cứu nước. Bài “Mưa”cũng nằm trong mạch
cảm hứng sáng taọ ấy.
b. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
8’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm
I- Tìm hiểu chung:
hiểu chung
* Tác giả, tác phẩm sgk
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu tác gỉa tác phẩm: chú * Đọc- tìm hiểu từ khó:
Hướng dẫn HS đọc-tìm hiểu thích sgk
từ khó.
- Chú thích sgk
? Nhận xét về số chữ trong - Thơ tự do, câu ngắn, nhịp * Thể thơ: Tự do
dòng thơ và nhịp điệu của bài nhanh
- Nhịp thơ như từng đợt của


thơ có gì đặc biệt?
? Cơn mưa được tả qua 2 giai
đoạn: lúc sắp mưa và lúc
đang mưa. Tìm bố cục bài
thơ?

20’ HĐ2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản
- Đọc bài thơ
? Em có nhận xét gì về cảnh
cơn mưa được miêu tả trong
bài?
? Cây cối, loài vật lúc sắp
mưa và trong cơm mưa đựơc
miêu tả như thế nào?

cơn mưa rào.
* Bố cục: 2 đoạn.
- Cảnh lúc sắp mưa.
- Cảnh trong mưa.

- Hai đoạn:
Đ1: Từ đầu... trọc lốc.
Đ2: Còn lại.

II-Đọc-hiểuvăn bản:
1. Nghệ thuật miêu tả:
+ Qua cái nhín tinh tế bức
- Cảnh vật trong cơn mưa được tranh thiên nhiên được miêu
tác giả miêu tả sinh động.
tả sinh động.
- Sắp mưa: mối bay ra, gà
chỗ nấp, mây đen, kiến bò
đường, gió cuốn, bụi bay,
cối ngả nghiêng.
- Trời mưa: sấm chớp, mua

cây cối hả hê.

tìm
đầy
cây + Phép nhân hoá sử dụng
rộng rãi và thành công.
rơi,

? Trong bài thơ biện pháp tu - Bài thơ sử dụng phép nhân hoá
từ nào được sử dụng nhiều rộng rói và thành cụng.
nhất? Chỉ ra và phân tích giá + Bốn câu thơ cuối.
trị của phép nhân hoá?
? Hình ảnh con người trong
cơn mưa được miêu tả như
thế nào?
? Ý nghĩa của hình ảnh ấy?
? Sử dụng nghệ thuật gì?
5’

- Con người hiện lên với dáng vẻ
lớn cao vững vàng giữa thiên
nhiên.
+ HS phân tích nghệ thuật ẩn dụ

HĐ3: Tổng kết
+Tìm hiểu giá trị nội dung và - Thảo luận và tìm hiểu ghi nhớ.
nghệ thuật?

- Y/c đọc diễn cảm


2. Con người trong cơn
mưa:
- Ẩn dụ, nói quá.
- Ca ngợi vẻ đẹp của người
lao động cần cù vượt qua và
chiến thắng nhiều trở ngại
của thiên nhiên.
III- Tổng kết:
1. ND: Bài thơ cho thấy sự
phong phú của thiên nhiên
và tư thế vững chãi của con
người. Từ đó thể hiện tình
cảm vui tươi, thân thiện của
tác giả đối với thiên nhiên
và làng quê yêu quý của
mình.
2.NT:
- Bài thơ sử dụng rộng rãi
phép nhân hóa, với thể thơ
tự do, nhịp thơ ngắn và
nhanh.
- Bài thơ thể hiện tài năng
quan sát và miêu ta thiên
nhiên một cách hồn nhiên,
tinh tế và độc đáo.
IV. Luyện tập


- Y/c đọc thêm (trg81) nhận Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc diễn cảm

xét cách miêu tả?
Bài đọc thêm – nhận xét
- Bài đọc thêm
4. Củng cố: 3’
Hệ thống kiến thức cho HS.
5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài.
- Đọc lại bài thơ.
- Soạn bài “Chuẩn bị kiểm tra Văn”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................


