Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 9-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.33 KB, 28 trang )

Ngày soạn: 03/9/2019
Tiết 9
CHỦ ĐỀ
TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
TRONG CA DAO DÂN CA
Số tiết: 03
A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Trong chương trình Ngữ văn 7 có 2 bài “Những câu hát về tình cảm gia đình; Những
câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”. Vì 2 tiết Văn bản này cùng
thể loại nên phương pháp khai thác kiến thức giống nhau vì vậy chúng ta sẽ gộp 2
bài Văn bản này thành chủ đề chung và tên chủ đề là “TÌNH CẢM GIA ĐÌNH,
TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRONG CA DAO DÂN CA” gồm 2
bài: “Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất
nước, con người”.
+ Các văn bản được phân chia trong PPCT hiện hành là các tiết 9 và 10 được sắp
xếp lại trong chủ đề theo thứ tự các tiết: 9, 10, t5(PPCT TỰ CHỌN)
- Số tiết dạy và nội dung của chủ đề là: 3 tiết
+ Tiết 1( Tiết 9):Khái quát chủ đề; Dạy mẫu bài “Những câu hát về tình cảm
gia đình (Dạy bài 1 và 4)”
+ Tiết 2( Tiết 1) : Định hướng kiến thức - Luyện tập chủ đề : Trên cơ sở
phần tự học của HS GV hướng dẫn học sinh định hướng kiến thức chủ đề và luyện
tập 1 số dạng bài tập.
+ Tiết 3: (t5(PPCT TỰ CHỌN) Luyện tập – Tổng kết chủ đề: HS thực hiện
các dạng bài tập theo chủ đề từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trải ngiệm sáng tạo.
Tiết này sẽ thực hiện trong giờ dạy Ngữ văn tự chọn.
B. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm ca dao, dân ca.
- Nội dung ý nghĩa và hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca.
- Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm 1 số bài ca dao cùng chủ đề.
*Tích hợp: Từ láy, đại từ, tục ngữ, chương trình Ngữ văn địa phương.


2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ ca dao, dân ca.
*Kĩ năng sống: Kĩ năng nhận thức, ra quyết định, tự tin, trình bày.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, con người.
* Giáo dục môi trường: sưu tầm những bài ca dao về môi trường.
* Giáo dục đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần trách nhiệm với cá nhân.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản, tự học, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, giao
tiếp, hợp tác.


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị
- GV: SGV ngữ văn 7, SGK ngữ văn 7, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, loa,
bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập, trả lời các câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp/ KT
- Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi, nhóm, trình bày một phút.
C. BẢNG MƠ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Mức độ
Mức độ thông hiểu
nhận biết
Nêu những đặc Phân tích được những
điểm của thể loại giá trị đặc trưng nội
ca dao, dân ca.

dung, nghệ thuật theo
đặc điểm thể loại ca dao,
dân ca.
Hiểu được nội Khái quát nội dung, ý
dung,
phương nghĩa của toàn văn bản.
thức biểu đạt,
cấu trúc. Chia
được bố cục văn
bản…

Mức độ vận dụng và
vận dụng cao
Trình bày cảm nhận sau khi học
xong văn bản.

Nêu, liệt kê được Hiểu, cắt nghĩa được các
các hình ảnh tiêu hình ảnh sử dụng trong
tiểu trong văn văn bản…
bản.

- Đánh giá ý nghĩa của các hình ảnh
trong việc khắc họa tư tưởng, tình
cảm và thể hiện chủ đề tư tưởng của
văn bản.
- Cảm nhận riêng về các bài ca dao,
dân ca …
- Đánh giá nét đặc sắc trong nghệ
thuật sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh….


Chọn ngơn ngữ, hình ảnh tiêu biểu
trình bày cảm nhận của cá nhân.

- Đọc diễn cảm, hát dân ca.
Sưu tầm những bài ca dao, dân ca
cùng chủ đề ở địa phương.


D. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA CHO CÁC CẤP ĐỘ MƠ
TẢ
Mức độ nhận biết
Mức độ thơng hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao
Nêu những đặc Phân tích những giá trị Trình bày cảm nhận sau khi học
điểm của thể loại đặc trưng nội dung, xong văn bản?
ca dao, dân ca?
nghệ thuật theo đặc
điểm thể loại ca dao,
dân ca?
Nội dung, phương Khái quát nội dung, ý Chọn ngơn ngữ, hình ảnh tiêu biểu
thức biểu đạt, cấu nghĩa của tồn văn trình bày cảm nhận của cá nhân?
trúc. Chia được bố bản?
cục văn bản…?
Nêu, liệt kê các Hiểu, cắt nghĩa các - Đánh giá ý nghĩa của các hình ảnh
hình ảnh tiêu tiểu hình ảnh sử dụng trong trong việc khắc họa tư tưởng, tình
trong văn bản?
văn bản…?
cảm và thể hiện chủ đề tư tưởng của
văn bản?
- Cảm nhận riêng về các bài ca dao,

dân ca …?
- Đánh giá nét đặc sắc trong nghệ
thuật sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh…?
- Đọc diễn cảm, hát dân ca?
- Sưu tầm những bài ca dao, dân ca
cùng chủ đề ở địa phương?
- Diễn hoạt cảnh ca dao dân ca

E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI CHO CHỦ ĐỀ: TÌNH CẢM GIA
ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRONG CA DAO DÂN CA
Sau tiết 8: Mạch lạc trong văn bản - Thời gian 5-7 phút.
1/ Gv giới thiệu chủ đề
- GV giới thiệu cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 7 có 2 bài “Những câu hát
về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”. Vì
2 tiết Văn bản này cùng thể loại nên phương pháp khai thác kiến thức giống nhau vì
vậy chúng ta sẽ gom 2 bài Văn bản này thành chủ đề chung và tên chủ đề là “TÌNH
CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRONG CA DAO


DÂN CA” gồm 2 bài: “Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu
quê hương, đất nước, con người”.
+ Các văn bản được phân chia trong PPCT hiện hành là các tiết 9 và 10 được sắp
xếp lại trong chủ đề theo thứ tự các tiết: 9, 10, t5(PPCT TỰ CHỌN)
- Số tiết dạy và nội dung của chủ đề là: 3 tiết
+ Tiết 1( Tiết 9):Khái quát chủ đề; Dạy mẫu bài “Những câu hát về tình
cảm gia đình (Dạy bài 1 và 4)”
+ Tiết 2( Tiết 1) : Định hướng kiến thức - Luyện tập chủ đề : Trên cơ sở
phần tự học của HS GV hướng dẫn học sinh định hướng kiến thức chủ đề và luyện
tập 1 số dạng bài tập.

+ Tiết 3: (t5(PPCT TỰ CHỌN) Luyện tập – Tổng kết chủ đề: HS thực hiện
các dạng bài tập theo chủ đề từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trải ngiệm sáng tạo.
Tiết này sẽ thực hiện trong giờ dạy Ngữ văn tự chọn.
2/ GV Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết học chủ đề
? Hiểu biết của em về ca dao – dân ca?
? Nội dung, phương thức biểu đạt, cấu trúc. Chia được bố của các bài ca dao?
? Nêu, liệt kê được các hình ảnh tiêu tiểu trong văn bản
- Phân tích được những giá trị đặc trưng nội dung, nghệ thuật theo đặc điểm
thể loại ca dao, dân ca.
Khái quát nội dung, ý nghĩa của toàn văn bản .
- Hiểu, cắt nghĩa được các hình ảnh sử dụng trong văn bản…
- Đánh giá ý nghĩa của các hình ảnh trong việc khắc họa tư tưởng, tình cảm và
thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản.
- Cảm nhận riêng về các bài ca dao, dân ca …
- Đánh giá nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh….
- Đọc diễn cảm, hát dân ca.
- Sưu tầm những bài ca dao, dân ca cùng chủ đề ở địa phương.
Tiết 9, 10- CHỦ ĐỀ: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,
ĐẤT NƯỚC TRONG CA DAO DÂN CA
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học


- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca
- Nghệ thuật trong ca dao,dân ca
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:
- Gồm các bài: Tiết 9 Những câu hát về tình cảm gia đình
Tiết 10 Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người
- Số tiết: 03
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học (phần B)
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (phần C)

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
(phần D)
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Tiết 9: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
3.Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
Giới thiệu bài mới (1’)
Đọc 1 số câu ca dao, dân ca mà em biết?
Giới thiệu vào chủ đề.
Ca dao dân ca là mạch nguồn vô tận của thi ca Việt Nam. Những câu hát
giao duyên, những lời ru của bà, của mẹ thẫm đẫm tuổi thơ của mỗi con người.
Ca dao dân ca là “tiếng hát đi từ trái tim lên miệng”. Là thơ ca trữ tình dân gian,
phát triển và tồn tại để đáp ứng những nhu cầu và hình thức bộc lộ tình cảm của
nhân dân. Tình cảm của con người bao giờ cũng bắt đầu là tình cảm gia đình.Và
hơm nay cơ cùng các em cùng đi tìm hiểu những vần ca dao như thế.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung cần đạt
*Bước 1: Giới thiệu chung
- Thời gian: 6’
- Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

-Kĩ thuật: trình bày một phút,đặt câu hỏi


Văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình” do ai
sáng tác?
- Dân gian( Tập thể nhân dân sáng tác)
Nhấn mạnh: Do tính chất truyền miệng nên ca dao,
dân ca thường có dị bản. Khi tuyển chọn vào SGK
thường người biên soạn lựa chọn tác phẩm phổ biến
nhất.
? Văn bản này có xuất xứ từ đâu?
Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………

I. Giới thiệu chung
1.Tác giả
-Tác giả dân gian.

2.Tác phẩm
- Kho tàng ca dao, dân ca
Việt Nam.

*Bước 2: Đọc – hiểu văn bản
- Thời gian: 10’
- Mục đích: HS biết cách đọc, bước đầu nắm được nội dung, ý nghĩa và một số
hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề tình cảm gia
đình.
- Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

- HS nêu cách đọc, GV định hướng : Giọng đọc dịu II. Đọc – hiểu văn bản
nhẹ, tình cảm tha thiết. Nhịp ngắt: 2/2/2/2 hoặc 4/4.
1. Đọc, chú thích
- đọc mẫu.
Đọc -> HS khác nhận xét cách đọc.
- Giải thích từ khó?
? Dựa vào chú thích SGK-T35, em hãy trình bày
khái niệm của ca dao, dân ca?
? Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản?
? Thế nào là ca dao, dân ca? Chỉ ra đặc điểm của
ca dao, dân ca về:
- Thể loại: Ca dao, dân ca.
- Hình thức
- PTBĐ: Biểu cảm.
- Đối tượng và nội dung phản ánh
- Mục đích
- Khái niệm theo chú thích SGK/35
- Đặc điểm
+/ Hình thức: trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc.
+/ Đối tượng và nội dung phản ánh: diễn tả đời sống
nội tâm của con người.
+/ Mục đích: Giáo dục tình cảm gia đình.
? Trong chủ đề tình cảm gia đình mỗi bài thể hiện 2. Kết cấu


những tình cảm nào cụ thể nào?
-Nội dung: Tình cảm gia
-Bài 1: cơng lao trời biển của cha mẹ.
đình.
-Bài 4: Tình cảm anh em ruột thịt.

