Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.55 KB, 15 trang )

TuÇn 12
Ngày soạn: Ngày 07 tháng 11 năm 2019
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019
toán (45)
Luyện tập chung
A. Mơc tiªu :Gióp HS cđng cè vỊ:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép
trừ một số cho số 0.
- Biết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1, 2), bài 4.
- Th«ng qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( k năng hợp tác, phân tích,
tư duy, ra qđ,…) và tích hợp 1 số ndgd khác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn b ni dung bi tp (SGK)
C. Hoạt động dạy học
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Gv ghi đầu bài lên bảng.
2. Dạy bài mới::
a, GV nêu mục tiêu của tiết học: bài học ngày hôm nay cô sẽ giúp các em
Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đà học;Phép cộng
một số với 0; Phép trừ mét sè cho số 0.
- BiÕt viÕt phÐp tÝnh thÝch hợp với tình huống trong hình vẽ.
b, GV tổ chức và HDHS làm bài:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 64 và quan sát các bt
- Gäi 1HS nªu sè lợng bài và y/c các bài tập
- GV nêu lại y/c từng bài và các BT cần làm:
Hoạt động 1: Tổ chức làm bài
- GV dành thời gian cho các em lµm bµi tõ 15-17 phót.
- HS lµm bµi - GV theo dõi, giúp đỡ HS và tranh thủ ghi 1 vài ý cần chữa lên
bảng.


- 1 vi em lờn lm trờn bng
Hoạt động 2: Tổ chức chữa bài
Bài 1: HS nối tiếp đọc kq bài 1( mỗi em 1 cột)
- HS khác theo dõi – nx – GV nhận xột
*Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? ở dới lớp, bao nhiêu em có kết quả giống kết quả của bạn?
? Mt s cng vi 0( tr với 0) cho ta kq ntn?
GVNX, chốt kiến thức.
Bµi 2(cét 1): 1 HS đọc kq cột 1- HS khác theo dừi HS t nhn xột
1 HS lên bảng chia s bi lm; nêu rõ cách làm
? Khi lm bt này chúng ta phải lưu ý điều gì?
GVNX, chốt kiến thc.
Bài 3(cột 1,2): 2 HS nêu yêu cầu bài
- HS nối tiếp đọc kq bài 3( mỗi em 1 cột)
- HS khác theo dõi – nx – GV nhận xét
*Gäi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GVNX, củng cố cách làm
Bµi 4:
- HSQS tranh, nêu bt


- 2 hs đọc PT của mình
- HS khác lắng nghe, nhn xột
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
KKHS nêu phép tính khác.
* GV cng c cỏch lm
B. Củng cố, dặn dò:
- GVTT nội dung bài
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
TING VIT

Vn /t/
(Dy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tập 2-Trang 55)
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019
TING VIT
Vn /õn/
(Dy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tập 2-Trang 58)
to¸n ( 46 )
Phép cộng trong phạm vi 6
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng ; Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong h×nh vÏ.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3 (cột 1, 2), bi 4.
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( k nng hp tỏc, phõn
tớch, t duy, ra qđ,…) và tích hợp 1 số ndgd khác
B. §å dïng d¹y häc
Bộ đồ dùng tốn 1
Mẫu vật 6 quả cam, 6 bụng hoa ...
C. Hoạt động dạy học
* Hng dẫn thành lập công thức và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a) Hướng dẫn thành lập công thức
5+ 1=6 ; 1+ 5= 6
- GV đính và hỏi: Đếm xem cơ đính mấy hình tam giác vàng, mấy hình tam giác
xanh. Tất cả là bao nhiêu tam giác?
- 5 và 1 là mấy?
- Ta viết: 5 + 1 = 6, gọi HS đọc.
- Hướng dẫn quan sát hình vẽ. Bạn nào có thể nêu thêm một phép tính.
- GV ghi bảng: 1 + 5 = 6, đọc.
- Gọi HS đọc cả 2 công thức.
b) Hướng dẫn thành lập công thức
4+2=6;

2 + 4 = 6;
3+3=6
(tương tự như trên)
- Khuyến khích HS tự nêu bài toán.
c) Hd HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6


