Ngày soạn: 14/5/2020
Văn bản
Tiết 103
CÂY TRE VIỆT NAM ( TIẾT 2)
( Thép Mới )
I. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 1)
II. Chuẩn bị ( Như tiết 1)
III. Phương pháp/ KT ( Như tiết 1)
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
CÂU HỎI
? Trong phần đầu văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã giới thiệu như thế nào về vẻ
đẹp của tre?
TRẢ LỜI
- Trong phần đầu văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã giới thiệu về vẻ đẹp của tre:
Với nghệ thuật nhân hoá đặc sắc nhà văn đã ngợi ca những vẻ đẹp và phẩm chất cao
đẹp của cây tre qua tình yêu mến, niềm tự hào của mình.
3. Bài mới
Hoạt động 1 (1’): Từ phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu chuyển tiết 2: - Trong
phần đầu văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã giới thiệu về vẻ đẹp của tre: Với nghệ
thuật nhân hoá đặc sắc nhà văn đã ngợi ca những vẻ đẹp và phẩm chất cao đẹp của
cây tre qua tình yêu mến, niềm tự hào của mình. Để thấy được sự gắn bó của cây tre
với dân tộc Việt Nam, hình ảnh của cây tre trong tương lai như thế nào?Tiết học hơm
nay cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu.
TIẾT 2
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 (25’)
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu về giá trị
của tác phẩm
- Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề,
thuyết trình, nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm
HS đọc
? Tre là người bạn thân thiết của nhân dân VN. Từ ý
chung đó tác giả đã đưa ra một loạt các biểu hiện cụ
thể. Hãy tìm các chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó b, Sự gắn bó của cây tre
với dân tộc Việt Nam
của tre? (HS TB)
Các nhóm tổ thảo luận 3 phút ( theo bàn)– Đại
diện nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét, bổ
sung- GV nhận xét, chốt ý kiến
Nhóm 1) Tre gắn bó với con người trong cuộc sống
lao động như thế nào? Nghệ thuật? (HS TB)
- Tre là cánh tay của ngời nông dân
- Nghệ thuật hốn dụ: "cánh tay" -> sự gắn bó thân
thiết với bà con, vất vả một nắng hai sơng,chia ngọt
sẻ bùi với con ngời "cánh đồng ta...quanh năm"
- Là dụng cụ nhà nơng: cái kèo, cái cột, cối xay
Nhóm 2 ?) Tre trong cuộc sống tâm hồn con người
được diễn tả như thế nào? (HS TB)
- Lạt mềm khít chặt mối tình quê
- Là nguồn vui của tuổi thơ: que truyền, chắt
- Là niềm vui của tuổi già: chiếc điếu cày
-> cái nôi tre là hạnh phúc tuổi thơ, cái giường tre
bình dị gắn bó với mọi ngời kể cả "nhắm mắt xuôi
tay" -> chung thuỷ -> là đạo lí cao đẹp của dân tộc
GV: Tre là bạn thân, là cánh tay của người dân, là
bạn tâm tình của mọi lứa tuổi. Tre còn là dụng cụ
trong kháng chiến....
* GDQPAN: Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam
trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Nhóm 3? Hình ảnh tre gắn bó với con ngừơi trong
kháng chiến được tác giả miêu tả như thế nào? Nhận
xét về nghệ thuật? (HS TB)
- Là dụng cụ chiến đấu
- Là vũ khí: gậy tầm vơng, chơng tre -> vũ khí lợi hại
làm lên chiến công và truỳên thống anh hùng dân tộc
-> nghệ thuật: phép đối tài tình,sáng tạo.
*GV: Gậy tầm vơng, chơng tre là biểu tợng của tinh
thần anh dũng, quật khởi dân tộc trong thời đại Hồ
Chí Minh.
Nhóm 4 ? Tìm những chi tiết chứng tỏ tre là anh
hùng dũng sĩ trong chiến đấu? (HS TB)
- Gậy, chông: chống lại sắt thép
- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác
- Tre giữ làng, giữ nước....
- Tre hi sinh để bảo vệ con người...