-Thể thơ lục bát, giọng điệu
?Có gì giống nhau trong hình thức diễn đạt của 2 tâm tình, nhắn nhủ, hình ảnh
bài?
quen thuộc, gần gũi.
Hs trả lời, gv chốt ghi bảng.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………………………………….
……………………………………………………….
……………………………………………………….
*Bước 3: Phân tích
- Thời gian: 20’
- Mục đích:HS nắm được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc của bài ca dao.
- Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày một phút
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
3. Phân tích.
* Hình thức: Nhóm 2 bàn
* Thời gian: 10’
* Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên màn
hình, Hs quan sát, thảo luận và ghi chép nội dung
thống nhất trong nhóm)
- Tổ 1,2: Bài ca dao 1.
Câu 1: Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Về việc
gì?
Câu 2: Tác giả dân gian đã sử dụng hình thức nghệ
thuật nào để chuyển tải tới chúng ta điều đó? Biện
pháp nghệ thuật ấy có ý nghĩa gì?
Câu 3: Trước công lao sinh thành nuôi dưỡng to lớn
của cha mẹ, ca dao khuyên chúng ta điều gì?
Câu 4: Theo các em thì chúng ta phải làm gì để giữ

trọn đạo nghĩa của cha mẹ.
Câu 5: Bài ca dao có nội dung, ý nghĩa gì?
- Tổ 3,4: Bài ca dao 4.
Câu 1: Trong bài ca dao 4 các từ : người xa, bác
mẹ, cùng thân có ý nghĩa như thế nào? Từ đó có thể
thấy tình cảm anh em được cắt nghĩa trên cơ sở
nào?
Câu 2: Sự sâu sắc trong tình cảm anh em được thể
hiện như thế nào trong câu “Anh em như thể tay
chân”?
Câu 3: Tình anh em gắn bó cịn có ý nghĩa gì qua lời
ca: “Anh em… vui vầy”?
Câu 4: Bài ca dao có nội dung, ý nghĩa gì?
Hết thời gian
Các nhóm ổn định


Vấn đáp, bổ sung các nội dung
Ghi bảng các ý cơ bản
Ghi chép
? Bài ca dao là lời của ai?Nói với ai? Về việc gì?
Lời mẹ ru con, nói với con về công lao to lớn của cha
mẹ đối với con cái và trách nhiệm bộn phận của con
cái đối với cha mẹ.
?Hai câu đầu nói về điều gì?
cơng lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
? Tác giả dân gian đã sử dụng hình thức nghệ thuật
nào để chuyển tải tới chúng ta điều đó?
- Lối so sánh quen thuộc, hình ảnh so sánh lớn lao
vĩnh hằng.

-Hình ảnh núi và biển được nhắc lại 2 lần có ý nghĩa
biểu tượng. Văn hố phương đơng so sánh người cha
- trời, mẹ -đất- biển trong các cặp biểu tượng truyền
thống.
GV:Những hình ảnh ấy lại được bổ sung bằng những
định ngữ chỉ mức độ: núi ngất trời, núi cao biển rộng
mênh mơng. Dùng hình ảnh to lớn cao rộng, khơng
cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh
thành nuôi dạy của cha mẹ.
?Biện pháp so sánh ấy có ý nghĩa gì?
Hs trả lời, giáo viên chốt, ghi bảng
?Lời ca “cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái qt điều
gì?
Cơng lao cha mẹ ni con vất vả nhiều bề.
? Trước công lao sinh thành nuôi dưỡng to lớn đó
ca dao khun chúng ta điều gì?
( Giọng điệu ngọt ngào, uyển chuyển, câu hát cụ thể,
hát về công cha nghĩa mẹ “ chín chữ”( khun nhủ
con cái phải tơn kính hiếu thảo với cha mẹ.
? Theo các em thì chúng ta phải làm gì giữ trọn đạo
nghĩa của cha mẹ.
?Ngồi những câu ca dao này em cịn biết những
câu ca dao nào khác cũng nói về cơng ơn của cha
mẹ?
“Công cha như núi Thái Sơn…”
? Đọc diễn cảm bài ca dao 4.
?Trong bài ca dao này các từ : người xa, bác mẹ,
cùng thân có ý nghĩa như thế nào?
- Người xa : người xa lạ
- Bác mẹ : cha mẹ

