Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.18 KB, 22 trang )

TuÇn 17
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 12 năm 2019
Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Toán(65)
luyện tập chung.

I. Mơc tiªu:
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy
định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn.
- BT cần làm: Bài 1 (cột 3,4 );Bài 2; Bài 3
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( k nng hp tỏc, phõn
tớch, t duy, ra qđ,…) và tích hợp 1 số ndgd khác.
II. Chn bÞ:
-GV:Chän mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: - Bộ học toán
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiếm tra bài cũ:
- HS đọc bảng cng trong phạm vi 10
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Dạy bài mới::
a, GV nêu mục tiêu cđa tiÕt häc
b, GV tỉ chøc vµ HDHS lµm bµi:
- Yêu cầu HS mở SGK, Gọi 1HS nêu số lợng bài và y/c các bài tập
- GV nêu lại y/c từng bài và các BT cần làm: Bi 1 (ct 3,4 );Bi 2; Bi 3
Hoạt động 1: Tổ chức làm bài
- GV dành thời gian cho các em làm bài tõ 20-22 phót.
- HS lµm bµi - GV theo dâi, giúp đỡ HS và tranh thủ ghi 1 vài ý cần chữa lên
bảng.
Hoạt động 2: Tổ chức chữa bài
Bài 1:


- 2HS nối tiếp nhau đọc kq bài 1- HS khác lắng nghe, nx.
- HS nx bài trên bảng
- HS nêu cách làm
- GV củng cố cách làm
Bài 2:
- HS nối tiếp nhau đọc kq bài 2- HS khác lắng nghe, nx.
- HS nx bài trên bảng
- HS nêu cách làm
- GV củng cố cách so sánh
Bài 3:
- HS quan sát từng tranh thảo luận, nêu bài toán
- HS đọc phép tính thích hợp
- Hd nx đánh giá
- GVNX, đánh giá; củng cố về cách tập biểu thị tình huống trong tranh và
qua tóm tắt bằng phép tính tơng ứng.
C, Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Giao nv sau bµi häc
TIẾNG VIỆT
Vần / oay/, /uây/


(Dạy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tập 2 – Trang 126 )
Ngy dy: Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
TING VIT
LT bn mu vn
(Dy theo STK Ting Vit 1 CGD Tập 2 – Trang 129 )
To¸n( 66)
lun tËp chung.
I. Mơc tiªu:

Gióp HS cđng cè vỊ:
- Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến
10 ; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hp vi tóm
tắt bài toán.
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( k nng hp tỏc, phân
tích, tư duy, ra qđ,…) và tích hợp 1 số ndgd khỏc
II. Chuẩn bị:
-GV: ND bài.
-HS: - Bộ học toán
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: - Gv ghi đầu bài lên bảng.
2. Dạy bài mới::
a, GV nêu mục tiêu của tiết học
b, GV tổ chức và HDHS làm bài:
- Yêu cầu HS mở SGK, Gọi 1HS nêu số lợng bài và y/c các bài tập
- GV nêu lại y/c từng bài và các BT cần làm: Bi 1;Bi 2 (c,b,ct 1);Bi 3
(ct 1,2 );Bi 4
Hoạt động 1: Tổ chức làm bài
- GV dành thời gian cho các em lµm bµi tõ 20-22 phót.
- HS lµm bµi - GV theo dõi, giúp đỡ HS và tranh thủ ghi 1 vài ý cần chữa lên
bảng.
Hoạt động 2: Tổ chức chữa bài
Bài 1: GVHDHS nối các chấm theo thứ tự tõ sè bÐ ®Õn sè lín. Sau ®ã cho HS nêu
tên của hình vừa đợc tạo thành (chẳng hạn: hình" dấu cộng" hoặc hình" chữ thập",
hình cái ô tô) để kích thích trí tởng tợng của HS, tạo hứng thú trong học tập.
- Bài 2: a,Cho hs nêu( miệng, viết) kết quả phép tính rồi chữa bài.
b, Cho HS tính(theo thứ tự từ trái sang phải).
Khuyến khích HS tính nhẩm. Khi chữa bài nên cho HS đọc kết quả tính,
chẳng hạn:
4 + 5 - 7 = 2, đọc là: Bốn cộng năm trừ bảy bằng hai"....

