Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

toán 7 hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.57 KB, 23 trang )

Ngày soạn:

Tiết 27
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau
từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, com pa, máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, vấn đáp
- Luyện tập, củng cố
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số


HS vắng
7A
35
7B
29
7C
33
2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1:Phát biểu trường hợp bằng nhau
H/S lên bảng làm bài tập.
c.g.c của 2 tam giác . Chữa bài 31/ sgk


HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau
của hai tam giác.Chữa bài 32/ sgk
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1:
- Mục đích: HS nắm được cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Vận dụng
t/c hai tam giác bằng nhau C/m các quan hệ hình học.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, com pa.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Một đường thẳng là trung trực Bài tập 31 (120 - SGK)
của AB thì nó thoả mãn các điều kiện
M
nào?
HS: + Đi qua trung điểm của AB
+ Vng góc với AB tại trung
B
A
I
điểm
GV u cầu học sinh vẽ hình
d
1. Vẽ trung trực của AB
GT
IA = IB, D  AB tại I, M  d
2. Lấy M thuộc trung trực
KL
MA = MB
(TH1: M  I, TH2: M  I)
Chứng minh
HS: 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
*TH1: M  I  AM = MB
GV hướng dẫn:
*TH2: M  I:
MA = MB
Xét AIM, BIM có:


^
AIM =B
IM
AI = IB (gt), ^
(gt), MI
MAI = MBI
chung


^
AIM =B
IM , MI = MI
IA = IB, ^





GT

GT



 AIM = BIM (c.g.c)
 AM = BM

MI chung


Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hoạt động 2:
- Mục đích: HS biết vận dụng c/m các tam gaics bằng nhau để đi đến c/m các quan
hệ góc bằng nhau, đoạn bằng nhau.


- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, compa, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: yêu cầu chữa bài 32/ sgk
Bài tập 32 (120 - SGK)
GV:? Dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL
B
của bài toán.
HS ghi GT, KL
HS: BH là phân giác góc ABK, HB là
A
phân giác góc AHK
C
H
CH là phân giác góc ACK, HC là
phân giác góc AHK

K
AK là phân giác góc BHC
? BH là phân giác thì cần chứng minh GT
AH = HK, AK  BC
hai góc nào bằng nhau?
KL
Tìm các tia phân giác
ABH = ^
KBH
HS: ^
CM
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác
Xét ABH và KBH
nào bằng nhau?
có: AH = HK (gt),
HS: ABH = KBH
^
AHB= ^
KHB (AK  BC),
HS dựa vào phần phân tích để chứng
BH chung
minh.
 ABH = KBH (c.g.c)
Điều chỉnh, bổ sung:
ABH = ^
KBH
Do đó ^
.......................................................
 BH là phân giác.
.......................................................

.......................................................
.......................................................
Hoạt động 3:
- Mục đích: HS phối hợp các kiển thức được học về đường trung trực giải quyết bài
tập.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, com pa, thước đo góc
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: đưa bảng phụ đề bài:
Bài tập chép:
Cho đoạn thẳng BC và đường
trung trực d của nó, d cắt BC tại


M. Trên d lấy K và E khác M. Nối
EB; EC; KB; KC
Chỉ ra các tam giác bằng nhau.
HS: Lên bảng vẽ hình
GV: BEM = KCM thì ta suy ra
được gì ?
KBM = KCM suy được gì ?
Cịn cặp tam giác nào bằng nhau
GV: Cịn trường hợp hình vẽ nào
khác ?
HS: K và E nằm khác phía đối với
M cũng có 3 cặp tam giác bằng

nhau.
GV: yêu cầu HS làm bài 44/ SBT
HS: Đọc đề bài
HS: Lên bảng vẽ hình
GV: chứng minh: AD = BD

∆OAD = OBD (c.g.c)

OA = OB ( gt)
 O

O
1
2

OD chung
HS: Lên bảng trình bày chứng
minh.
Cả lớp làm ra bảng nhóm.
Chọn 3 nhóm để nhận xét sửa
chữa.
Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................