Tuần: 27
Tiết: 99
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:

- Đánh giá nhận thức của học sinh qua bài viết.
- Nội dung trình bày đủ, đúng, chính xác theo yêu cầu của đề bài.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy – viết bài tự luận. Bài trình bày sạch đẹp
- Rèn KN giải quyết vấn đề, KN tự nhận thức…
3. Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Đề kiểm tra – Ma trận – Đáp án.
2. HS: Học bài và làm bài nghiêm túc.
III. PHƯƠNG PHÁP: Động não, suy nghĩ độc lập
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Sự chuẩn bị của HS
Đề:
I. Trắc nghiệm ( 3điểm)
Câu 1: Những tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi?
A. Minh Huệ.
B. Tô Hoài.
C. Đoàn Giỏi.
D. Võ Quảng.
Câu 2: Đoạn trích “Vượt thác” “Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là:
A. Tả lại hình ảnh con người trong tư thế bị động.
B. Tả cảnh sông nước biển trời.
C. Tả cảnh quan thiên thiên của Tổ quốc.
D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con
người.
Câu 3: Thể kí thường không có yếu tố nào?
A. Cốt truyện.
B. Sự việc.

C. Lời kể.
D. Nhân vật người kể chuyện.
Câu 4: Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” lí do nào khiến Bác không ngủ được?
A. Bác có nhiều việc phải suy nghĩ.
B. Trời quá lạnh mà lều tranh xơ xác.
C. Bác vốn là người ít ngủ.
D. Bác thương dân công, chiến sĩ và lo cho chiến dịch ngày mai.
Câu 5: Văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt:
A. Miêu tả và tự sự.
B. Tự sự và biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm .
D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 6: Từ láy nào sau đây không phải là từ được dùng trực tiếp để tả dáng vẻ Lượm?
A. Loắt choắt.
B. Xinh xinh.
C. Thoăn thoắt.
D. Nghênh nghênh.
Câu 7: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
A
B
Nối
1. Tô Hoài
a. Bức tranh của em tôi
1……..
2. Đoàn Giỏi
b. Bài học đường đời đầu tiên 2……..
3. Tạ Duy Anh
c. Đêm nay Bác không ngủ
3……..
4. Minh Huệ

d. Sông nước Cà Mau.
4……..
5. Võ Quảng
e. Vượt thác
5……..


Câu 8: Ai là nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng ?
A. Chú bé Phrăng
B. Thầy Ha-men
C. Chú bé Phrăng và thầy Ha-men
D. Nước
Pháp
II. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1: Hãy cho biết nội dung của bài “Đêm nay Bác không ngủ”? (2điểm)
Câu 2. Học sinh chép lại theo trí nhớ khổ thơ sau từ bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu:
Cháu cười híp mắt
Má đỏ bồ quân
- Thôi chào đồng chí !
Cháu đi xa dần...
Em hãy phát hiện lỗi sai trong bản chép của bạn. Vì sao em nhận ra được lỗi ấy? (2điểm)
Câu 3: Hãy chép thuộc lòng từ “Lặng yên... → ...xơ xác”. Suy nghĩ của em về đoạn thơ? (3điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu
Đáp án

1
B


2
C

3
D

4
D

5
D

6
B

7
1_B 2_D 3_A 4_C

5_E

8
C

II. TỰ LUẬN
Câu 1. Nội dung của bài “Đêm nay Bác không ngủ” là: (2điểm)
Bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân đồng
thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
Câu 2. Học sinh chép lại theo trí nhớ khổ thơ sau từ bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu:
Cháu cười híp mí

Má đỏ bồ quân
- Thôi chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
- Tố Hữu viết:... híp mí -...đồng chí (1điểm)
- Vì : Xét cách gieo vần trong khổ thơ: vần chân
Gieo vần: ...híp mắt - ...đồng chí, không hợp lí. (1điểm)
Câu 3: Chép thuộc lòng từ “Lặng yên... → ...xơ xác” (1điểm).
“Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
 Học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về đoạn thơ nhưng đảm bảo các ý: miêu tả dáng vẻ
Bác: Ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm.... (2điểm)
4. Củng cố & Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Soạn bài “Trả bài tập làm văn tả cảnh”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................


Tun: 27
Tit: 100
Ngy son: / / .
Lp 6A1 Tit(TKB): ..
Ngy dy: / / ..
Lp 6A2 Tit(TKB): ..

Ngy dy: / / ..
Tp lm vn: TR BI TP LM VN T CNH
I. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nhận rõ u, nhợc điểm trong bài viết của mình, sửa chữa củng cố thêm một lần nữa
lý thuyết văn miêu tả.
2. Kĩ năng
- Luyện kỹ năng nhận xét, sửa chữa bài làm của mình và của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức trình bày bài văn rõ ràng sạch đẹp.
II. CHUN B:
1. GV: SGK, SGV, sách tham khảo ngữ văn 6.
2. HS: Hc bi, son bi
III. PHNG PHP: ng nóo, suy ngh c lp
IV. Hot ng dy hc:
1. n nh lp: 1
2. Kim tra bi c: 5
GV kiểm tra sự chuẩn bị lập dàn ý đề bài của học sinh.
3. Bi mi: 35
TG

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: HD HS cha

GV Hớng dẫn học sinh xác
định yêu cầu đề và lập dàn ý
cho đề bài
+ Thể thức trình bày.
+ Nội dung trọng tâm.
+ Hãy lập dàn ý cho đề bài
văn trên.


Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt
I. Cha bi
Đề ra: Tả quang cảnh sân trờng trong
giờ ra chơi.
1. Yêu cầu của đề:
- HS đọc lại đề ra, xđ - Thể thức trình bày: văn miêu tả.
yêu cầu của đề.
- Nội dung trọng tâm: tả quang cảnh
sân trờng giờ ra chơi.
- HS xây dung dàn ý, 2. Đáp án - Biểu điểm:
bổ sung.
a. Nội dung: (7 điểm)
* MB: Giới thiệu cảnh ra chơi (1
điểm)
* TB: Miêu tả giờ ra chơi (5 điểm)
- Trớc khi ra chơi: Sân trờng yên
ắng...
- Trong khi ra chơi:
+ Trống ra chơi...HS ùa ra sân...hành
lang nh hẹp lại, sân trờng vỡ tung bởi
âm thanh náo nhiệt...Khăn quàng HS
tung bay tạo nên một vờn hoa di
động nhiều màu sắc.
+ Các trò chơi đợc triển khai nhanh
chóng.
+ Nắng, cây cối...hoà vào cuộc
chơi...

+ Hành động TDGG chống mệt mỏi.
- Sau giờ ra chơi: HS vào lớp- sân trờng lại yên ắng.
* KB: Cảm tởng về giờ ra chơi. (1
điểm)
b. Hình thức: (3 điểm)
- Bài viết đúng thể loại miêu tả, rõ bố
cục, diễn đạt trong sáng, giàu cảm


Hoạt động 2: Tng kết GV
Nhận xét kết quả bài làm của
HS.
- GV nêu mặt u điểm trong
- HS nghe.
bài làm của HS.

- GV nêu mặt hạn chế trong
- HS nghe.
bài làm của HS.
- GV chọn một bài yếu và
một bài khá nhận xét tỉ mỉ.

- Nêu kết quả đạt đợc.

- HS nhận xét.

- GV đọc một bài khá một bài
- HS nghe.
yếu.
- GV nêu gơng -> khuyến

khích những sáng tạo mới của
HS .
Hoạt động 3: Trả bài
- GV hớng dẫn HS chữa lỗi.
- HS chữa lỗi.

xúc, liên tởng phong phú; mới lạ (2
điểm)
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ,
viết câu. (1 điểm).
II. Nhận xét bài làm của HS.
1. Nhận xét:
a. u điểm:
- Nhìn chung xác định đúng yêu cầu
đề, viết đúng kiểu bài, tả đợc cảnh sân
trờng giờ ra chơi.
- Hành văn diễn đạt khá lu loát, mạch
lạc.
- Một số em trình bày khá sạch đẹp.
- Một số em biết cách sáng tạo trong
diễn đạt.
- Biết lựa chọn trình tự hợp lí.
b. Hạn chế:
- Một số em ý thức làm bài cha tốt
còn mắc một số lỗi sau:
+ Bố cục cha rõ ràng.
+ Viết sai chính tả.
+ Dùng từ đặt câu sai nhiều.
+ Diễn đạt cha trôi chảy, thiếu liên kết
ý đoạn.

+ Phần miêu tả còn hơi ít cha vận
dụng đợc các phép tu từ đã học.
+ Một số em chữ viết xấu, trình bày
cẩu thả.
3. Tổng hợp kết quả:
- Tổng số bài ................... ; .................
+ Giỏi: .................
+ Khá: ..................
+ Trung bình: .................
+ Yếu: .................
4. Đọc bài yếu, khá:
- Bài khá: .............................................
.............................................................
- Bài yếu: .............................................
.............................................................
III. Trả bài:
1. Chữa một số lỗi điển hình: chính
tả, dùng từ, đặt câu.
- HS chữa lỗi cả lớp góp ý
2. Lấy điểm vào sổ.

4. Cng c & Dn dũ:
- Hc thuc bi.
- Son bi Cụ Tụ.
Rỳt kinh nghim tit dy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................




×