- Bài 3: Cho HS tự viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi chữa bài.
- Bài 4: Cho HS nhìn hình ảnh trong từng tranh để nêu bài toán rồi viết phép tính
giải bài toán vào dòng các ô trống.
Chẳng hạn: + Có 5 con vịt đang bơi và 4 con vịt nữa đang đi đến, Hỏi có tất
cả bao nhiêu con vịt?"
Phép tính giải bài toán là: 5 + 4 = 9.
+ Có 7 chú thỏ đang chơi đùa, 2 chú thỏ chạy đi. Hỏi còn lại mấy chú thỏ?
Phép tính giải của bài toán là: 7 - 2 = 5.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố việc thực hiên bài tập đợc giao của HS
? Tiết học hôm nay củng cố cho em những kiến thức nào?


- NhËn xÐt giê häc
- Giao nhiƯm vơ sau bµi học.

Ngy dy: Thứ t ngày 25 tháng 12 năm 2018
Toán( 67)
lun tËp chung
I. Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh
các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhn dng hỡnh
tam giỏc.
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( k nng hp tỏc, phõn
tớch, tư duy, ra qđ,…) và tích hợp 1 số ndgd khỏc
II. Chuẩn bị:
-GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: - Bộ học toán
III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a, GV nêu mục tiêu của tiết học
b, GV tổ chức và HDHS làm bài:
- Yêu cầu HS mở SGK (trang 92 )
- Gọi 1HS nêu số lợng bài và y/c các bài tập
- GV nêu lại y/c từng bài và các BT cần làm:
Bi 1;Bi 2 (dũng 1); Bi 3; Bi 4.
GV HD cơ thĨ tõng BT.
- Bµi 1: Cho HS lµm trong miệng, nhận xét, củng cố về bảng cộng và bảng trừ trong
phạm vi 10.Khi chữa cho HS đọc kết quả tính. Chẳng hạn:
4 + 6 = 10, đọc là : bốn cộng sáu bằng mời.
HS tự làm bài tập.
HS chữa và nêu cách làm cụ thể để tính đợc KQ đúng.
b, Tơng tự phần a,
- Bài 2:Số?
GVHDHS nêu cách làm rồi làm và chữa bài tập.
- Nhận xét củng cố về đặt tính theo cột dọc .
Củng cố cho HS về cấu tạo số 8,9,10.
HS chữa bài
- Bài 3:. GVHDHS so sánh(bằng nhẩm) rồi:
a, Nêu số lớn nhất;
b, Nêu số bé nhất;
GVHD cho HSđọc các số đà cho..
Tự so sánh các số trong dÃy số đó xem số nào lớn nhất(bé nhất) thì khoanh tròn số đó
lại
HS chữa bài
- Bài 4: Cho HS căn cứ vào tóm tắt của bài toán để:
- Nêu đề toán.
- Viết phép tính giải bài toán vào dòng các ô trống.

3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv túm tt ni dung bi
- Nhận xét, HDVN
- Giao nhiệm vụ sau bài học.


TING VIT
LUYN TP

Ngy dy: Thứ nm ngày 26 tháng 12 năm 2019
TING VIT
ễN TP CK I
T NHIấN X HI
GI GèN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch đẹp.
* GD BVMT: Biết sự cần thiết phải giữ gìn mơi trường lớp học sạch đẹp. Biết các
công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp. Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ,
không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi… Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của
lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.
* GD KNS:
+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc
để giữ lớp học sạch đẹp.
+ Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
+ Phát triển kĩ năng hợp tác trong q trình thực hiện cơng việc.
* GD BĐKH: Ở trường tích cực tham gia vệ sinh lớp học, thu gom, phân loại rác.
Trồng, chăm sóc cây, hoa, tham gia các hoạt động như: kế hoạch nhỏ, chia sẻ với
các bạn nghèo, các bạn gặp thiên tai bão lũ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ: Hoạt động ở lớp
- Hãy kể các hoạt động ở lớp.

Hoạt động của trò
- 2 HS trả lời.

- Ở lớp, bạn đã tham gia những hoạt động nào? Bạn
thích nhất hoạt động nào?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch đẹp
- HS quan sát, làm việc
* Cách tiến hành:
theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh ở trang 36 SGK
+ Quét lớp, lau chùi bàn
và trả lời với bạn các câu hỏi sau:


+ Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử
dụng dụng cụ gì?
+ Trong bức tranh thứ 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng
đồ dùng gì?

ghế. Dụng cụ: chổi, khăn
lau.