K

E


B

C
M

d

a. Trường hợp K và E cùng phía đối với M.
BEM = CEM ( c.g.c)
hoặc trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông KBM = KCM ( c.g.c)
KBE = KCE ( c.c.c)
b.Trường hợp Kvà E nằm kh phía đối với
M
Bài 44/ SBT
O
G AOB;
T OA = OB
1 2
 O

O
1
2

K a. DA = DB
A
L b. OD  AB
Chứng minh:

a. xét AOD và OBD có:
OA = OB ( gt) ;

1

2

B

D

 O

O
1
2 ( gt)

OD chung
 OAD = OBD ( c.g.c)
 AD = BD ( cạnh tương ứng )


b, => D1  D2 ( 2 góc tương ứng )



mà D1  D2 180 (Kề bù)

 D
 90

 D
1
2
hay OD AB

4. Củng cố:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Cách chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc H/S tổng hợp các
bằng nhau.
phương pháp C/m.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác đã học.
- Muốn chứng minh 2 đường thẳng, hai đoạn thẳng
song song ta chứng minh gì ?
( Chứng minh 2 đường thẳng tạo với cát tuyến 2 góc
so le trong bằng nhau hoặc đồng vị bằng nhau =>
chứng minh 2 tam giác bằng nhau )
? Các trường hợp bằng nhau của tam giác?
-Qua việc chữa bài tập củng cố kiến thức gì ?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
- Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT)
- Ghi vào vở nội dung học ở
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau
nhà.
Bài tập:
Cho đường thẳng xy và hai điểm A; B
thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ xy ( A; B 
xy).Qua A vẽ một đường thẳng vuông góc với
xy, cắt a tại H . Lấy C sao cho H là trung điểm
của AC. Đoạn thẳng BC cắt xy tại M. Chứng
minh:
a) MH là phân giác của tam giác MAC. b)
AMx BMy


Ngày soạn:

Tiết 28


TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH – GÓC (G.C.G)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác.
- Biết vận dụng trường hợp góc - cạnh - góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của
hai tam giác vng.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.

- Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền
góc nhọn của tam giác vng, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng
bằng nhau.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, eke
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, gợi mở
- Thuyết trình, vấn đáp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy

Lớp
7A
7B
7C

Sĩ số
35
29
33


HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - H/s trình bày.
cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh góc - cạnh của hai tam giác.
GV: Khi xét hai tam giác bằng nhau trường
hợp bằng nhau c.g.c cần lưu ý điều gì ? nếu 2 tam
giác có một cạnhbằng nhau xen giữa 2 góc bằng
nhau thì 2 tam giác có bằng nhau không ?
ta xét trường hợp bằng nhau thứ 3 của 2 tam giác.
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề.
- Mục đích: HS vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước đo góc.Máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
GV : yêu cầu HS làm bài toán /sgk
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc
HS: Đọc đề bài
kề
? Hãy nêu cách vẽ?
a) Bài toán : SGK
HS:
x'
x
y'
y
+ Vẽ BC = 4 cm
A
A'
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ
^
xBC =60° , ^
yCB=40°
+ Bx cắt Cy tại A  ABC
C'
C
B
GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ.
B'
HS : lên bảng thực hành vẽ
GV: lưu ý trên bảng lấy đơn vị là dm.
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề
GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì
cạnh BC

ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
GV :? Tìm 2 góc kề cạnh AC? Cạnh AB
kề với góc nào ?
HS: Góc A và góc C
Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc(g.c.g)


- Mục đích: HS nắm được tính chất về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam
giác.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
GV treo bảng phụ:
2. Trường hợp bằng nhau góc
Bài tập 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm – cạnh – góc(g.c.g)
Bài ?1
^' =60 ° , C
^' =40 °
B
b) kiểm nghiệm: AB = A'B'


A'

A

c) So sánh ABC, A'B'C'
Kết luận gì về ABC và A'B'C'
GV: Khi có AB = A’B’ ( bằng đo đạc) em có
nhận xét gì về ABC và A'B'C'
HS: Chứng minh ABC = A'B'C'(c.g.c)
GV: Vậy 2 tam giác cần biết 1 cạnh và 2 góc
kề cạnh đó bằng nhau g.c.g
Ta thừa nhận tchất cơ bản sau/ sgk -121
GV; yêu cầu 2 HS đọc tính chất

C

B

C'

B'

* Nhận xét: AB = A'B'
Tính chất:

Nếu ABC và A'B'C'
^ ^
B=
B' ,


BC = B'C',
A'B'C' theo trường hợp g.c.g

GV ; ABC =
khi nào ?
GV: Nếu AC = A’C’ thì cần 2 góc nào bằng

 C
 '
C

 ABC = A'B'C' (g.c.g)

nhau để ABC = A'B'C'
HS: chỉ ra thêm 2 cách nữa.
GV: Đưa bảng phụ hình vẽ
HS: trả lời mệng
Bài ?2


H95: có thể h.s chứng minh E G bằng cách
khác :
 H

có F
; O1 =O2 ( đối đỉnh)


=> E G ( vì tổng 3 góc trong tam giác bằng
 H


1800)hoặc F
( gt)
E G

=> FE // HG =>
(slt)
Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................
.......................................................