- Cùng thân: cùng là ruột thịt
?Từ đó có thể thấy tình cảm anh em được cắt nghĩa

a. Bài ca dao 1:

- Lối so sánh ví von quen
thuộc. Diễn tả công sinh
thành nuôi dưỡng lớn lao
của cha mẹ một cách sinh
động cụ thể.
=>Khuyên chúng ta phải
luôn gĩư trọn đạo hiếu với
cha mẹ.

d. Bài ca dao 4


trên cơ sở nào?
Anh em không phải người xa, cùng cha mẹ sinh ra,
đều có quan hệ ruột thịt.
GV: Động từ “cùng” nhắc lại 2 lần, chỉ rõ mối quan
hệ thân thiết.Hai anh em tuy hai nhưng lại là 1cùng
chung sướng khổ trong một nhà.
?Sự sâu sắc trong tình cảm anh em được thể hiện
như thế nào trong câu “Anh em như thể tay chân”?
So sánh bằng hình ảnh: chân tay liền một cơ thể,
chân tay không bao giờ phụ nhau (Tình anh em gắn
bó thiêng liêng khơng thể chia cắt.
?Tình anh em gắn bó cịn có ý nghĩa gì qua lời ca:
“Anh em… vui vầy”?

Anh em gắn bó hồ thuận thì gia đình mới vui vẻ,
hạnh phúc, đầm ấm, cha mẹ mới vui lịng. Đó cũng
là cách báo hiếu cho cha mẹ
?Bài ca dao này có ý nghĩa gì?
Đề cao tình huynh đệ trong truyền thống đạo lí của
người Việt Nam. Lời khuyên nhắn nhủ anh em phải
đoàn kết, gắn bó với nhau.
Gv:tình anh em cao đẹp như vậy nhưng trong truyện
cổ tích lại có truyện khơng hay về tình anh em như
“Cây khế”.Em nghĩ gì về điều này?
Mượn truyện tham lam của người anh để cảnh báo :
Nếu đặt vặt chất lên trên tình anh em thì sẽ bị trừng
phạt.
? Nội dung các bài ca dao?
Những khúc hát tâm tình về tình cảm gia dình
( nền tảng đặc sắc xã hội ( làm nên nhân cách con
người Việt Nam.
Gv: Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm
rất đẹp của con người Việt Nam, nhớ ơn cha mẹ, ơng
bà, tình cảm anh em trong một gia đình vơ cùng thân
thiết nên phải sống hồ thuận.Ngày nay trong phong
trào xây dựng gia đình văn hố mới câu ca dao trên
càng trở nên có ý nghĩa.
? Các bài ca dao đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc
nào?
- Thể thơ lục bát.
- Âm điệu tâm tình nhắn nhủ.
- Hình ảnh truyền thống quen thuộc so sánh đối thoại
kết cấu hai vế...


- Hình ảnh so sánh biểu hiện
sự gắn bó thiêng liêng của
tình anh em khơng thể chia
cắt.

-Lời khun: anh em gắn bó
đem lại hạnh phúc.

4. Tổng kết
a.Nội dung
- Những khúc hát tâm tình
về tình cảm gia đình, nền
tảng của xã hội làm nên
nhân cách con người.

b.Nghệ thuật.
- Hình ảnh so sánh vừa bình
dị vừa đặc sắc, hình ảnh ẩn
dụ…


? Nội dung kiến thức cần ghi nhớ?
GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK

c. Ghi nhớ- sgk(36)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………………
……………………………………………………….
4 . Hướng dẫn hs học bài và chuẩn bị bài sau