+ Trang trí lớp. Dùng kéo,
hồ, giấy màu.

- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV nêu các câu hỏi: (GD KNS)
+ Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
+ Lớp em có những góc trang trí như trong tranh 37/
SGK khơng?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn khơng?
+ Cặp mũ nón để đúng nơi qui định chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn ghế, bảng, tường khơng?
+ Em có vứt rác và khạc nhổ bừa bãi ra lớp không?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp học sạch đẹp?

- HS trả lời.

- Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải ln
có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt - HS nghe.
động làm cho lớp học của mình sạch đẹp, tích cực tham
gia vệ sinh lớp học, thu gom, phân loại rác. Trồng,
chăm sóc cây, hoa, tham gia các hoạt động như: kế
hoạch nhỏ, chia sẻ với các bạn nghèo, các bạn gặp thiên
tai bão lũ.
(GD BĐKH, GD BVMT)
* Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm
* Mục tiêu:
Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp
học.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm theo tổ, kiểm tra dụng các em chuẩn bị

và hỏi:
+ Những dụng cụ này được dùng vào việc gì ?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào? GV hướng dẫn

- HS trả lời.
+ Chổi để quét lớp, khăn
lau bàn, lau bảng…

- GV cho các nhóm thực hành làm vệ sinh lớp.
- Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí, như vậy
mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Lớp học
sạch đẹp sẽ giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. - HS nghe.
Vì vậy, các em phải ln có ý thức giữ cho lớp học sạch
đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát hình trang 38, 39 chuẩn bị tiết sau học bài
Cuộc sống xung quanh.


TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIÊT
( GV tổ chức cho các em LĐ lại các bài trong tuần)

To¸n( 68 ) ( Dạy buổi chiều)
ƠN TẬP
I. Mơc tiªu: Gíup HS
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 ; cộng, trừ trong phạm vi 10;
viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC

1. Giíi thiƯu bài: - Gv ghi đầu bài lên bảng.
2. Dạy bài míi::
a, GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc
b, GV tỉ chức và HDHS làm bài:
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
a. Trong các số 3 , 5, 7, 10 số có hai chữ số là:
A. 7
B. 10
C. 5
D. 3
b. Trong các số từ 0 đến 10, số lớn nhất có 1 chữ số là:
A. 10
B. 9
C. 7
D. 8
c. KÕt qña cña phÐp céng 1 + 3 + 3 lµ:
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Bài 2: Viết các số sau:
Chín:………….;
Bµi 3: TÝnh:
a,
3
6
+
+
4
0

........
........
b,
Bµi 4: > ,<, =?
3 + 5
8

-

2

Năm:………….;
-

8

-

4
.......

Mười:………..;
10
1
.......

4 + 3 + 1 = ...
7 - 0 - 2 = ...

5

5
........

1 + 5 + 2 =...
10 - 3 - 2 =...

9

7

6

1
0

Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

+

6
-

3

+

0
6

+


2

Tỏm:


Bài 6: Số?
5 +

=

8

9

-

=

4

Thủ công(17)
Gấp cái ví

I. MUẽC TIEU :
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Cái nếp gấp tương đối
phẳng, thẳng .
Với HS khéo tay :
- Gấp được cái ví bằng giấy . Các nếp gấp thằng , phẳng

- Làm thêm được quai xách và trang trớ cho vớ .
*Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống và GD môi trờng; GD sd năng
lượng tiết kiệm hiệu quả.
- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành.
- Tái sử dụng các loại giấy báo, hoạ báo, lịch cũ…
- Hiểu đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ ,. . . từ đó hình thành ý thức
tiết kiệm năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học
tập lên bàn.
2. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.
Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái ví.
- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
- Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách gấp
Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái ví và tập gấp trên giấy vở.
Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp,thao tác trên giấy hình chữ nhật to.
Học sinh quan sát từng bước gấp của giáo viên và ghi nhớ thao tác.
 Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban
đầu.
 Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
 Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trongs ao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu
giữa. Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối
giữa bề dài và bề ngang của ví .