- Hướng dẫn đọc bảng cộng.
- Gọi HS đọc thuộc.
Hoạt động 2. Thùc hµnh
- HS më sgk trang 65 vµ quan sát các bt.
- HS nêu sl bài
GV hớng dẫn HS làm và chữa lần lợt từng bài
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm
GV gọi HS nêu miệng kết quả (mỗi em 1 cột)
Bài 2(cột 1, 2, 3): Tiến hành tơng tự bài 1
GV củng cố cho HS tÝnh chÊt cđa phÐp céng
Bµi 3( cét 1,2): HS nêu yêu cầu của bài
Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
HS nhận xét, nêu rõ cách làm
Bài 4: HS quan sát tranh và nêu bài toán theo nhóm đôi
GV gọi một số nhóm trình bày
HS tù viÕt phÐp tÝnh vµo vë
GV nx mét sè bµi của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GVTT nội dung bài
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.

Ngy dy: Thứ t ngày 20 tháng 11 năm 2019
toán (47)

Phép trừ trong phạm vi 6
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ; Biết làm tính tr trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sèng( kỹ năng hợp tác, phân
tích, tư duy, ra qđ,…) và tích hợp 1 số ndgd khác
B. §å dïng
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Mẫu vật 6 quả cam, 6 bụng hoa ...
C. Hoạt động dạy học
Hot ng ca thy
Hot động của trị
1. Ơn định
2. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc công thức cộng trong phạm - 3 HS đọc.
vi 6.
- Làm bảng:
- 2 HS lên bảng làm
3 + ... = 6 ; 4 + ... = 6
Lớp bảng con
... + 5 = 6 ; 2 + ... = 6
Sửa bài nhận xét, đg.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hd HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 6.
- Giới thiệu phép trừ 6 - 1 = 5
6- 5= 1



Bước 1: Hd HS quan sát tranh vẽ và nêu bài - Quan sát tranh vẽ. Nêu bài
toán.
toán: “ Tất cả có 6 hình tam
giác, bớt đi 1 hình. Hỏi cịn lại
mấy hình tam giác?”
- 6 hình tam giác bớt đi 1 hình,
Bước 2: Nêu câu trả lời
cịn lại 5 hình tam giác.
Vậy: 6 bớt 1 cịn mấy?
- Viết: 6 - 1 = 5
Bước 3: Hd quan sát tranh vẽ và nêu bài toán.

- Yêu cầu HS trả lời.
- Ta viết: 6 - 5 = 1
- Hd đọc: 6 - 1 = 5; 6 - 5 = 1
- Giới thiệu phép trừ:
6- 2=4
6- 4=2
6 - 3= 3
(tương tự như trên)
* Hướng dẫn đọc thuộc công thức.
Giải lao
* Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Hướng dẫn chữa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Nêu cách làm.
5+1=6
4+2=6

3+3=6
6-5=1
6-2=4
6-3=3
6-1=5
6-4=2
6-6=0
- Hướng dẫn chữa bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Nêu cách làm.
6-4-2=0 6-2-1=3
6-3-3=0
6-2-4=0 6-1-2=3
6-6=0
- Hướng dẫn chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu
- Hd HS quan sát tranh vẽ, nêu bài tốn.
- Gắn phép tính.
- Hướng dẫn chữa bài.
Nhận xét tuyên dương.

- 6 bớt 1 còn 5
Đọc: sáu trừ một bằng năm
HS đọc đồng thanh
- Quan sát tranh, nêu bài tốn:”
Có 6 hình tam giác bớt 5 hình
tam giác. Hỏi cịn mấy hình
tam giác?”
- 6 hình tam giác bớt 1 hình,
cịn 5 hình tam giác.

- Đọc cá nhân- lớp
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.

- Tính cột dọc.
- Làm bảng con.
- Tính.
- Tính hàng ngang.
- Làm bảng con.
- 3 HS làm bảng lớp.
- Tính.
- Tính từng bước.
- Làm SGK.
- Học sinh khá, giỏi làm cả cột
3.
- Viết phép tính thích hợp.
- Nêu bài tốn- nêu phép tính.
- Gắn phép tính.
- Chữa bài.


