Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 33-36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.65 KB, 18 trang )

Ngày soạn: 15/10/2019
Tiết 33, 34
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN BIỂU CẢM
( làm tại lớp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Qua giờ viết bài nhằm đánh giá kiến thức của HS về phần tập làm văn biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm.
+ Rèn kĩ năng biểu cảm, kĩ năng diễn đạt.
+ Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm.
+ Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách tìm
hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm. .
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập.
- Tình cảm yêu quý thiên nhiên, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV, giáo án, ra đề bài, đáp án và biểu điểm.
- HS: ôn tập các bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm, Đặc điẻm của văn bản biểu
cảm, Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Thực hành.
- Kĩ thuật động não.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng


Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
3. Bài mới (40’)
- Phương pháp thực hành làm bài.
Thiết lập ma trận:
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Cộng


Văn
cảm

TN
TL
TN
TL
biểu Nhận
Xác
biết

định
được
nội
thế
dung
nào là
được
văn
bày tỏ
biểu
tỏng
cảm.
đoạn
Văn
văn.
biểu
Cách
cảm
bày tỏ
gồm
tình
những
cảm đó
thể
loại
nào

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

TSC
TCĐ
Tỉ lệ%

2

TL

TN

2
1

1

10
2

10
2
1

10

TN

1
1

10


80

TL
Vận
dụng
kiến
thức
viết
bài
văn
nêu
được
cảm
nghĩ
về một
cảnh
đẹp
quê
hương
.
1
5
8
10
80
100
5
8
10

100

Đề bài
I. Trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1: Dịng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
A. Chỉ thể hiện cảm xúc, khơng có yếu tố miêu tả và tự sự.
B. Khơng có lí lẽ, lập luận.
C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp.
D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp.
Câu 2: Văn biểu cảm bao gồm những thể loại nào?
A. Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút…
B. Chèo, tuồng, kịch nói…
C. Truyện truyền thuyết, cổ tích…
D. Cả 3 đáp án trên.
Cho đoạn văn sau:


Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa
của trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động khơng nói được nên lời, khi nhìn thấy
Hồ Chủ tịch? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai
tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lịng thỏa th? Há chẳng phải vì Hồ
Chủ tịch kết tinh được mn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam, há chẳng
phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc?
Câu 3: Tình cảm nổi bật trong đoạn văn trên là
A. ngợi ca tài năng, trí tuệ của Hồ Chủ tịch.
B. ngợi ca sự nghiệp của cách mạng của Hồ Chủ tịch.
C. bày tỏ niềm ngưỡng vọng và kính u vơ hạn của nhân dân đối với Bác Hồ.
D. ày tỏ tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ.
Câu 4: Tác giả bày tỏ tình cảm bằng cách nào?

A. Bày tỏ trực tiếp.
B. Miêu tả sự việc.
C. Liên tưởng so sánh.
D. Lối ẩn dụ, tượng trưng.
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 4: Cảm nghĩ về một cảnh đẹp q hương (dịng sơng, dãy núi, cánh đồng...)
Hướng dẫn chấm:
A. Trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
D
A
C

Câu 4
C

B. Tự luận (6 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Câu 4 1.1. Yêu cầu chung
- Ôn tập về cách làm bài văn biểu cảm, cũng như về các kiến
thức văn và tiếng Việt có liên quan đến bài làm: cách dùng từ,
đặt câu, về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
- Làm được 1 bài văn hoàn chỉnh nêu được cảm nghĩ về một
cảnh đẹp quê hương.
1.2. Yêu cầu cụ thể
a, Hình thức
+ Kiểu bài: văn biểu cảm.

+ Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng .
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết.

Điểm

0,5


+ Biểu cảm trong sáng, chân thật, biết kết hợp với các yếu tố
miêu tả và tự sự một cách hợp lí.
b, Cách lập luận
- Đúng nội dung theo dàn ý.
c, Phần nội dung
Mở bài
+ Giới thiệu về cảnh đẹp q hương. (Có thể hiện tình cảm)
* Mức tối đa: bài viết giới thiệu được đối tượng, diễn đạt tốt
(1,0 điểm)
* Mức chưa tối đa: giới thiệu được đối tượng nhưng diễn đạt
chưa hay (0,5 điểm)
* Mức không đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc
không đề cập đến các ý trên. (0 điểm)
Thân bài
+ Miêu tả lại cảnh đẹp.
(chú ý không sa đà vào miêu tả, tập trung miêu tả các đặc
điểm nổi bật, ấn tượng)
+ Kể lại những kỉ niệm, sự gắn bó của em với cảnh đẹp quê
hương.
+ Thể hiện tình cảm với cảnh đẹp đó.
(Tình cảm lồng vào trong phần miêu tả, kể)