Học sinh thực hành trên giấy vở.
Học sinh thực hành,giáo viên hướng dẫn thêm.
4. Củng cố :
Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
5. Nhận xét – Dặn dò :
- Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học s inh.
- Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành.
TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT CHỮ NHỎ
* Việc 1:
Cho HS nêu những chữ cái có độ cao 5 ly
HS nêu- GVNX
* Việc 2:
GV HDHD viết 1 số chữ: l, h, b
HSLV – GVQS, giúp HS
* Vic 3:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- NhËn xÐt giê - Giao nv sau bài học.

Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 27 tháng 12 năm 2019
TING VIT
ễN TP CK I
ĐẠO ĐỨC
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T 2)
I . MỤC TIÊU
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng

thực hiện.
* GD PTTNTT: Giữ trật tự trong trường học, không chen lấn, xô đẩy dẫn đến ngã
dễ gây thương tích.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh BT 1, 3, 4 phóng to.
2. Học sinh:
-Vở bài tập đạo đức 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của thầy
1. Ổn định:
- Cho HS hát.
2. Bài cũ: Trật tự trong trường học
+ Vì sao các em cần phải đi học đều và đúng
giờ?
+ Kể những việc cần làm để đi học đều và
đúng giờ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: Học sinh biết giữ trật tự trong
lớp.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh bài tập 3 cho học sinh
quan sát.
+ Tranh vẽ những gì?
+ Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?


Hoạt động của trò
- HS hát.
- 3 HS trả lời.

- HS quan sát và trả lời.
+ Tranh vẽ lớp học có cơ giáo
đang giảng bài và các bạn học
sinh đang ngồi học
+ Các bạn ngồi ngay ngắn, mắt
nhìn lên bảngchăm chú nghe cô
giảng và giơ tay xin phát biểu ý
kiến xây dựng bài.

* Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe
giảng, khơng đùa nghịch, nói chuyện riêng,
giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: HS học tập các bạn giữ trật tự
trong lớp
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh BT4 và tô màu
vào quần áo các bạn giữ trật tự trong lớp
- GV hỏi:
+ Vì sao em tơ màu vào quần áo bạn đó ?
+ Chúng ta có nên học tập bạn đó khơng ?
Vì sao?
* Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ
trật tự trong giờ học. GV liên hệ nêu gương,
giáo dục HS.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi

- HS tơ màu.
- HS trả lời:
+ Các bạn đó giữ trật tự trong
giờ học.
+ Nên học tập. Vì có như thế
chúng ta mới hiểu bài.
- HS nghe.


* Mục tiêu: Học sinh khơng đồng tình và phê
phán các bạn không giữ trật tự trong lớp.
* Cách tiến hành:
Cho HS thảo luận nhóm đơi: quan sát tranh
BT5 và nêu nhận xét về việc làm của hai bạn
trai ngồi bàn dưới:

- HS thảo luận và trình bày.

+ Hai bạn trai đang làm gì? Việc làm của hai
bạn đúng hay sai? Vì sao?

+ Giằng nhau quyển truyện. Việc
làm đó sai vì gây mất trật tự
trong lớp.

+ Mất trật tự trong lớp có hại gì?

+ Có hại: Bản thân khơng nghe

được bài giảng không hiểu bài,
mất thời gian của cô giáo, ảnh
hưởng đến các bạn khác
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nghe.

- Cho các nhóm trình bày, nhận xét.
- Kết luận: Hai bạn trai giằng nhau quyển
truyện gây mất trật tự trong lớp, thật đáng
chê.
- Kết luận chung: Khi ra, vào lớp cần xếp
hàng trật tự. Trong giờ học khơng nói chuyện
riêng, lắng tai nghe cơ giảng. Có như thế các
em sẽ học tập tiến bộ, thực hiện tốt quyền
được học tập của mình.
4. Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô
giáo.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ(17)
HOẠT ĐỘNG 1: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 17.
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRONG TUẦN 18
1.1 Mục tiêu:
- GV - HS cùng nhau đánh giá lại các HĐ của lớp diễn ra trong tuần. Từ đó
biết điều chỉnh những việc chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa hiệu quả; Từ
đó định hướng cho các HĐ phải thực hiện trong tuần tiếp theo.
- HS nắm được nhiệm vụ, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ trong tuần 18.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin khi trình bày báo cáo và nêu ý kiến cá nhân.