4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Đọc phép trừ trong phạm vi 6.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
TIẾNG VIỆT
Vần /ât/
(Dạy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tp 2-Trang 61)
Ngy dy: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
TING VIT

LUYN TP

tự nhiên - xà hội ( 12 )
Nhà ở
A. Mục tiêu:Giúp HS biết:
- Núi c a ch nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
-1 số hs: Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vựng nụng
thụn, thnh th, min nỳi.
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống và GD BVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : tranh của bài 12 trong sách TNXH. Sưu tầm tranh các loại nhà
- HS: tranh vẽ ngơi nhà của mình do các em tự vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A/Kiểm
tra GV nêu câu hỏi để HS trả lời
bài cũ
-Thế nào được gọi là một gia đình? Học sinh lắng nghe và trả
-Gia đình em gồm có những ai?
lời câu hỏi
*GV nhận xét bài cũ
B/Bài mới
Giới thiệu bài
HS lắng nghe
Hoạt động 1
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực
Quan sát tranh hiện hoạt động
MĐ: HS nhận HS quan sát tranh trong sgk và trả

HS học theo nhóm
ra các loại nhà lời các câu hỏi sau:
khác nhau ở - Ngôi nhà này ở thành phố, nông
vùng,
miền thôn hay miền núi?
khác
nhau. - Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói
Biết được nhà hay nhà lá?
của
mình -Nhà của em gần giống ngôi nhà nào


thuộc loại nhà trong các nhà đó.
ở vùng, miền * Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
nào
GV treo tranh và gọi một số HS trả
lời các câu hỏi trên
GV giải thích các dạng nhà ở ở nơng
thơn, nhà tập thể ở thành phố, các
dãy phố. Nhà ở miền núi
Ơ lớp mình, nhà của bạn nào là nhà
ở tập thể?
Nhà bạn nào ở nông thôn?
Nhà bạn nào ở dãy phố?
=> Kết luận: nhà ở là nơi sống và
làm việc của mọi người trong gia
đình. Các em phải u q ngơi nhà
của mình
Hoạt động 2
- Bước 1: giao nhiệm vụ và thực

Làm việc với hiện hoạt động
sgk
GV chia lớp thành nhóm 8 em. Mỗi
MĐ: kể được
tên các đồ nhóm quan sát 1 tranh và nêu tên các
dùng trong nhà
đồ dùng trong nhà được vẽ trong

HS trả lời câu hỏi

HS quan sát tranh và nêu
tên các đồ dùng trong
nhàmà em thích

hình

Hoạt động 3
Ngơi nhà của
em
MĐ: HS giới
thiệu với các
bạn về ngơi
nhà của mình

C/Củng
dặn dị

cố

- Bước 2: thu kết quả

Gọi đại diện các nhóm lên kể tên các
đồ dùng được vẽ trong hình.
Gọi HS lên kể các đồ dùng có trong
nhà của mình (mỗi em kể khoảng 5
đồ dùng trong nhà)
* Bước 1:HS giới thiệu về ngơi nhà
của mình với các bạn trong nhóm
theo các gợi ý sau:
-Nhà của em ở nông thôn hay thành
phố?
-Nhà của em rộng hay chật?
-Nhà của em có sân, vườn không?
-Địa chỉ nhà em như thế nào?
*Bước 2: Thu kết quả thảo luận gọi
đại diện mỗi nhóm 1 em lên giới
thiệu về nhà và địa chỉ nhà ở của
mình cho cả lớp nghe
* Hơm nay học bài gì?