-> Tôn vinh tre bằng những danh hiệu cao quý của
con người
?) Nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn văn? (HS TB)
- Nhân hóa, điệp từ ( 7 lần), câu văn ngắn, giàu nhịp
điệu -> như 1 khúc quân hành vang lên diễn tả khơng
khí chiến đấu và chiến thắng giòn giã....Đoạn văn
thấm đượm tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân
tộc.
* GV: Đây là đoạn văn tráng lệ nhất mang âm điệu
anh hùng ca trong văn xuôi Việt Nam hiện đại
? Nhận xét của em về sự gắn bó của tre và dân tộc
VN? (HS TB)
- HS nhận xét – GV chốt
HS đọc phần cuối
? Nhận xét về âm điệu đoạn văn? (HS TB)
- Các câu văn nối tiếp uốn lượn mềm mại, bay
Tre gắn bó với đời
sống vật chất, tinh thần,
trong truyền thống văn
hóa của dân tộc Việt Nam.
Trong cuộc kháng
chiến tre là vũ khí, là
chiến sĩ, là đồng chí cùng
nhân dân ta lập chiến cơng
và chiến thắng kẻ thù.
bổng dạt dào như tiếng thơ
?) Tre không chỉ là anh hùng lao động, anh hùng
chiến đấu, tre là khúc nhạc đồng q? Hãy phân
tích? (HS TB)
- Nhạc khóm tre làng
- Là diều tre, sáo tre trúc
* GV trình chiếu một số hình ảnh về sáo trúc, sáo
tre: Khúc nhạc đồng q n vui, thanh bình vang
lên giữa một khơng gian êm đềm, mênh mông, bát
ngát. Ngôn từ mượt mà, hình tương đẹp, nhạc điệu
chơi vơi, man mác cho ta bao cảm xúc và ấn tượng
? có ý kiến cho rằng hình ảnh đáng chú ý nhất trong
phần cuối là măng mọc. Em đồng ý không ? (HS TB)
Hs bộc lộ - GVcho HS khác nhận xét, bổ sung- GV
nhận xét, đánh giá.
?) Dự đoán của tác giả về ngày mai của đất nước?
(HS TB)
HS 1- Sắt thép nhiều hơn tre nứa vì xã hội sẽ cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá nhưng tre vẫn sống mãi
trong tâm hồn dân tộc
HS 2- Tre là "tượng trưng cao quý của dân tộc Việt
Nam".
*GV: Cây tre với những phẩm chất cao quý, là biểu tượng cuả dân tộc Việt Nam mãi mãi trường tồn cùng
dân tộc.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
Hoạt động 3: 5’
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tổng kết về giá trị của tác
phẩm
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận
nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
?) Đây là một bài văn hay, là kiệt tác văn xi? Vì
sao? (HS khá- giỏi)
- HS thảo luận – trình bày – nhận xét, khái quát
*GV: Bài văn dào dạt chất thơ, vừa cổ kính, vừa hiện
đại với nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá,
phép đối giúp ta cảm nhận được tình yêu quê hương
đất nước, niềm tự hào dân tộc
- GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
c.Cây tre trong tương lai
Giá trị văn hóa và lịch
sử của tre vẫn cịn mãi
trong đời sống con người
Việt Nam, tre vẫn là người
bạn đồng hành thủy chung
của dân tộc Việt Nam trên
con đường phát triển.
4. Tổng kết
a. Nội dung: Văn bải thể
hiện vẻ đẹp và sự gắn bó
của tre với đời sống dân
tộc ta.
b. Nghệ thuật: chính luận
kết hợp trữ tình; hình ảnh
phong phú, chọn lọc; lời
văn giàu hình ảnh, nhạc
điệu;sử dụng thành cơng
phép tu từ so sánh, nhân
hoá
c. Ghi nhớ: SGK (100)
………………………………………………………
……………………………………………………….
Hoạt động 4: 5’
III. Luyện tập
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tổng kết về giá trị của tác 2. Bài tập 2: Vẽ hình ảnh
phẩm
cây tre Việt Nam theo
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận cảm nhận của em.
nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- GV kiểm tra một số bức vẽ của HS, 3 HS vẽ đẹp lên
bảng treo tranh vẽ - HS bình về bức tranh vẽ về cây
tre của mình.
- HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm HS.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
4. Củng cố (2’)? Khái quát nội dung cần ghi nhớ sau hai tiết học?
- HS trình bày – bổ sung – GV nhận xét, khái quát nội dung tiết học về ý nghĩa và giá
trị nghệ thuật của văn bản
5.Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nhớ và thuộc được các chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong văn bản , tìm một số
bài viết về tre.
- Nhớ giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Viết đoạn văn miêu tả về vẻ đẹp của cây tre. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút.
Soạn bài: Tiếng việt “ Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ là và Câu trần
thuật đơn khơng có từ là” + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung
phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu:
*GV yêu cầu HS đọc VD 1/ SGK- Tr 101:
?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật trên?
1) Tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
2) Tơi/mắng .
3) Chú mày/hôi như cú mèo thế này, ta/nào chịu được.
4) Tôi/về không một chút bận tâm.
?) Trong các câu trên, câu nào có một cặp chủ - vị? Câu nào có 2 hoặc nhiều cặp
chủ - vị sóng đơi tạo thành?
- Câu 1 cụm chủ vị:
- Câu 2 cụm chủ vị:
?) Nội dung của các câu 1 cụm chủ - vị?
- Giới thiệu, tả, kể một sự vật, sự việc...
?) Các câu 1, 2, 9 là câu trần thuật đơn. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?
Ngày soạn: 14/5/2020
Tiết 104
Tiếng Việt
Tự học có hướng dẫn
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ
I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được khái niệm, cấu tạo và đặc điểm của câu trần thuật đơn, câu trần
thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn khơng có từ là.
2. Kĩ năng
- Học sinh nhận biết được đặc điểm ngữ pháp ,tác dụng câu trần thuật đơn, câu trần
thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn khơng có từ là trong đoạn văn, văn bản.
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng đặt câu, dựng đoạn có câu trần thuật đơn, câu trần thuật
đơn có từ là và câu trần thuật đơn khơng có từ là.
- Kĩ năng sống: suy nghĩ, sáng tạo; giao tiếp.
3. Thái độ: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm
chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD
giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.
4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo
( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm
lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập.
- HS: Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, thực hành có hướng dẫn
IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
CÂU HỎI ? Thế nào là thành phần chính của câu? Nêu đặc điểm và cấu tạo chủ ngữ,
vị ngữ? (10,0 điểm)
TRẢ LỜI
Các thành phần chính của câu
- CN-VN là những thành phần bắt buộc có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn
đạt được ý trọn vẹn. (2,0 điểm)
- Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt là nói về mặt kết cấu ngữ pháp của câu, tách rời
hoàn cảnh nói năng cụ thể. (1,0 điểm)
- Nếu đặt trong hồn cảnh nói năng cụ thể thì có khi TPC có thể lược bỏ, cịn TPP thì
khơng. (1,0 điểm)
Ví dụ: - Anh về hơm nào?
- Tơi về hôm qua.
- Hôm qua.( lược bỏ CN-VN)
Đặc điểm và cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ
Chủ ngữ
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm,
trạng thái... được miêu tả ở VN.
- Vị trí: thường đứng trước VN
- Trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
- Cấu tạo thường là:
+ Đại từ
+ DT hoặc cụm DT
+ TT hoặc cụm TT
+ ĐT hoặc cụm ĐT
- Số lượng: Trong câu có thể có 1 CN hoặc nhiều CN.
Vị ngữ
- Là thành phần chính của câu.
- Có khả năng kết hợp với các phó từ (đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới ... )
- Trả lời cho các câu hỏi: làm sao ? Như thế nào ? làm gì hoặc là gì?
- Vị trí: thường đứng sau CN .
- Cấu tạo thường là:
+ ĐT hoặc cụm ĐT
+ TT hoặc cụm TT
+ DT hoặc cụm DT
- Số lượng: câu có thể có một VN hoặc nhiều VN .
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’) Từ phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài: Tiết trước
chúng ta đã đi tìm hiểu về các thành phần chính của câu. Hơm nay, cơ trị cùng đi tìm
hiểu về câu trần thuật đơn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 – 12’
I. Câu trần thuật đơn là
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh câu trần thuật gì?
đơn là gì?