1.2 Chuẩn bị:
- Báo cáo kết quả đánh giá của cán bộ lớp
1.3 Cách tiến hành:


1. Ổn định tổ chức:
- HS chơi TC: Muỗi bay
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu cán bộ lớp lên làm việc.
- GVHD lớp trưởng điều hành.
+ Đại diện các tổ báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong tuần
16(dưới sự tư vấn, giúp đỡ của GV)
+ Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
+ Ý kiến nx của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung và dặn dò, tuyên dương HS đạt TT tốt trong tuần và những
hs đọc bài to, rõ ràng,....
* Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Tồn tại:

…………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……….
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

*. TD những HS đạt TT tốt trong tuần:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
*. Cơng việc tuần sau:
- Duy trì sĩ số và tỉ lệ chuyên cần.
- Duy trì và thực hiện mọi nề nếp quy đinh.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại tuần 17.


- Gv nhắc nhở các em giữ gìn VSSK, AT khi tham gia giao thông; nhắc nhở
các em ý thức tự phục vụ, giữ sk khi thời tiết chuyển mùa, ý thức giữ gìn và bảo vệ
tài sản chung,…
HOẠT ĐỘNG 2: Chúc mừng sinh nhật các HS có ngày sinh trong tháng 12:
……………………………………………………………………………….
1. Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện cho các em HS trong lớp.
- Tập cho các em biết nói lời chúc mừng bạn và rèn thói quen biết chia sẻ
niềm vui, thói quen quan tâm đến bạn bè và những người xung quanh.
2. Cách tiến hành:

- GV nêu tên những em HS có ngày sinh trong tháng 9.
- TC cho các em nói lời chúc mừng các bạn và hát múa tặng các bạn.
3. GVKL hoạt động 2 và nhận xét chung giờ học.
Gia Hưng, ngày

tháng 12 năm 2019

Ký dut cđa Ban giám hiệu
PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Đinh Thị Thu Hiền



HOẠT ĐỘNG 2: Kể chuyện về Bác
GV kể cho HS nghe 1 câu chuyện về Bác, qua đó GDHS lịng kính trọng và
biết ơn BH, nhắc nhở các em học tập và làm theo lời Bác,…
Một cuộc gặp gỡ bất ngờ
Một lần vào đầu mùa Xuân 1963, sau khi thăm cơ sở xong, lên đường về Hà
Nội, thấy ngọn đồi có cây cối sum suê, Bác cho nghỉ lại. Lúc này giữa trưa vắng
vẻ, mấy Bác cháu giở cơm nắm ra vừa ăn vừa ngắm cảnh.
Vừa ăn xong, ngồi nghỉ được một lát thì nghe có tiếng lội bì bõm và tiếng
người nói rì rầm. Mấy đồng chí đi theo Bác chạy ra thì thấy hàng chục thiếu nhi
trai có, gái có, cháu cầm cào cỏ cháu xách rổ hái rau, đang hướng về chỗ gốc cây
to nơi Bác ngồi nghỉ. Đồng chí bảo vệ báo cáo tình hình với Bác, Bác cười:
– Các chú đi mời các cháu lại đây chơi với Bác, nhưng nhớ đừng làm các
cháu sợ.
Các cháu sung sướng chạy ùa đến và quây thành vòng trịn quanh Bác, cháu
nào cũng hớn hở vui mừng.
Bác trìu mến nhìn khắp lượt và hỏi vui:

– Các cháu làm gì mà đơng thế?
Một bé trai dáng lém lỉnh lễ phép đáp:
– Thưa Bác, một bạn thấy Bác xuống xe liền bảo chúng cháu ra xem Bác ạ!
Bác cười rất vui vẻ:
Muốn xem à? Bác ngồi đây, cháu nào muốn xem thì xem cho kỹ.
Cả Bác, cháu và các chú cùng đi, cười vui vẻ. Bác hỏi tiếp:
– Các cháu đều đi học cả chứ? Ở đây có cháu nào không được đi học không?
– Dạ, chúng cháu đều đi học cả ạ.
Bác cười hiền hậu:


– Thế là tốt. Thế các cháu học có giỏi khơng? Có ngoan khơng nào?
Nhiều cháu phấn khởi trả lời Bác.
– Chúng cháu giỏi ạ, có ngoan ạ!
Bác gật đầu hài lòng và bảo các cháu hát. Các cháu đưa mắt nhìn nhau và
cùng hát vang bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
Thế là giữa thiên nhiên trời đất bao la, một dàn đồng ca gồm các nghệ sĩ tý
hon biểu diễn say sưa dưới bàn tay bắt nhịp của Bác Hồ kính yêu.
Hát xong, Bác trìu mến nhìn các cháu và cất giọng hiền từ:
– Bác cảm ơn các cháu đến thăm Bác, hát cho Bác nghe.
Bác mong các cháu học chăm, học giỏi, vâng lời thầy cô và cha mẹ. Bây giờ
Bác phải đi tiếp, Bác cháu ta tạm chia tay nhau ở õy.