* Mức tối đa: (4 điểm)
- Trình bày sạch, chữ viết rõ ràng, khơng sai chính tả, dùng từ
đặt câu tốt.
- Văn phong diễn đạt trong sáng, mạch lạc, trôi chảy liên kết
chặt chẽ, dùng từ, dựng đoạn hợp lí.
- Đảm bảo được yêu cầu của văn biểu cảm, có kết hợp miêu tả
và tự sự một cách hợp lí, khơng sa đà vào tả hay kể.
- Tình cảm thể hiện trong sáng, có chiều sâu, lời văn có màu
sắc biểu cảm, thể hiện tình cảm chân thành.
- Làm nổi bật được chủ đề, bố cục chặt chẽ.
- Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào việc biểu
cảm.
- Bài văn có sáng tạo.
* Mức chưa tối đa: ( 0,5 – 3,5 điểm) bài làm đạt được các yêu
cầu cơ bản của đáp án, có thể sai sót một vài ý nhỏ, trình bày
cẩn thận, rõ ràng, sai lỗi chính cịn sai lỗi chính tả, cịn mắc
một số lỗi nhỏ. Giáo viên tùy vào mức độ bài viết để cho điểm
* Mức không đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc

0,5
6


không đề cập đến các ý trên. (0 điểm)
Kết bài
Khẳng định tình cảm với cảnh đẹp quê hương.
* Mức tối đa: khái quát được vấn đề, có sức gợi, diễn đạt tốt,
tình cảm trong sáng, chân thành. (1,0 điểm)
* Mức chưa tối đa: khái quát được vấn đề nhưng diễn đạt
chưa hay, cịn sơ sài. (0,5 điểm)

* Mức khơng đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc
không đề cập đến các ý trên. (0 điểm)
d. Tính sáng tạo
0,5
- Qua chuỗi sự việc đó phải làm nổi bật khơng khí, tính chất, ý
nghĩa của buổi tối cuối tuần trong gia đình
e, Chính tả, ngữ pháp
0,5
- Trình bày sạch, chữ viết rõ ràng, khơng sai chính tả, dùng từ
đặt câu tốt.
4. Củng cố (2’)
Nhận xét giờ viết bài.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
Đọc bài, trả lời câu hỏi đọc hiểu trong SGK bài “Xa ngắm thác núi Lư”. Xem trươc
bài và trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong SGK.


Ngày soạn: 15/10/2019
Tiết 35
Đọc thêm
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
- Lí Bạch –
ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở BẾN PHONG KIỀU
(Phong Kiều dạ bạc)
- Trương KếI. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác nước núi Lư qua cảm nhận của thiên tài
Lí Bạch qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khống, lãng mạn của nhà thơ.

- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên của Lí Bạch.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
- Hiểu thêm một tác phẩm thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: Đêm đỗ thuyền ở bến
Phong Kiều của Trương Kế.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn luyện được kĩ năng đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch Tiếng Việt.
+ Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy
vốn từ Hán Việt.
+ Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghệm cá nhân về cách đọc
hiểu một tác phẩm thơ Đường.
3. Thái độ
- Thêm yêu quý những cảnh đẹp thiên nhiên và có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên
nhiên và có ý thức giữ gìn cảnh qua thiên nhiên.
- Cảm phục và trân trọng hồn thơ Lí Bạch, hiểu thêm về tác giả Trương Kế.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, 6ang tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


- GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV, sưu tầm một số tranh ảnh về
Lí Bạch và tác phẩm của ông.
- HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, thuyết trình, bình giảng, vấn đáp , gợi mở…

- Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)

Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc thuộc bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Nêu những nét chính về
nghệ thuật và nội dung.
TL: - Ngơn từ dân dã, giản dị.
- Giọng trào phúng hóm hỉnh với thể thơ thất ngơn bát cú.
- Xây dựng tình huống độc đáo, biện pháp nói q.
Khẳng định tình bạn chân thành, đạm đà, thắm thiết.
3. Bài mới
Văn học Trung Quốc cùng với tiểu thuyết Minh - Thanh, thơ Đường là một mảng, một thể loại
đem lại cho nền văn học Trung Quốc những thành tựu rực rỡ nhất. Để hiểu rõ hơn về những bài thơ
Đường luật và đời sống thơ ca nhà Đường, tiết học hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu bài thơ “Vọng
Lư sơn bộc bố - Xa ngắm thác núi Lư” và “ Phong Kiều dạ bạc - Đêm đỗ thuyền ở bến Phong
Kiều”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU BÀI THƠ
“VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ”(24’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Thời gian:4’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

PP: Đàm thoại, thuyết trình.
KT: động não
A. BÀI THƠ “VỌNG LƯ
SƠN BỘC BỐ”
I. Tìm hiểu chung
? Em hãy nêu những nét chính về tác giả bài
1. Tác giả
thơ? ( Đối tượng HS học TB)
- Lí Bạch (701 - 762), tự Thái
GVBS kiến thức thêm
Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ,
quê ở Cam Túc.
- Thơ ông bộc lộ tâm hồn tự do,
phóng túng với hình ảnh tươi


sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên,
điêu luyện.
- Được mệnh danh là Thi Tiên.
? Dựa vào phần chú thích * trong SGK và kiến
2. Tác phẩm
thức của em, hãy cho biết thể loại của bài thơ? - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
( Đối tượng HS học TB)
Đường luật.
GV yêu cầu HS nhắc lại các hiểu biết về tứ tuyệt - Chủ đề: thiên nhiên
Đường luật. HS suy nghĩ trả lời.
Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
…………………………………………………………………………………….
Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chú thích

Thời gian:5’
Mục tiêu:Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục.
PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình.
KT: động não, hỏi và đáp
GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 4/3, 2/2/3, II. Đọc - hiểu văn bản
giọng đọc phấn chấn, ngợi ca.
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK.
? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là
2. Bố cục: 2 phần
những phần nào? Nội dung từng phần? ( Đối
tượng HS học TB)
- 2 phần:
+ 1 câu đầu.
+ 3 câu tiếp
Điều chỉnh, bổ sung
……………………………………………………………….......................................
……………………………………………………………………………………….
Hoạt động 3: Phân tích
Thời gian:10’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản
PP: đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, diễn dịch, quy nạp, bình giảng.
KT: động não
3. Phân tích
? Căn cứ vào chữ “vọng” và chứ “dao”em hãy a, Cảnh thác núi Lư
xác định vị trí đứng ngắm thác của nhà thơ? Tác
dụng của vị trí này? ( Đối tượng HS học Khá)
- Tác giả đứng từ xa ngắm thác nước.
- Tác dụng: tuy không khắc họa được tỉ mỉ cảnh vật



nhưng thấy được vẻ đẹp toàn cảnh.
?Câu thơ đầu tiên tác giả miêu tả cái gì và miêu
tả như thế nào? ( Đối tượng HS học TB)
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
- Tác giả tả núi Hương Lô với đặc điểm nối bật
nhất: hơi khói(sương, hơi nước) - ánh sáng mặt
trời + bụi nước sinh ra làn khói tía kì ảo.
- Điểm nhấn của câu thơ là từ “sinh”: sự vật như
sống động, sinh sôi nảy nở, trong tĩnh mà lại động.
Lí Bạch thực tài tình khi nắm bắt và tả được cái
thần của cảnh vật trong những câu chứ ít ỏi.
? Nhận xét của em về cảnh được miêu tả? ( Đối
tượng HS học TB)
- Cảnh đẹp, kì ảo, sống động.
HS trả lời, GV chốt kiến thức.
? Câu thơ thứ hai có chữ nào đáng chú ý? Tại
sao? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi)
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
- Chữ “quải - treo” đã biến động thành tĩnh, từ
thác nước chảy ào ào thoắt cái biến thành dải lụa
trắng mềm mại rủ xuống im lìm.
? Em hãy so sánh câu thơ nguyên tác với bản
dịch?
( Đối tượng HS học Khá)
- Bản dịch thiếu mất chữ “quải”, khơng lột tả được
sự biến đổi thần kì của thác nước. Chỉ một chữ
Quải - treo câu thơ đã biến đổi từ trạng thái động
sang tĩnh, dòng thác biến thành một dải lụa mềm