1. Khảo sát, phân tích ngữ
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, khái quát
liệu/ SGK
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trả lời
*GV treo bảng phụ chép VD 1 Tr 101:
?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật
trên? (HS TB)
- 2 HS xác định
1) Tơi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài
2) Tôi/mắng
3) Chú mày/hôi như cú mèo thế này, ta/nào chịu
được
Có một cụm chủ - vị
- Giới thiệu, tả, kể một sự
vật, sự việc hoặc nêu một ý
kiến.
4) Tôi/về không một chút bận tâm
?) Trong các câu trên, câu nào có một cặp chủ - vị?
Câu nào có 2 hoặc nhiều cặp chủ - vị sóng đơi tạo
thành? (HS khá)
- Câu 1 cụm chủ vị: 1, 2, 9
- Câu 2 cụm chủ vị: 6 -> câu trần thuật ghép
?) Nội dung của các câu 1 cụm chủ - vị? (HS TB)
- Giới thiệu, tả, kể một sự vật, sự việc...
?) Các câu 1, 2, 9 là câu trần thuật đơn. Em hiểu thế
nào là câu trần thuật đơn? (HS TB)
(Cấu tạo, nội dung)
- 2 HS phát biểu -> GV chốt
- 1 HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………….
…………………………………………………
Hoạt động 3 (11’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm
của câu trần thuật đơn có từ “là”
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, khái quát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trả lời
?) Trong các ví dụ trên, vị ngữ câu nào trình bày
cách hiểu về số lượng, hiện tượng, khái niệm nói ở
chủ ngữ?
- Câu b -> câu định nghĩa
?) Vị ngữ câu nào giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái
niệm nói ở chủ ngữ?
- Câu a -> câu giới thiệu
?) Vị ngữ câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của
sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
- Câu c -> câu miêu tả (hoặc giới thiệu)
?) Vị ngữ câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự
vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
- Câu d -> câu đánh giá
?) Qua các ví dụ trên, theo em có mấy kiểu câu trần
thuật đơn có từ là?
- 2 HS phát biểu ->GV chốt
- 1 HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………………
…………………………………………………
Hoạt động 4 (11’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm
của câu trần thuật đơn khơng có từ “là”
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái
quát,.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
2. Ghi nhớ: SGK (101)
II. Đặc điểm của câu trần
thuật đơn có từ “là”
1. Khảo sát, phân tích ngữ
liệu
2. Ghi nhớ 1/SGK (114)
III. Đặc điểm của câu
trần thuật đơn không có
từ “là”
1. Khảo sát, phân tích ngữ
liệu/ SGK
*GV trình chiếu ngữ liệu -> HS đọc VD
?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên?
a) Phú ông / mừng lắm
CN
VN ( Cụm TT)
b) Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân
CN
VN (Cụm ĐT)
?) Các vị ngữ ở các câu trên do những từ hoặc cụm
từ loại nào tạo thành?
a) Cụm TT
b) Cụm ĐT
?) Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định vào Vị ngữ
các câu rồi nhận xét?
....khơng mừng lắm
.....khơng tụ họp ở góc sân
->Vị ngữ biểu thị ý phủ định
?) Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ
là? So sánh với câu trần thuật đơn có từ là?
- 2 HS phát biểu -> GV chốt
2.Ghi nhớ 1: SGK (119)
- 1 HS đọc ghi nhớ1/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
4. Củng cố (2’)
? Cách nhận biết câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật
đơn khơng có từ là?
GV nhận xét, khái quát về cấu tạo câu trần thuật đơn
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học ghi nhớ, hoàn thiện các BT, làm bài tập 6 (51 - SBT)
- Soạn bài : Lòng yêu nước
Ngày soạn: 14/5/2020
Đọc thêm:
Tiết 113
Văn bản
LÒNG YÊU NƯỚC
( I-Li-a Ê-Ren- Bua)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt đầu từ lịng
u những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương.
- Hiểu được nét đặc sắc của bài tuỳ bút - Chính luận này : kết hợp chính luận và trữ
tình.
- Tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục khơng phải chỉ bằng lí lẽ mà cịn
bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với thời kì Xơ Viết
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: đọc diễn cảm, nhận biết và hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm;
đọc – hiểu văn bản tuỳ bút.
- Kĩ năng sống: giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi về giá trị của văn bản; trình bày nhận
thức của bản thân về đất nước mình.