.......................................................
Hoạt động 3: Hệ quả.
- Mục đích: HS nắm được các hệ quả trường hợp bằng nhau g.c.g vận dụng vào tam
giác vuông.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
GV: Hệ quả là gì ?
3. Hệ quả
GV: Nhìn hình 96, hãy cho biết 2 tam a) Hệ quả 1: SGK
giác vuông bằng nhau khi nào ?
I
B

HS:2 tam giác vng đã có 1 cặp góc
bằng nhau nên : Nếu 1 cạnh góc vng
và 1 góc nhọn kềcạnh góc vng ấy của
K
C H
tam giác vng này bằng nhau thì 2 tam A
giác vng bằng nhau.
ABC và HIK,
GV: Đó là trường hợp bằng nhau thứ 2  

của tam giác đợc suy ra từ trường hợp A H 90
AB = HI,
bằng nhau của 2 tam giác.
^ ^I
B=
HS: chứng minh theo hình 96
HS: đọc hệ quả 2
 ABC = HIK (g.c.g)
GV: vẽ hình
b), Hệ quả2: SGK:
HS: ghi GT; Kl
Bài toán
GV: Để chứng minh ABC = DEF B
E
theo trường hợp g.c.g ta cần chứng
minh thêm yếu tố nào bằng nhau
nữa ?
 
F
C D

A
HS: C F
HS: lên bảng chứng minh
ABC, DEF.
GV: Nhấn mạnh: từ trường hợp bằng
A  D
 90
nhau g.c.g của 2 tam giác ta có 2 GT
BC = EF,
T.H bằng nhau của tam giác vuông
^ ^
B=
E
Theo hệ quả 1 : 2 tam giác có 1 cạnh
góc vng và 1 góc nhọn kề cạnh KL
ABC = DEF
đó bằng nhau
- cạnh huyền - góc nhọn
CM:
^ ^
^
E (gt)  90 °− B=90°
−^
E
Vì B=
Điều chỉnh, bổ sung:
^
°− ^B
mà ABC ( ^A=90° ), C=90
.......................................................



.......................................................
.......................................................
.......................................................

DEF

D=90° ) ^
F=90 °− ^
E 
( ^

^ ^
C=
F
^ ^
E (gt)
Xét ABC, DEF: B=
BC = EF (gt)
^ ^
C=
F

(cmt)
DEF(g.c.g)



ABC


=

4. Củng cố:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức tồn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh H/s thực hiện bài 34/ SGK/ 123.
- góc - cạnh
Bài 34/ SGK / 123
- Phát biểu 2 hệ quả của trường H98: xét ABC và ABD


hợp này.
Có: BAC BAD n ;
Bài tập 34/ sgk – 123
AB chung
GV: đưa bảng phụ hình vẽ:
ABC  ABD m
;
A
 ABC = ABD (g.c.g)
0
n n



H99: ABD  ABC 180 (Hai góc kề bù)
ACE  ACB 1800
(Hai góc kề bù)
ABC  ACB
m m
(gt)
B


 ABD  ACE
D
C
Ta có: DC = BC + DB
BE = BC + CE
H98:
Mà DB = CE (gt)
+ Xét: ABD và ACE
 E

A
Có; D
(gt)
BD = EC (gt)
ABD  ACE
(chứng minh trên)
 ABD = ACE ( g.c.g)
+ Xét: ACD và ABE
E
C

D
B
 E

Có; D
(gt)
H 99:
DC = BE (chứng minh trên)
ACD  ABE
(gt)


 ACD = ABE ( g.c.g)
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học kĩ bài thuộc và hiểu trường hợp g.c.g. Các hệ quả vận dụng tam giác vuông.Làm bài tập 33, 34, 35 (123 - SGK)
Ngày soạn:

Tiết 29
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh – góc thơng qua bài
tập.Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác vng, cạnh góc vng và góc
nhọn kề, cạnh huyền góc nhọn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Kĩ năng ứng dụng các yếu tố bằng nhau của tam giác vào chứng minh các quan hệ
hình học.
3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, gợi mở
- Thuyết trình, vấn đáp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy

Lớp
7A
7B
7C

Sĩ số
35
29
33

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.


- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau
của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góccạnh, góc-cạnh-góc
- Trình bày lời giải bài tập 36 SGK/123.

Hoạt động của trò
H/S lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 36 (123 - SGK)
D

A

O

GT
KL
Nhận xét phần trình bày lời giả của bạn?