Hoạt động 3: Luyện tập (ở nhà)
-Thời gian: 5’
- Mục đích: Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ờ nhà
- Phương pháp – kĩ thuật: Giao nhiệm vụ
Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học tiết 2: Những câu hát về tình yêu quê
hương, đất nước, con người (bài 1 và 4)
Tìm hiểu bài theo hệ thống câu hỏi sau:
1. Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào của câu hỏi 1 SGK?
2. Qua hình thức đối đáp ấy ta thấy rõ quan hệ giữa hai bên hỏi đáp ấy như thế nào?
3. Những địa danh trong bài ca dao mang những đặc điểm riêng và chung nào?
4. Vì sao lại dùng những địa danh với mỗi địa phương như vậy để hỏi đáp?
5. Trong nội dung và cách hỏi của chàng trai theo em có gì thú vị -> có câu nào
khơng cần đọc lời đáp mà ta có thể đốn được ý hỏi?
6. Theo em cách hỏi như vậy nhằm mục đích gì?
? Số tiếng trong bài ca dao có gì đặc biệt? Nghệ thuật?
? Hai câu cuối là lời của ai? Chàng trai hay cơ gái? 2 câu ấy chuyển về nhịp lục bát
có ý nghĩa như thế naò?
?Bài ca dao phản ánh những nét đẹp nào?
? Các tiếng ni, tê cho biết xuất xứ miền trung của bài ca dao này. Phải chăng tình
cảm trong bài ca này chỉ bó hẹp với miền trung?
?Em hãy đánh giá tổng kết nghệ thuật và nội dung của các bài ca dao?
Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập
Dạng 1: Các bài tập trong SGK (sau mỗi bài học).
Dạng 2: Sưu tầm ca dao dân ca ở địa phương.
Dạng 3: Đọc diễn cảm ca dao.
Dạng 4: Đóng hoạt cảnh có sử dụng ca dao dân ca.
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Tiết 10 (Tiết 2 – Chủ đề)
ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
1.Ổn định tổ chức (1’)

Lớp
Ngày dạy

Vắng

Ghi chú


7C
2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
3.Tiến trình bài dạy- vào bài (1’)
* Ở cuối tiết học trước, sau khi tìm hiểu xong văn bản “Những câu hát về tình
cảm gia đình”, cơ và các em đã cùng nhau nêu ra được phương pháp để tìm hiểu một
văn bản ca dao, dân ca. Một bạn dưới lớp hãy nhắc lại cho cô phương pháp đọc –
hiểu một văn bản ca dao, dân ca?
Sau khi học sinh trả lời, GV chiếu lại các bước phân tích và bắt vào bài mới:
Áp dụng phương pháp như trên cùng với hệ thống câu hỏi cô đã giao cho cả lớp từ
tiết học trước, tiết học này cô sẽ giúp các em định hướng kiến thức văn bản “Những
câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” và luyện tập chủ đề.
Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức văn bản
- Thời gian: 26’
- Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong việc tự học văn bản
“Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”
- Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Chiếu bảng định hướng kiến I/ Định hướng nội dung – kiến thức
thức

- Vấn đáp học sinh (nội dung đã
chuẩn bị ở nhà)
- Trả lời và hồn thiện bài (2
nhóm trình bày kết quả; Gv chốt)
Giới thiệu tác giả, xác định
phương thức biểu đạt, thể loại?
Khái quát nhanh:
- Tác giả: dân gian
- PTBĐ: biểu cảm
- Thể loại:
1. Nhận xét về bài 1, em đồng ý với
ý kiến nào của câu hỏi 1 SGK?
- Bài ca dao có hai phần:
+ phần đầu là câu hỏi của chàng
trai.
+ phần sau là lời đáp của cơ gái.
Những câu hát về tình u q
2. Qua hình thức đối đáp ấy ta
hương, đất nước, con người (bài
thấy rõ quan hệ giữa hai bên hỏi
1 và 4)
đáp ấy như thế nào?
3. Những địa danh trong bài ca dao
Hình ảnh Bài 1:
mang những đặc điểm riêng và
-Những địa danh nổi tiếng của
chung nào?
nước ta.