HS lắng nghe

HS học nhóm

Đại diện nhóm giới thiệu
nhà của mình cho lớp nghe
HS lắng nghe


GV nhận xét, khen ngợi
Chuẩn bị cho tiết học sau


TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU
- HS đọc viết được một số tiếng chứa các vần đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở ô ly
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. GTB
2. HDHS tự học
- GV đọc cho HS viết 1 số vần, tiếng từ: ă, ân, at, ăt, bàn chân, sân, cân
bàn, nhà sàn, khăn mặt,....
- HSLV – Gv quan sát, ss
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ - Giao nv sau bài học.
to¸n ( 48 ) ( Dạy buổi chiu)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện đợc phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( k nng hp tỏc, phân
tích, tư duy, ra qđ,…) và tích hợp 1 số ndgd khác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị nội dung bi tp (SGK)
III. Hoạt động dạy học
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Dạy bài mới:

a, GV nêu mục tiêu của tiết học: bài học ngày hôm nay cô sẽ giúp các em thực hiện
đợc phÐp tÝnh céng, trõ trong ph¹m vi 6
b, GV tỉ chức và HDHS làm bài:
- Yêu cầu HS mở SGK - Gọi 1HS nêu số lợng bài và y/c các bài tập
- GV nêu lại y/c từng bài và các BT cần làm:
Hoạt động 1: Tổ chức làm bài
- GV dành thời gian cho các em làm bài từ 15-20 phút.
- HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ HS và tranh thủ ghi 1 vài ý cần chữa
lên bảng.
Hoạt động 2: Tổ chức chữa bài
Bài 1(dòng 1): HS nêu yêu cầu của bài
HS các nhóm báo cáo kết quả
Bài 2(dòng 1): 3 HS làm trên bảng
Dới lớp nhận xét và nêu rõ cách nhẩm


Bài 3(dòng 1):
HS làm bài vào vở rồi nêu cách làm
Bài 4(dòng 1): : HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi
GV khuyến khích HS nêu nhiều bài toán khác nhau để từ đó có các
phép tính tơng ứng.
B. Củng cố, dặn dò:
- GVTT nội dung bài
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
TH CễNG
Ôn tập chơng I: Kỹ thuật xé, dán giấy.

A.Mục tiêu
- Cng cố được kiến thức , kĩ năng xé dán giấy .
- Xé , dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít bị răng

cưa . Hình dán tương đối phẳng .
Với HS khéo tay :
- Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối,
phẳng . Trình bày đẹp .
- Khuyến kích xé, dán them những sản phẩm mới cú tớnh sỏng to.
*Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống và GD môi trờng; GD sd năng
lượng tiết kiệm hiệu quả:
- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành.
- Tái sử dụng các loại giấy báo, hoạ báo, lịch cũ…
- Hiểu đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ ,... từ đó hình thnh ý thc tit
kim nng lng.
B.Đồ dùng dạy học:
ĐDMH
C.Các hoạt động dạy học:
I.Bài mới:
1. GTB
2. Hng dn ụn tp
- HS nêu các Nd đã học trong chương kĩ thuật xé dán giấy.
+Xé dán hình vng,tam giác, hình trịn, hình chữ nhật…
+Xé dán hình đơn giản.
+Xé dán hình con gà con.
+Xé dán hình .quả cam.
-HS nêu lại cách xé dán từng hình, từng con vật. . . đã học.
- GV nêu lại cách xé dán
3. HD ôn tập, thực hành.
- GV cho HS thực hành xé, dán 2 trong các sản phẩm đã học.
- HS thực hành xé, dán theo ý thích và chủ đề đã học.
HSTH – GV quan sát, chỉnh sửa.
4. Trưng bày sản phẩm:
- Gv tổ chức cho HS rrưng bày sản phẩm sau khi xé, dán.

II.Củng cố, dặn dò.
Gv nhận xét chung


Dặn chuẩn bị giờ sau.

TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN
I. Mục tiêu: Cng c cho HS v:
- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đà häc
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HĐ 1: HDHS tự hồn thành bt tiết 48( nếu cịn HS chưa làm xong)
- HS làm bài – GVQS, giúp đỡ, sửa sai tay đôi với HS
HĐ 2: Làm bt
- GV tổ chức cho HS tự hoàn thành BTT Tiết 48 VBTT/1)
+ HS làm bài – GVQS, giúp đỡ, sửa sai tay đôi với HS
III. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
- GV tãm t¾t néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê - Giao nv sau bi hc.
Ngy dy: Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019
TIẾNG VIỆT
Vần /am/, / ap/
(Dạy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tp 2-Trang 66)

Đạo đức ( 12 )
Nghiêm trang khi chào cờ ( T1)