3. Thái độ: lịng u q hương đất nước.
- GD TT HCM: Lòng yêu nước liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc và lòng yêu
nước của Bác.
4. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và
phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú,
chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi
tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm;
năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong
việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác
phẩm.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu
- HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp/ KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não, nhóm, thuyết trình.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV chiếu câu hỏi trên phơng chiếu, HS quan sát, lên bảng
trình bày- HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
CÂU HỎI
? Trong văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới cây tre gắn bó với dân tộc VN
như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI
- Tre gắn bó với đời sống vật chất, tinh thần, trong truyền thống văn hóa của dân tộc
Việt Nam.
- Trong cuộc kháng chiến tre là vũ khí, là chiến sĩ, là đồng chí cùng nhân dân ta lập
chiến công và chiến thắng kẻ thù.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
? Em hãy kể tên hay đọc một đoạn thơ bày tỏ tình yêu quê hương đất nước?
- HS bộc lộ
- GV giới thiệu bài
Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm thiêng liêng và gần gũi trong cuộc
đời mỗi con người…
"....Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta sẽ chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.”
(Chế Lan Viên)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 : (5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tìm hiểu về tác giả , hoàn
cảnh sáng tác tác phẩm
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả: (1891 -1967)
- Là nhà văn, nhà báo lỗi lạc
của nước Nga.
?) Em hiểu biết gì về tác giả?
- HS phát biểu – bổ sung
GV trình chiếu chân dung và giới thiệu về tác giả
- về năm sinh- mất – cuộc đời – sự nghiệp
- Ơng có mặt hầu khắp các chiến trường ác liệt trong
cuộc chiến tranh vệ quốc chống Đức xâm lược (1941 1945)
?) Nêu vài nét về văn bản?
- GV: Bài đựơc in thành hàng triệu tờ đơn gửi các
chiến sĩ hải quân trong các chiến hào đầy tuyết trắng
và bão lửa.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
2. Tác phẩm
- Trích trong bài báo :"Thử
lửa" viết tháng 6/1942 - thời
kì khó khăn nhất của nhân
dân Liên Xơ trong cuộc đấu
tranh vệ quốc chống phát xít
Đức xâm lược.
Hoạt động 3 :(10’)
II. Đọc –hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu về giá trị 1. Đọc, chú thích
của tác phẩm
- Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề,
thuyết trình
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
* GV nêu y/c đọc: giọng trữ tình thiết tha, sơi nổi ->
GVđọc 1 đoạn -> HS đọc tiếp
* HS giải nghĩa một số từ khó
?) Văn bản chia thành mấy đoạn? Nội dung?
- 2đoạn
2. Bố cục: 2 đoạn
- Đ1: Từ đầu -> lòng yêu tổ quốc: Ngọn nguồn của
tình yêu nước
- Đ2: Còn lại: Lòng yêu nước được thử thách trong
chiến đấu bảo vệ tổ quốc
?) Nêu đại ý của văn bản?
- Lí giải ngọn nguồn của lịng u nước. Lịng u
nước bắt đầu từ tình u những gì thân thuộc, gần gũi;
tình u gia đình, xóm làng, miền q. Lòng yêu nước
được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu
chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc
*HS đọc đoạn 1:
?) Chú ý câu mở đoạn và cho biết nội dung
- Nêu nhận định "Lòng yêu nước..tầm thường"
?) Căn cứ vào đâu tác giả khẳng định như thế?
- Căn cứ vào thực tiễn cuộc sống
?) Tiếp theo tác giả nói đến vấn đề gì? Chỉ ra những
chi tiết cụ thể?
- Tình u q hương trong một hồn cảnh cụ
thể:chiến tranh
- Vẻ đẹp quê hương riêng biệt và quen thuộc:
+ người vùng Bắc: nhớ cánh rừng ven sông, nghĩ đêm
tháng 6
+ người Ucraila: nhớ bóng thuỳ dương, trưa hè bằng
lặng
+ Người xứ Gruđia: Khí trời, dịng suối, rượu vang,
lời thân ái
+ Người Leningrat: nhớ sông Neva, nhớ tựơng chiến
mã, công viên mùa hè, mỗi căn nhà....