mại rủ xuống giữa đất trời.
? Em thấy thác nước ở câu thơ thứ 3 đã biến đổi
như thế nào? ( Đối tượng HS học TB)
Phi lưu trực há tam thiên xích
- “Phi lưu”: chảy như bay => cảnh từ tĩnh chuyển
sang động, đột ngột, bất ngờ, cảnh tượng mãnh liệt,
kì ảo.
- Dịng nước lao thẳng, mạnh xuống “trực há”.
- Dùng số từ đo lường “tam thiên xích” tạo cảm
giác chân thực.
Câu thơ đưa bài thơ trở lại trạng thái động với tốc

Chỉ với câu thơ 7 chữ ngắn
ngủi, nhưng bằng nghệ thuật
miêu tả tài tình, Lí Bạch đã tả
được cảnh đẹp thác nước núi Lư
vừa sống động, chân thật, đẹp
huyền ảo như chốn tiên cảnh.


độ tăng đột khởi, dòng nước chảy như bay, thẳng
xuống từ độ cao vịi vọi, chóng mặt. Một cảnh
thiên nhiên kì vĩ, khiến người ta cảm thấy chống
ngợp. Để làm được điều này tác giả đã sử dụng
biện pháp khoa trương, cùng sử dụng những động
từ mạnh và số từ.
? Ở câu thơ thứ 4 tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
( Đối tượng HS học TB)
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Tác giả ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của thác nước núi

Lư, nghi ngờ mà lại tin tưởng đó là sự thật. Một vẻ
đẹp hồnh tráng, kì vĩ được lột tả qua ngịi bút tài
tình của thi nhân, cũng nghệ thuật so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng thiên tài.
- Nghệ thuật khoa trương.
? Lời thơ này đã diễn tả cảnh tượng gì? ( Đối
tượng HS học TB)
- Con thác treo đứng trước mắt khác nào con sông
Ngân Hà từ trên trời rơi xuống. Một cảnh đẹp kì vĩ
của thiên nhiên.
?Em hiểu “nghi thị” nghĩa là gì? ( Đối tượng HS
học TB)
- Nghi thị: ngỡ là, tưởng như là, biết sự thực không
phải vậy mà vẫn tin là vậy.
? Em thấy cách so sánh của tác giả như thế nào?
( Đối tượng HS học TB)
- So sánh, liên tưởng, tưởng tượng, câu thơ kết hợp
cái ảo và cái thực, cái hữu hình và cái vơ hình, tạo
cảm giác kì diệu, cái đẹp bất tử cho bài thơ.
? So sánh bản dịch với nguyên tác? ( Đối tượng
HS học TB)
- Dịch khá sát, thể hiện được sự bất ngờ, ngạc
nhiên của tác giả.
? Qua cảm nhận của Lí Bạch về thác nước núi
Lư em có nhận xét gì về tâm hồn, tính cách nhà
thơ? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi)
- Yêu thiên nhiên mê đắm, trí tưởng tượng phong
phú, khả năng nắm bắt cái hồn của cảnh vật tài
tình, là tài năng thơ kiệt xuất. Tính cách hào phóng,


Ba câu thơ cuối bài đem đến
cho ta từ ngạc nhiên này đến
ngạc nhiên khác bởi vẻ đẹp, độ
hoành tráng của thác nước.
Cảnh đẹp đã được Lí Bạch
huyền thoại hóa.

b.Tình cảm của nhà thơ trước
thác núi Lư


mạnh mẽ.

Qua đây ta cũng thấy một tâm
hồn phóng khống, u tự do, cá tính
và tình u thiên nhiên tha thiết của
Thi tiên Lí Bạch.

Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………….
Hoạt động 4: Tổng kết
Thời gian: 5’
Mục tiêu:Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức.
PP: phát vấn, đàm thoại.
KT: trình bày 1 phút
4. Tổng kết
a, Nội dung
? Em hãy khái quát nội dung chính của bài thơ?
Vẻ đẹp sinh động, tráng lệ,

( Đối tượng HS học TB)
hùng vĩ của thác nước núi Lư
khi nhìn từ xa và tình yêu thiên
nhiên say đắm, tâm hồn lãng
mạn, phóng khống của nhà
thơ..
b, Nghệ thuật
? Bài thơ có những nét nghệ tḥt nào? ( Đới
Lối nói khoa trương, kết hợp
tượng HS học TB)
giữa thực và ảo, sử dụng từ ngữ
điêu luyện, sinh động, sáng tạo,
GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK.
giàu hình ảnh và sắc thái biểu
HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK.
cảm.
c, Ghi nhớ (SGK)
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………….
B. HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU BÀI THƠ PHONG KIỀU DẠ BẠC (9’)
B. BÀI THƠ PHONG KIỀU
DẠ BẠC
GV cho HS đọc bài thơ, nêu một số từ khó và hiểu 1. Đọc - tìm hiểu từ khó
sơ lược về tác phẩm.
2.Tìm hiểu khái qt
? Em hiểu nội dung bài thơ như thế nào? ( Đối
Bài thơ thể hiện một cách
tượng HS học TB)

sinh động cảm nhận qua những
điều nghe thấy, nhìn thấy của


? So sánh bản dịch và nguyên tác? ( Đối tượng một khách xa quê đang thao
HS học TB)
thức trong đêm đỗ thuyền ở bến
Phong Kiều.
Bản dịch thành công ở hai câu
thơ đầu, nhưng hai câu thơ sau
đã làm nhòa mất sự ngân vang,
lan tỏa của tiếng chuông trong
đêm yên tĩnh.
GV cho HS đọc ghi nhớ- SGK
3. Ghi nhớ- SGK
III. Luyện tập (SGK)
Điều chỉnh, bổ sung
……………………………………………………………….......................................
……………………………………………………………………………………….
4. Củng cố(3’)
? Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài(2’)
- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
- Làm bài tập phần luyện tập và bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài “Từ đông nghĩa”: đọc bài trước ở nhà. Xem trước bài và trả lời các câu
hỏi đọc hiểu trong phiếu học tập, GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung:
Gv u cầu HS đọc các ví dụ trong SGK, trả lời các câu hỏi? Thử thay thế vị trí 2 từ
xem có được khơng? Vì sao có thể thay thế được?

? Vậy từ đồng nghĩa hoàn toàn là gì? Cho ví dụ.
? Phân biệt sắc thái nghĩa của 2 từ “hi sinh” và “bỏ mạng”?
? Hai từ này có thể thay thế cho nhau khơng?
? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn?
?Vì sao “quả - trái” thay thế cho nhau được còn “bỏ mạng-hi sinh” không?
? Tại sao lại không dùng “sau phút chia tay” mà dùng là “sau phút chia ly”?
? Vậy cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?

Ngày soạn: 15/10/2019
Tiết 36
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức


- Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa.
- Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn
- Cách sử dụng từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy: + Có kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa khi đặt câu và viết bài.
+ Biết vận dụng kĩ năng đã hình thành vào các bài học sau.
- Kĩ năng sống: + Ra quyết định cách sử dụng từ đồng nghĩa hiệu quả.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa một cách đúng đắn trong giao tiếp hàng ngày và
trong học tập.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: TƠN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM
- Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV…
- HS: SGK, VBT, đọc trước bài và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, diễn dịch, quy nạp, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Hãy nêu các lỗi thường gặp trong khi sử dụng quan hệ từ? Cho ví dụ.
TL: Các lỗi thường gặp: thiếu QHT, dùng QHT khơng thích hợp về nghĩa, thừa QHT,
dùng QHT mà khơng có tác dụng liên kết.
3. Bài mới: * Vào bài (1’)
Từ đồng nghĩa là gì? Có những lọaị từ đồng nghĩa nào? Cách sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào
là chính xác. Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động : Thế nào là từ đồng nghĩa
Thời gian:5’
Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.
PP: đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề.
KT hỏi đáp, động não
I. Thế nào là từ đồng nghĩa


Gv yêu cầu HS đọc các ví dụ trong SGK,
trả lời các câu hỏi:

? Tìm các từ đồng nghĩa với từ “trông,
rọi”. Nhận xét về nghĩa của các từ trong
mỗi nhóm vừa tìm được: ( Đối tượng HS
học TB)
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
? Vậy từ đồng nghĩa là gì?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
? Tìm các từ đồng nghĩa với từ “trông”
với hai nghĩa: a. coi sóc, giữ yên ổn, b.
Mong? ( Đối tượng HS học Khá)
? Nhận xét về nghĩa của từ “trông”/
( Đối tượng HS học TB)