A. Mục tiêu
- Bit c tờn nc, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt
Nam.

- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc
kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tơn kính Quốc kì và Tổ quốc Việt Nam.
- HS HTT: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lịng tơn kính Quốc kì
và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
* HTVLTTTĐĐ HCM: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lịng tơn kính Quốc
kì, lòng yêu quê hương, đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước,
yêu Tổ quốc. Qua bài học, giáo dục cho HS lòng yêu Tổ quốc.
* GD BHĐ: Tự hào là người Việt Nam. Yêu Tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, một lá cờ Việt Nam
2/. Học sinh: Vở bài tập đạo đức, bút chỡ .
C. Hoạt động dạy học
II. CHUN B


1. Giáo viên:
- Lá cờ Việt Nam, Quốc ca.
2. Học sinh:
-Vở bài tập đạo đức 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/Ổn định:
- Cho HS hát.
- HS hát.
2/Bài cũ: Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ

- Em đã làm gì để thể hiện lễ phép với anh chị,
nhường nhị em nhỏ?
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
3/Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch
của chúng ta là Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh bài tập 1 cho học sinh quan sát.
- HS trả lời.
+ Giới thiệu, làm quen
+Các bạn nhỏ là người nước nào? Vì sao em biết ?
với nhau.
* Kết luận: Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Nhật + Nhật Bản, Việt Nam,
Bản, Việt Nam, Lào, Trung Quốc. Trẻ em có quyền Lào, Trung Quốc.
có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

* Mục tiêu: Quốc kì tượng trưng cho đất nước. Quốc
kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm
cánh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh BT2
- Học sinh thảo luận theo tranh:
+ Tổ 1, 2: ảnh 1, 2.

- HS thảo luận và trình

bày.

+ Tổ 3, 4: ảnh 3
- HS thảo luận theo câu hỏi :
+ Ảnh 1, 2: Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?

- Ảnh1, 2: Những người
trong tranh đang chào cờ.
- Tư thế họ đứng chào
cờ rất nghiêm trang.
- Họ đứng nghiêm trang


+ Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
+ Ảnh 3: Những người trong tranh đang làm gì?
Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ
quốc?

* Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho đất nước Quốc
kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm
cánh.
- Giáo viên cho HS quan sát lá cờ Tổ quốc.
* HTVLTTTĐĐ HCM: Nghiêm trang khi chào cờ là
thể hiện lịng tơn kính Quốc kì, lịng u q hương,
đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu
nước, yêu Tổ quốc (Qua bài học, giáo dục cho HS
lòng yêu Tổ quốc).

khi chào cờ để thể hiện

sự tơn kính lá quốc kì.
+ Ảnh 3: Những người
trong tranh đang sung
sướng cùng nhau nâng lá
cờ Tổ quốc. Họ lại sung
sướng cùng nhau nâng lá
cờ Tổ quốc vì quốc kì
tượng trưng cho đất
nước.

* Hoạt động 3: HS làm BT 3, đứng trang nghiêm
chào cờ.
* Mục tiêu: Khi chào cờ em phải đứng nghiêm trang.
* Cách tiến hành:
- Học sinh tự làm bài tập thực hiện theo nhóm đơi.
- Gv gọi vài nhóm HS trình bày trước lớp.

- HS thực hiện theo
nhóm đơi.
- HS nhận xét.

- Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang
khơng quay ngang, quay ngửa, khơng nói chuyện
riêng.
- HS nghe.
- Kết luận chung: Quốc kì tượng trưng cho đất nước.
Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao
vàng năm cánh. Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang
thể hiện sự tơn kính quốc kì và u q quốc kì.
* GD BHĐ: Tự hào là người Việt Nam. Yêu Tổ

quốc, biển, hải đảo Việt Nam.
4/ Dặn dò:
- HS nghe và ghi nhớ.
-Thực hiện khi chào cờ phải đứng nghiêm trang.
- Tập hát bài: Quốc ca.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ(12)
HOẠT ĐỘNG 1: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 12.
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRONG TUẦN 13