Gia Hng, ngày

tháng 12 năm 2019

Ký duyệt của Phú Hiu trưởng

Đinh Thị Thu Hiền



Âm nhạc
Tập biểu diễn các bài hát đà học

I) Mục tiêu:
- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn trớc lớp.
- Thông qua bài học rèn cho HS một số KNS .
II) Chuẩn bị:
III) Hoạt động dạy học:

Nội dung
Hoạt động dạy
1. Phần mở ? Chúng ta đà đợc học những bài hát gì?
- Ghi bảng tên các bài hát đà học.
đầu
2. Phần
hoạt động
Hoạtđộng 1 - Giới thiệu tiết ôn tập và biểu diễn 3 bài hát đÃ
đợc học.
Ôn hát
+ Quê hơng tơi đẹp
+ Tìm bạn thân
+ Đàn gà con
* Ôn bài:
.
Quê hơng t- ! nhận biết tên bài hát: Quê hơng tơi đẹp (Dân
ơi đẹp.
ca Nùng)
! Hát bài hát

! Đứng tại chỗ vận động
! Chia dÃy đệm bằng nhạc cụ gõ
*Ôn bài:
Tìm bạn
? Cá nhân HS lên trớc lớp biểu diễn bài hát.
thân
- Nhận xét, đánh giá
? Em đà tìm đợc bạn thân cho mình cha?
! Nhóm bạn thân của HS lên biểu diễn
*Ôn bài:
Đàn gà con - Động viên các em
-Treo tranh đàn gà con
? Bức tranh giúp em nhớ tới bài hát nào?
! Nhóm biểu diễn bài hát

Hoạt động
2
! Chia nhóm kết hợp biểu diễn bài.
! từng nhóm biểu diễn 3 bài hát vừa ôn .
- Nhận xét , động viên, đánh giá.
3.Phần kết - Nhận xét đánh giá.
* củng cố:
? Giờ học hôm nay chúng đợc ôn những gì?

Hoạt động học
-1HS
- Nghe

-Nghe giới thiệu


- Nghe
-Thực hiện

- 2-3 HS
- Vài HS
-Nói nhóm bạn
thân của mình.
- Vài nhóm
- Quan s¸t
-1HS
-1-2 nhãm
- Thùc hiƯn
- Chia nhãm
- Thùc hiƯn
Nghe


- Động viên HS học tốt trong giờ học.
- Nhắc lại cách hát cách thực hiện ở mỗi bàihát
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm
và vận ®éng.
- Giao nhiƯm vơ sau bµi häc.

- 1HS
- Ghi nhí

Sinh hoạt(17)
Bình tuần
( Nội dung ghi trong sổ chủ nhiệm)
Gia Hng, ngày


tháng 12 năm

2017
Ký duyệt của Phú Hiu trng


tự nhiên - xà hội
giữ gìn lớp học sạch đẹp.

I. Mơc tiªu:
*-Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
-Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- KKHS:Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp saùch ủeùp.
* Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống và tích hợp mụi trờng.
-K nng lm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công
việc để giữ lớp học sạch đẹp.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
-Phát triển kĩ năng hợp tác trong quỏ trỡnh thc hin cụng vic.
* Thông qua bài học GDBV mơi trêng:
- Biết sự cần thiết phải giữ gìn MT lớp học sạch, đẹp.
- Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi.
- Sắp xếp đồ dùng cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ lên
bàn, lên tửụứng; TT lụựp hoùc.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK bài 17.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp:
* Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch đẹp.