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
(1) từ đồng nghĩa với các từ:
- “rọi”: chiếu, soi => hướng luồng ánh
sáng vào một điểm.
- “trơng”: nhìn, ngắm => dùng mắt nhìn
để nhận biết.
=> các từ trong mỗi nhóm có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
(2)
a. trơng coi, chăm sóc
b. trơng mong, trơng ngóng.
- từ trơng là một từ nhiều nghĩa (có thể)
thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.
2. Ghi nhớ 1: (SGK)


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………….
Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa
Thời gian:5’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa.
PP: vấn đáp, nêu vấn đề.
KT: động não, đặt câu hỏi
II. Các loại từ đồng nghĩa
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
trong SGK.
HS trả lời, GV nhận xét, chữa bài.
? So sánh nghĩa của từ “quả” và “trái”? VD 1: quả, trái: là bộ phận của cây, do
( Đối tượng HS học TB)
bầu nhụy phát triển thành quả.
? Thử thay thế vị trí 2 từ xem có được - Thay thế cho nhau, khơng phân biệt về
khơng? Vì sao có thể thay thế được? nghĩa.
( Đối tượng HS học Khá- giỏi)
=>từ đồng nghĩa hoàn toàn.
? Vậy từ đồng nghĩa hồn tồn là gì? - Từ đồng nghĩa hồn tồn là những từ
Cho ví dụ. ( Đối tượng HS học TB)
đồng nghĩa nhưng không phân biệt nhau
về sắc thái nghĩa.
? Phân biệt sắc thái nghĩa của 2 từ “hi VD 2: Nghĩa của:
sinh” và “bỏ mạng”? ( Đối tượng HS học “Hi sinh”: chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao


TB)


cả (sắc thái kính trọng).
“Bỏ mạng”: chết vơ ích (sắc thái khinh
bỉ).
? Hai từ này có thể thay thế cho nhau - Khơng thể thay thế, vì sắc thái nghĩa
khơng? ( Đối tượng HS học Khá)
khác nhau.
=> từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn là từ
khơng hồn tồn? ( Đối tượng HS học đồng nghĩa nhưng có sự phân biệt về sắc
TB)
thái nghĩa.
2. Ghi nhớ 2 (SGK)
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung …………………………………………………………..
……...................................
……………………………………………………………………………………..

Hoạt đông 3: Sử dụng từ đồng nghĩa
Thời gian:8’
Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa:
PP: đàm thoại, gợi mở.
KT: động não, đặt câu hỏi
III. Sử dụng từ đồng nghĩa
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét, GV nhận
xét, chốt ý.
?Vì sao “quả - trái” thay thế cho nhau 1) quả - trái: thay thế cho nhau được, vì
được cịn “bỏ mạng-hi sinh” thì khơng? ( có sắc thái nghĩa giống nhau.

Đối tượng HS học Khá- giỏi)
hi sinh - bỏ mạng khơng thể thay thế
cho nhau được, vì có sắc thái nghĩa khác
nhau.
? Tại sao lại không dùng “sau phút chia (2)không dùng “chia tay” mà dùng ‘chia
tay” mà dùng là “sau phút chia ly”? ly” vì nó thể hiện được nỗi sầu chia ly
( Đối tượng HS học Khá)
rất rõ nét của người chinh phụ, kẻ ra đi
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
trong hoàn cảnh này là ra trận, nơi cái
? Vậy cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ sống và cái chết cận kề.
đồng nghĩa? ( Đối tượng HS học TB)
“chia tay”: xa cách có tính chất tạm thời,
? Qua đó em rút ra bài học gì cho bản sẽ gặp lại trong một khoảng thời gian.
thân?
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa
cũng có thể thay thế cho nhau.


- Sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết:
cần lựa chon cho phù hợp với thực tế
2. Ghi nhớ 3 (SGK)
khách quan và sắc thái biểu cảm.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung
……………………………………………………………….....................................
………………………………………………………………………………………..
Hoạt động 4: Luyện tập
Thời gian:15’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập

PP: thực hành
KT động não
II. Luyện tập
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và lên bảng Bài tập 1
làm bài tập (1,2,3,4,5)
Các từ đồng nghĩa:
HS thảo luận theo bàn làm bài, HS bàn Gan dạ - dũng cảm; nhà thơ - thi nhân;
khác nhận xét.
Mổ xe - phẫu thuật; của cải - tài sản;
GV nhận xét, chữa bài.
Nước ngồi - ngoại quốc; chó biển - hải
cẩu; đòi hỏi - yêu cầu; năm học - niên
khóa; lồi người - nhân loại; thay mặt đại diện.
Bài tập 2
Máy thu thanh - ra-đi-ô; sinh tố - vi-tamin; xe hơi - ô-tô; dương cầm - pi-a-nô
Bài tập 3
Mẹ - má, bầm, u…
Bố - ba, tía, cha…
Bát - chén; vào - vô; đỗ - đậu, …
Bài tập 4
Đưa - trao; đưa - tiễn; kêu - phàn nàn;
nói - mắng; đi - mất, qua đời…
Bài tập 5
a. “ăn, xơi, chén”
Giống: cùng chỉ hoạt động đưa thức ăn
vào miệng, nhai và nuốt.
Khác:
- ăn: sắc thái bình thường
- xơi: sắc thái kính trọng, lịch sự
- chén: sắc thái thân mật, thơng tục.



b. “cho, tặng, biếu”
Giống: trao cho ai cái gì đó được quyến
sử dụng riêng, vĩnh viễn và khơng địi
hỏi hay đổi lại cái gì.
Khác:
- Cho: người trao vật có ngơi thứ cao
hơn hoặc ngang hàng với người nhận.
- Biếu: người trao vật có ngơi thứ thấp
hơn hoặc ngang bằng với người nhận và
có thái độ kính trọng người nhận.
- Tặng: người trao vật không phân biệ
ngôi thứ với người nhận.
c. “yếu đuối, yếu ớt”
- Yếu đuối: sự thiếu hẳn sức mạnh về thể
chất hoặc tinh thần.
- Yếu ớt: yếu đến mức sức lực hoặc tác
dụng coi như không đáng kể. Khơng
dùng để nói về trạng thái tinh thần.
d. “xinh, đẹp”
- Xinh: chỉ người cịn trẻ, hình dáng nhỏ
nhắn, ưa nhìn.
- Đẹp: có ý nghĩa chung hơn, mức độ
cao hơn xinh.
e. ‘tu, nhấp, nốc”:
- Tu: uống nhiều, liền một mạch, bằng
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay
vòi ấm.

? Qua bài tập e rút ra bài học gì khi sử - Nhấp: uống từng chút một bằng cách
dụng các từ đồng nghĩa mang sắc thái chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết
khác nhau?
vị.
- Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người - Nốc: uống nhiều và hết ngay trong một
khác; lựa chọn
lúc một cách thô tục.
Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
4. Củng cố (3’)? Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2’)
- Học thuộc ghi nhớ.


- Hoàn thiện bài tập 6, 7, 8, 9 SGK
- Chuẩn bị bài “Cách lập ý của bài văn biểu cảm” đọc bài và tìm hiểu bài. Xem trươc
bài và trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong phiếu học tập, GV phát phiếu học tập cho
HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung:
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chốt
Đoạn văn a
?Cây tre gắn bó với người Việt qua những cơng dụng nào?
?Để thể hiện sự gắn bó cịn mãi của cây tre, đọa văn đã nhắc đến những gì ở tương
lai? Người viết đã tưởng tượng cây tre ở tương lai như thế nào?
? Vậy đoạn văn sử dụng cách lập ý nào?
Đoạn văn b
?Tác giả bày tỏ tình cảm gì với con gà đất?
?Để bày tỏ cảm xúc ấy tác giả sử lựa chọn hình thức nào?

? Vậy đoạn văn sử dụng cách lập ý nào?
Đoạn văn c
? Đoạn văn gợi những kỉ niệm gì về cơ giáo?
? Để thể hiện tình cảm với cơ giáo tác giả đã tưởng tượng những gì?
? Vậy đoạn văn sử dụng cách lập ý nào?
Đoạn văn d
? Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì về u?
? Để thể hiện tình cảm với mẹ, tác giả đã miêu tả u như thế nào?
?Đây là cách lập ý như thế nào?
?Vậy có những cách lập ý nào? Cần chú ý gì về tình cảm khi viết bài văn biểu cảm?



×