1.1 Mục tiêu:
- GV - HS cùng nhau đánh giá lại các HĐ của lớp diễn ra trong tuần. Từ đó
biết điều chỉnh những việc chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa hiệu quả; Từ
đó định hướng cho các HĐ phải thực hiện trong tuần tiếp theo.
- HS nắm được nhiệm vụ, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ trong tuần 13.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin khi trình bày báo cáo và nêu ý kiến cá nhân.
- Thông qua NDSH, GDHS ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, ý thức giữ
VSCN, VSSK, giữ an toàn khi tham gia giao thông,…
1.2 Chuẩn bị:
- Báo cáo kết quả đánh giá của cán bộ lớp.
1.3 Cách tiến hành:
1. Ổn định tổ chức:
- HS chơi TC
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu cán bộ lớp lên làm việc.
- GVHD lớp trưởng điều hành.
+ Đại diện các tổ báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong tuần
12(dưới sự tư vấn, giúp đỡ của GV)

+ Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
+ Ý kiến nx của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung và dặn dò, tuyên dương HS đạt TT tốt trong tuần và những
hs đọc bài to, rõ ràng,....
* Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Tồn tại:
…………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


*. TD những HS đạt TT tốt trong tuần:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
*. Công việc tuần sau:

- Duy trì sĩ số và tỉ lệ chuyên cần.
- Duy trì và thực hiện mọi nề nếp quy đinh.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại tuần 12.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
- GV nhắc nhở các em giữ gìn VSSK, AT khi tham gia giao thông; nhắc nhở
các em ý thức tự phục vụ, giữ sk khi thời tiết chuyển mùa, ý thức giữ gìn và bảo vệ
tài sản chung,…
HOẠT ĐỘNG 2: DẠY “ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ”
BÀI 1: ĐI BỘ AN TOÀN
( DẠY THEO TLHD CỦA BỘ GIÁO DỤC)
Gia Hưng, ngày

tháng 11 năm 2019

Ký dut cđa Phó Hiệu trưởng

Đinh Thị Thu Hiền


Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Đàn gà con
I.Mục TIấU
1/ Biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài
2/ Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. chuẩn Bị
Hát chính xác các bài hát, một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát
III.Các hoạt động dạy và học
A.1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra 2 H bài hát Đàn gà con
B/ Bài mới
GV giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Ôn bài hát
-HS nêu tên bài hát và tên tác giả
-Bài hát Đàn gà con
bài hát đà học
do nhạc sĩ ngời Nga Phi Lip Pen Cô sáng
tác và tác giả Việt Anh viết lời Việt
-GV cho HS ôn bài hát cùng với
nhạc đệm

-HS hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều
hoà giọng hát thể hiện đợc tính chất vui
tơi, rộn ràng của bài
-HS thực hiện theo hớng dẫn

-Kiểm tra một vài cá nhân, cho HS
nhận xét cách thể hiện bài hát của
bạn, GV nhận xét và ®¸nh gi¸ cho
HS.
-Chia nhãm cho HS thi ®ua
Cho HS h¸t kết hợp gõ đệm theo tiết -HS hát kết hợp gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca:
tÊu lêi ca.
Trong kia đàn gà con lông vàng
x
x x x x x
x
-Cho HS biểu diễn bài hát với các
-HS thực hiện theo hớng dẫn

hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca.
Hoạt động 2: Vận động phụ hoạ
-GV hớng dẫn cho HS đọc một số
động tác phụ hoạ đơn giản
ĐT1: Miệng hát, tay vỗ đệm kết -HS hát câu câu 1+ 2 kết hợp vËn ®éng


hợp dựng đa thân ngời và nhún
chân theo phách
ĐT2: Mô phỏng chú gà con: Hai tay -HS hát câu 3+ 4 kết hợp vận động
từ vai đến khuỷu tay áp sát vào
sờn, từ khuỷu tay đến bàn tay
chếch lên giả làm đôi cánh gà, ng- -HS thi đua theo nhóm
ời chói vỊ phÝa trưíc
-Chia nhãm cho HS thi ®ua
C/ Cđng cố dặn dò:
-Hát bài hát Đàn gà con và gõ đệm theo tiết tấu
-Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
SINH HOT
DY AN TON GIAO THễNG BI 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×