* Cách tiến hành:
+ Bớc 1:
- GVHD quan sát các hình trang 36 SGK và trả lời các câu hỏi:
? : Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
? : Trong bức tranh thứ hai, các bạn đang làm g×? Sư dơng dơng cơ g×?
+ Bíc 2: Mêi 1 số HS trả lời câu hỏi trớc lớp.
+ Bớc 3: GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? : Lớp học của em đà sạch đẹp cha?
? : Trong lớp học của em có những thứ trang trí nh hình trong tranh trang 37SGK
không?
?: Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
?: Cặp, mũ, nón đà để đúng nơi quy định cha?
?: Em có vẽ, viết bậy lên bàn, ghế, tờng không?
?: Em nên làm gì để giữ cho lớp học luôn sạch đẹp?


GV kết luận:
Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham
gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
B. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm:
* Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ (đồ dùng) để làm vệ sinh lớp học:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Chia nhóm theo Tổ, phát cho mỗi Tổ 1, hai dụng cụ(đồ dùng) GV đÃ
chuẩn bị
+ Bớc 2:
- Mỗi Tổ thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Những dụng cụ(đồ dùng) này đợc dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại nh thế nào?
+ Bớc 3: GV gọi HS lên trình bày và thực hành trớc lớp
-GV Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ( đồ dùng hợp lí, có nh vậy mới đảm bảo

an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
* Tổng kết bài học: Lớp học sạch đẹp sẽ giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.
Vì vậy các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch đẹp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung, HDVN.

Toán( 68 )
kiểm tra định kì( cuối học kì I).
I. Mục tiêu: * Đánh giá kết quả học tập về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 ; cộng, trừ trong phạm vi 10 ;
nhận dạng các hình đã học ; viết phép tính thích hợp với hình vẽ .
II. ®Ị kiĨm tra:
+ 6 = 10
= 9
III. hớng dẫn đánh giá:
Bài 1: 2 điểm.
Mỗi ý khoanh đúng đợc 0,5 điểm.
ý d học sinh khoanh đúng mỗi ý cho 0,25 ®iĨm.
Bài 2: 1 điểm
Viết đúng mỗi số cho 0,5 im.
Bài 3:
a. 1,5 điểm < Mỗi phép tính đúng 0,3 điểm>
b. 1,5 điểm < Mỗi phép tính đúng 0,35 điểm>
Bài 4: 2 điểm. Mỗi ô điền dấu đúng 0,5 ®iĨm.
Bµi 5 : 1 ®iĨm.
Bµi 6 : 1 ®iĨm < Mỗi phép tính đúng 0,25 điểm>
đao đức.
TRAT Tệẽ TRONG TRệễỉNG HỌC (T2).

I-Mục tiêu:

-Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lụựp, khi nghe giaỷng.
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống và tích hợp môi trờng.


II-Đồ dùng dạy học:
-Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động d-học:
A.Bài mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi
2.Các hoaùt ủoọng
* HĐ 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận
+ Caực baùn trong tranh phải làm việc nhử theỏ naứo ?
+ Caực baùn trong tranh ngồi học như thế nào ?
- HS th¶o luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết qu¶ th¶o ln.
C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
? Em cã nên học tập các bạn đó không? vì sao?
? Lớp ta có những bạn nào thờng xuyên giữ trật tự trong líp häc?
GV nhËn xÐt,kết luận : Học sinh cần trật tự khi nghe giảng bài , không
đùa nghịch , nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .
Hoạt động 2 : Tô màu vµo tranh bµi tËp 4.
Mt : Học sinh biết nhận xét những bạn có hành vi sai , tô màu vào quần áo của
các bạn đó
- Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo viên hỏi :
+ Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ?
+ Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đúng ?
- Em hãy tô màu vào quần áo của 2 bạn đó .
+ Chúng ta có nên học tập 2 bạn đó không ? Vì sao ?

* Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học , vì đó là
những người trò ngoan .
Hoạt động 3 : Bài tập 5
Mt : Học sinh thảo luận để thấy rõ việc làm sai của các bạn trong tranh .
- Cho HS quan sát tranh BT5 .
+ Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Mất trật tự trong lớp có hại gì ?
* Giáo viên kết luận : Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện gây mất trật tự trong
giờ học .
- Tác hại của mất trật tự trong giờ học :
+ Bản thân không nghe được bài giảng , không hiểu bài .
+ Làm mất thời gian của cô giáo .
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh .
- Giáo viên cho học sinh đọc 2 caõu thụ cuoỏi baứi
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xÐt giê häc
- Giao nhiƯm vơ sau bµi häc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×