+ Người Maxcova: nhớ phố cũ, đại lộ, điện Caremli
?) Nhận xét cách lựa chọn và miêu tả hình ảnh đặc
trưng của từng vùng quê
-> Mỗi dân tộc, mỗi con người có một nét riêng, sắc
thái riêng về tình yêu đất nước -> tình cảm yêu mến,
tự hào..
*GV trình chiếu một số hình ảnh về vẻ đẹp nước
Nga
GV bình: Ngịi bút của Erenbua thật tinh tế giúp ta
cảm nhận được tình yêu đất nước rất cụ thể: 1 dịng
sơng, 1 ngọn núi, 1 con suối, 1cánh rừng, 1 màu sắc, 1
âm thanh là hương sắc của hoa trái, hương vị của rượu
vang, tượng đồng chiến mã, tháp cổ và điện Caremli.
Tất cả hội tụ thành nỗi nhớ - tình yêu quê hương đất
nước
?) Nhận xét gì về câu kết đoạn? Trình tự lập luận
trong đoạn có gì đặc biệt?
- Khái quát một quy luật, 1 chân lí
- Câu mở đầu nói về ngọn nguồn của lịng yêu nước
và mở rộng, chứng minh ở các câu tiếp theo. Câu kết
nâng cao thành chân lí
? Em hãy nhận xét về ngọn nguồn của lịng u nước
3. Phân tích
a.Ngọn nguồn của lòng yêu
nước
Nguồn gốc của lòng yêu
nước: lòng yêu nước là một
tình cảm lớn lao, bắt nguồn
từ tình yêu những gì bình
thường nhất. Lịng u nước
là lịng u nhà, yêu làng
xóm, yêu thiên nhiên, yêu
mảnh đất quê hương.
qua cảm nhận, đánh giá của nhà văn
HS bộc lộ- trình bày 1 phút
* GV: Tác giả đã sáng tạo lên 1 so sánh để nói về lịng
u nứơc. Rất cụ thể mà thấm thía, rung động. Đây là
câu văn chủ chốt, thể hiện tư tưởng của văn bản. Đó là
một chân lí dễ hiểu mà sâu sắc cho mọi người, mọi
dân tộc
?) Hãy nêu nét đẹp của quê em?
- HS tự do nêu ý kiến
- Có thể là 1 phong cảnh, khí hậu, món ăn, lễ hội..
*GV chuyển ý
*HS đọc đoạn 2
?)Theo em hồn cảnh để tình u nước được bộc lộ rõ
nhất là gì
? Khi Tổ quốc lâm nguy lòng yêu nước được thể hiện
như thế nào?
- Cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận
mệnh tổ quốc
?) Điều đó được khẳng định trong câu nào? ý nghĩa?
- Mất nước Nga thì ta cịn sống làm gì nữa.
-> Lịng u nước vơ cùng mãnh liệt. Câu văn vang
lên như 1 lời thề thiêng liêng....
GV trình chiếu những hình ảnh về cuộc chiến
tranh vệ quốc vĩ đại của Liên Xô và giới thiệu
* GV liên hệ đến hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, đế quốc Mỹ:
- GV liên hệ với văn bản “ Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” của Hồ Chí Minh.
?) Hiện nay trong thời bình lịng u nước của chúng
ta được thể hiện như thế nào?
- Nỗ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng tổ
quốc.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
Hđ 4: 5’
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tổng kết về giá trị của tác
phẩm
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
b.Hồn cảnh để tình yêu
nước được bộc lộ rõ nhất.
Lòng yêu nước được thử
thách và thể hiện cụ thể
trong cuộc chiến đấu chống
ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.
4.Tổng kết
a. Nội dung: lòng yêu nước
bắt nguồn từ những gì gần
gũi, thân thuộc nhất nơi nhà,
xóm, phố, quê hương và trở
nên mãnh liệt trong thử
?) Bài báo "Thử lửa"mà tiết hôm nay chúng ta được thách của cuộc chiến tranh
học một đoạn trích chính là "Một thiên tuỳ bút trữ tình, vệ quốc.
b. Nghệ thuật
chính luận tráng lệ"tại sao?