B

C


^ OBD
^
OA = OB, OAC=
AC = BD

Cm: Xét OBD và OAC Có:
^ OBD
^
OAC=

OA = OB
^ chung
O
 OAC = OBD (g.c.g)
 BD = AC

3. Giảng bài mới
Hoạt động 1:
- Mục đích: HS nắm được trường hợp bằng nhau G.C.G vận dụng chứng minh các
quan hệ hình học.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
HS vẽ hình và ghi GT, KL
Bài tập 38 (124 - SGK)
? Để chứng minh AC = BD ta phải

chứng minh điều gì?
? Theo trường hợp nào, ta thêm điều
kiện nào để 2 tam giác đó bằng


nhau?
HS:

A

AC = BD

B



chứng minh OAC = OBD (g.c.g)
C


^ OBD
^ , OA = OB,
OAC=

D

chung
GT AB // CD, AC // BD
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng
KL AB = CD, AC = BD

minh?
Cm: Xét ABD và DCA có:
HS: 1 học sinh lên bảng chứng minh.
^ =^
BDA
CDA (vì AB // CD)
Điều chỉnh, bổ sung:
AD là cạnh chung
.......................................................
^ ^
CAD=
BAD (vì AC // BD)
.......................................................
.......................................................
 ABD = DCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC
Hoạt động 2:
- Mục đích: HS biết vận dụng các điều kiện bảng nhau cảu hai tam giác để c/m các
quan hệ hình học khác.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 Hoạt động nhóm.
trang 123 SGK
A
HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày

lời giải, các nhóm khác kiểm tra
C
400
chéo nhau
800
3
Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
^
O

B

D
800

Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................

3

600

E

Hình 101

F



H

300

E

K

800

3

I

800

L
3

300

M

Hình 102
P

N
400


600

Q

600

400

R

Hình 103
Hoạt động 3:
- Mục đích: HS vận dụng được trường hợp bằng nhau đặc biệt cua rhai tam giác
vng và pp trình bày lời giải.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài Bài 38/124/SGK
A
tập 138
B
HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh AB = CD ta phải
chứng minh điều gì, trường hợp
D

C
nào, có điều kiện nào?
Giải:
? Phải chứng minh điều kiện nào?
 DA CA
 D
B
(slt)
? Có điều kiện đó thì phải chứng minh AB // CD (gt) 


điều gì?
AC // BD (gt)  BAD CDA (slt)
HS:

ABD = DCA (g.c.g)


AD

chung,

^ =^
BDA
CDA ,

 DA
^ ^
C
CAD=

BAD BAD
 DA CA
 D
B

Xét: ABD và DCA


Có: BDA CAD (c/m trên)
AD chung

 DA
,
BAD
C
(c/m trên)






AC // BD

AB // CD






GT
GT
? Dựa vào phân tích hãy chứng minh?
GV: yêu cầu HS làm bài 40/sgk
HS đọc đề bài.
1HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết KL
GV: Hãy nêu dự đoán và cxhứng minh
dự đoán
HS: BE = CF

BEM =CFM ( cạnh huyền góc nhọn)







Bài tập 40/sgk -124
A

E

B

1

M

C

2

F

GT



MB =MC, E F 90 ; M1  M 2



(gt); BE  Ax, CF  Ax ; (đối đỉnh)
HS lên bảng trình bày lời giải
HS: Dưới lớp theo dõi và nhận xét bổ
sung
Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................


 ABD = DCA (g.c.g)
 AB = CD và AC = BD (cạnh tương
ứng)

KL

x

 ABC, AB  AC.

M là trung điểm BC
Ax qua M, BE  Ax, CF 
Ax
BE = CF

Chứng minh:
Xét BEM và CFM có :
 F
 90
E
( Vì BE  Ax, CF  Ax
(gt))
BM = CM ( M là trung điểm của BC)
 M

M
1
2 ( đối đỉnh)

=> BEM = CFM ( cạnh huyền góc
nhọn)
=> BE = CF ( hai cạnh tương ứng)
4. Củng cố:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức tồn bài, các ứng dụng tam giác bằng
nhau trong chứng minh các quan hệ hình học.
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau HS: - Phát biểu trường hợp
ta có những trường hợp nào ?
góc-cạnh-góc


? Các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông.
?Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng
nhau, hai góc bằng nhau qua các bài tập trên ta
cần chứng minh điều gì ?

- Phát biểu nhận xét qua bài tập
38 (tr124)
+ Hai đoạn thẳng song song bị
chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo
ra các cặp đoạn thẳng đối diện
bằng nhau

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK)
- Học thuộc định lí, hệ quả của trường hợp góc - cạnh - góc
HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng
nhau khơng?

Ngày soạn:

Tiết 30
ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ơn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của
hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vng góc, tổng các góc của
một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác).
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.


4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, gợi mở, trực quan
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy

Lớp
7A
7B

7C

Sĩ số
35
29
33

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ : (10 phút): Kiểm tra việc ôn tập của học sinh thông qua làm đề
cương ôn tập.
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1:
- Mục đích: HS được ơn lại tồn bộ phần lí thuyết đã học về đường vng góc,
đường song song, hai tam giác bằng nhau.
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV treo bảng phụ:
A. Lí thuyết
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, 1. Hai góc đối đỉnh
nêu tính chất.
b
2. Thế nào là hai đường thẳng song
2
1

song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường
3
4
O
thẳng song song.
HS: 1 học sinh phát biểu định nghĩa
a
SGK, -Hai đường thẳng song song là hai
^ 1 và O
^ 2 đối
O
đường thẳng khơng có điểm chung.
GT
-Hai đường thẳng song song là hai
đỉnh
^1 = O
^2
đường thẳng phân biệt không cắt nhau
O
KL


GV: để chứng minh hai đường thẳng
song song ta có những cách chứng minh
nào ?
HS:+ Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1
cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc
cùng phía bù nhau.
GV: Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh
hoạ.

Học sinh vẽ hình minh hoạ
GV: Định lý và tiên đề có gì giống nhau
và có gì khác nhau?
HS: Định lý và tiên đề đều là các tính
chất của các hình là các khẳng định đúng
-Định lý được chứng minh từ các khẳng
định được coi là đúng .
-Tiên đề là những khẳng định được coi là
đúng không chứng minh được.
GV: Định lý về 2 đường thẳng song song
bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 và định lý
về dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng
song song có quan hệ như thế nào ?
GV:đưa bảng phụ ghi GTvà KLcủa hai
định lý
HS: Phát biểu tính chất vẽ hình
xem chứng minh SGK -100

2. Hai đường thẳng song song
a. Định nghĩa
b. Dấu hiệu:
* 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc
đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng
phía bù nhau
* a  b ; b c => a // b ( a, b phân
biệt)
* a // b ; b // c => a //c ( a, b phân
biệt)
3. Tiên đề Ơclit


4. Tính chất góc tạo bởi 1 đường
thẳng cắt hai đường thẳng
5. Đường trung trực của đoạn thẳng
6. Định lý về tính chất góc tạo bởi 2
tia phân giác của hai góc kề bù.
7. Định lý tổng 3 góc trong một tam
giác.
-t/chất góc ngồi tam giác.
-áp dụng vào tam giác vng
8. Trường hợp bằng nhau đã học của
hai tam giác.

Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................
Hoạt động 2:
- Mục đích: HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập chứng minh các
quan hệ hình học.
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


*Hoạt động 2:
Bảng phụ: Bài tập


B. Luyện tập
A

m

a. Vẽ ABC
K
E
- Qua A vẽ AH  BC (H thuộc BC),
Từ H vẽ KH  AC (K thuộc AC)
B
C
- Qua K vẽ đường thẳng song song với
H
BC cắt AB tại E.
AH  BC, HK  BC
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng GT
KE // BC, Am  AH
nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau,
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng
một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
nhau
c. Chứng minh rằng: AH  EK
KL
c) AH  EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m  AH,
d) m // EK.
Chứng minh rằng: m // EK
Cm:
Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý.

b) ^E1= B^ 1 (hai góc đ vị của EK //
Giáo viên hướng dẫn:
BC)
AH  EK
^
K 1= ^
K 2 (hai góc đối đỉnh)

^
^1
K 3= H
(hai góc so le trong của
AH  BC, BC // EK
EK // BC)
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
c) Vì AH  BC mà BC // EK  AH
m  AH 
 EK
  m // EK
EK  AH 
HS:
d) Vì m  AH mà BC  AH  m //
BC, mà BC // EK  m // EK.
Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................
1

2


3

1

1

1

4. Củng cố:
- Mục đích: HS đực nhắc lại tồn bộ kiến thức đã được ôn tập trong tiết học
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nhắc lại tồn bộ kiến thức đã được ôn tập
Nhắc lại kiến thức đã đuwọc ôn
trong tiết học. Bài tập vận dụng.
tập.
V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 (103 - SGK)


47, 48, 49 (82,83 - SBT)

Ngày soạn:


Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU (Dành cho người học)
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài
tập áp dụng.
2. Kỹ năng:
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp gợi mở, trực quan
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy

Lớp
7A
7B
7C

Sĩ số

35
29
33

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Kiểm tra việc ôn tập của học sinh thông qua hoạt động làm đề cương ôn tập:
+ Hệ thống lí thuyêt.
+ Hệ thống bài tập.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×