- Chính luận kết hợp trữ
tình;
- HS trao đổi nhóm – trình bày – nhận xét, bổ sung
* GV trình chiếu - chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
Hđ 5: 5’
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập
- Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
- Kết hợp sự miêu tả tinh tế
chọn lọc những hình ảnh
tiêu biểu bới biểu hiện cảm
xúc tha thiết, sôi nổi và suy
nghĩ sâu sắc
- Cách lập luận lơgíc, chặt
chẽ.
c. Ghi nhớ/SGK
III. Luyện tập
?Là người VN, em sẽ yêu những nét đẹp nào của đất
nước mình và em sẽ bày tỏ lịng u nước của mình
ntn
HS suy nghĩ – trình bày trong 1’
Bài tập 2: Bày tỏ suy nghĩ
Nhận xét
của mình về lịng u nước.
GV khuyến khích cho điểm những HS trả lời tốt.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
4. Củng cố ( 2’)
? Khái quát nội dung cần ghi nhớ sau tiết học
- HS trình bày – bổ sung
GV khái quát bài học về giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết hình ảnh tiêu biểu; hiểu được những biểu hiện của lòng
yêu nước, liên hệ với lịch sử nước ta về lòng yêu nước.
- Học bài viết đoạn văn miêu tả những nét đẹp nhất của quê hương em
- Chuẩn bị: Trả bài TLV số 6, Bài kiểm tra văn
Ngày soạn: 14/5/2020
Tiết 106
TRẢ BÀI SỐ 6 - VĂN TẢ NGƯỜI
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức: Qua giờ trả bài giúp HS nắm được những ưu nhược điểm trong bài
kiểm tra của mình. HS nắm được kiến thức văn miêu tả: tả người; kiến thức phần văn
học học kì II.
2. Về kĩ năng: GV đánh giá được khả năng vận dụng của học sinh về văn tả người .
Từ đó giúp học sinh sửa chữa nhược điểm bài viết rút kinh nghiệm cho bài viết sau;
kĩ năng xác định đề và làm bài.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác phê và tự phê
4. Phát triển năng lực: năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói ; năng lực hợp tác khi
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm chữa lỗi sai; năng lực giao tiếp trong việc
lắng nghe tích cực lời nhận xét, đánh giá của GV.
II. Chuẩn bị
- GV: chấm chữa bài, đề, đáp án, biểu điểm, TLTK
- HS: ôn tập văn tả người; ôn các văn bản đã học
III. Phương pháp/ KT: thuyết trình, thực hành có hướng dẫn
IV. Tiến trình giờ học – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới: giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1
Trả bài TLV số 6- 20’
PP thuyết trình, động não
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV chép đề – xác định đề
Hướng dẫn HS lập dàn ý
GV nhận xét
I. Đề bài: Như tiết 101
II. Dàn ý - phân tích đề: Như tiết 101
III. Nhận xét
1) Ưu điểm
- Đa số HS có ý thức ôn tập.Xác định được yêu cầu đề
bài.
- Câu 2 đa số HS lập được dàn ý khái quát cho đề bài.
- Câu 3 lựa chọn được đối tượng miêu tả, lựa chọn
được các chi tiết tiêu biểu của đối tượng được tả.
- Hầu hết HS nắm được phương pháp tả người.
- Bài làm có tiến bộ về bố cục, tính liên kết các đoạn
văn, tách được các đoạn ở TB, MB,KB khá thuyết
phục
- Một số em có cách viết linh hoạt, tự nhiên giàu cảm
xúc.
- Đa số diễn đạt có tiến bộ, lưu lốt hơn, trình bày
sạch, đẹp
2) Nhược điểm
- Một số bài câu 1 ý b trả lời cịn chưa chính xác, câu 2
không phải dàn bài của đề bài mà là dàn ý chung, dàn
bài còn quá chi tiết, mất thời gian.
- Câu 3 tả còn gượng ép, nội dung sơ sài không cụ thể
- Một số bài nặng về kể kỉ niệm.
- Vẫn cịn những em diễn đạt yếu, trình bày cẩu thả,
sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; tách đoạn cịn hiều
hay TB chưa có ý thức tách ý.
IV. Chữa lỗi
GV treo bảng phụ ghi sẵn lối – HS đọc – sửa
Lỗi
Chính tả
Mẹ no cho em, đen náy, giáng
người,học xinh,xay xưa, lét
chữ,lỗi buồn
Dùng từ
Tả một bộ phận đặc biệt cảu
người thân..
- mẹ em có khn mặt hình chữ
điền, đơi mắt thì đen, cặp long mi
cong.
-mẹ chăm sóc gia đình tôi từ sáng
-> tối
-Em như bị quấn hút vào và chạy
lao thẳng xuống giúp mẹ nhưng
em không thực hiện quay đi rơi
nước mắt.
Diễn đạt, liên Dượng Hương thư được miêu tả
kết câu
bằng cách: như một pho tượng
đồng đúc.
Đôi má mẹ hồng hào, mũm mĩm.
Bố có mái tóc đen và cái mũi to ở
giữa khuôn mặt.
Ca 1 bố đi làm từ 6h-> 4h chiều.
- Mẹ rất thích xem phim nước
ngồi. Mẹ mặc hầu hết là những
bộ quần áo màu sắc
-Đôi mắt mẹ sáng long lanh và
tròn như hai viên ngọc đẹp.
- Khi mẹ phục vụ cả nhà lúc đó
trơng mẹ thật tấp nập và vội vã.
- Trông cô dạy học như là một cô
tiên giáng trần xuống hạ giới.
GV đọc một số bài viết hay:
Chữa
đen láy, dáng người,học sinh,say
sưa, nét chữ, nỗi buồn
….từ sáng đến tối
- Hai câu không liên kết.
-Mẹ có đơi mắt sáng trong và
thật dịu hiền.
- Vào mỗi buổi sáng , mẹ dậy
sớm phục vụ cả nhà…
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
Hoạt động 2
Trả bài văn học -18’
PP thuyết trình, động não
Hoạt động của thầy và trò
GV đọc đề – nêu ra đáp án
và biểu điểm
GV nhận xét
Nội dung
I. Đề bài : Như tiết 98
II. Đáp án và biểu điểm: Như tiết 98
III. Nhận xét
1) Ưu điểm
- Đa số HS có ý thức ơn tập, hiểu được yêu cầu của
đề bài, trình bày bài làm khá rõ ràng, sạch sẽ, cẩn
thận.
- Câu 1 làm khá tốt
- Câu 2 đa số tóm tắt được nội dung đoạn truyện, đủ
số câu, các câu có sự liên kết khá tốt.
- Có kiến thức và kĩ năng khá vững trong việc cảm
nhận về một đoạn thơ.
- Nắm được giá trị nghệ thuật của một tác phẩm và
bước đầu đã biết phân tích tác dụng của nghệ thuật
đó.
2) Nhược điểm
- một số bài xác định đề chưa tốt.
- câu 1 hai HS cịn nhầm tác giả, câu tóm tắt tách
câu cịn dài, thừa số câu.
- cịn gạch xố
- Câu 2 lí giải chưa rõ về kết cấu đầu cuối tương
ứng trong bài thơ.
- viết đoạn văn chưa đúng hình thức, kết đoạn chưa
chấm câu.
Có bài cảm nhận cái hay của đoạn thơ cuối bài thơ.
IV . chữa lỗi
GV treo bảng phụ ghi sẵn lối – HS đọc – sửa
- Dế Mèn phiêu lưu kí của Trần Đăng Khoa
- Tóm tắt đưa thêm câu “ cái cò ,cái vạc…
- Dễ Mèn phiu liu kí
- chị quốc, rật thột, trăn trối, nghững,
- Người khơng giám đi mạnh vì sợ các chiến
sĩ lại giật mình thức giấc.
- Dế Mèn phiêu lưu kí
- chị Cốc, giật thột, trăng trối, những
- Vì sợ các chiến sĩ giật mình thức
giấc nên Bác …
- Đàn ơng gì mà nhát chết nhìn tơi trêu đây
này, rồi tôi ra trêu chị cốc và chui tọt vào
hang.
...
- GV đọc mẫu một số đoạn viết hay:
- GV trả bài – hS nghiên cứu phần chấm của GV – trao đổi bài cho nhau tiếp tục tìm
lỗi.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
4. Củng cố (2’) GV khái quát kĩ năng làm bài văn miêu tả.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ơn lại văn miêu tả, ơn các văn bản đã học về giá trị nội dung, nghệ thuật
- Chuẩn bị: Bài viết TLV số 7