4. Vì sao lại dùng những địa danh
với mỗi địa phương như vậy để hỏi
đáp?
5. Trong nội dung và cách hỏi của
chàng trai theo em có gì thú vị ->
có câu nào khơng cần đọc lời đáp
mà ta có thể đoán được ý hỏi?
6. Theo em cách hỏi như vậy nhằm
mục đích gì?
? Số tiếng trong bài ca dao có gì
đặc biệt? Nghệ thuật?
? Hai câu cuối là lời của ai? Chàng
trai hay cô gái? 2 câu ấy chuyển về
nhịp lục bát có ý nghĩa như thế
n?
?Bài ca dao phản ánh những nét
đẹp nào?
? Các tiếng ni, tê cho biết xuất xứ
miền trung của bài ca dao này. Phải
chăng tình cảm trong bài ca này chỉ
bó hẹp với miền trung?
?Em hãy đánh giá tổng kết nghệ
thuật và nội dung của các bài ca
dao?
? Đọc phần ghi nhớ (sgk)

Nghệ
thuật

Nội dung


-Bức tranh về non sơng gấm vóc
đẹp đẽ , hùng vĩ, nên thơ.
-Sự hiểu biết, yêu mến, tự hào về
quê hương , đất nước
Bài 4
- Cảnh sắc rộng lớn tươi mát trù
phú.
- cô gái với vẻ đẹp mảnh mai, trẻ
trung, tràn đầy sức sống( ca ngợi
cơ gái, bày tỏ tình cảm...
(Hình ảnh của cơ gái chính là cái
hồn của cảnh ( hình ảnh cô thôn
nữ duyên dáng đầy sức sống).
Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát phá cách, gợi
nhiều hơn tả, câu hỏi, lời đáp, so
sánh…

Nội dung:
-Tình u, lịng tự hào về q
hương đất nước và con người.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
Ngợi ca, bồi đắp thêm cho con
…………………………………….
Ý nghĩa- người tình yêu, lòng tự hào về
…………………………………….
bài học
quê hương đất nước.

…………………………………….
*Bước 2: Luyện tập
II. Luyện tập
- Thời gian: 10’
1. Bài tập SGK
- Mục đích: HS vận dụng kiến
2. Khái quát nội dung.
thức đã học để giải quyết các bài
tập trong SGK
- Phương pháp: làm việc cá
nhân, , đọc diễn cảm, ngâm, hát.
- Kĩ thuật: trình bày 1 phút
- Cách thức tiến hành: Giải quyết
các bài tập trong sách giáo khoa.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………….
…………………………………….


* Hướng dẫn về nhà(5’)
1. Đọc diễn cảm 1 bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương
đất nước mà em đã được học hoặc sưu tầm.
2. Ngâm bài ca dao hoặc hát một bài hát được phổ nhạc từ những bài ca dao mà em
yêu thích.
3.Sưu tầm ca dao, dân ca viết về địa phương em. Viết cảm nhận của em về ca dao,
dân ca.
4.Nhóm HS nữ chọn 1 bạn, nhóm HS nam chọn 1 bạn có khả năng diễn xuất tập
luyện và biểu diễn theo kịch bản GV chuẩn bị.
Hoạt động về nhà: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
-Mục đích: HS vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có

tính chất tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
-Phương pháp: Luyện tập, thực hành, nhóm.
- Thời gian: Giao cho HS về nhà hồn thành (thời gian trình bày sản phẩm: tiết 5 –
Tự chọn Ngữ văn
Kịch bản
-HS thể hiện năng lực cảm thụ, năng lực vận dụng sang tạo, năng lực biểu diễn để
thể hiện thành công nội dung kết hợp sau:
Cùng chào : Hò ơ hò.. Chớ đến đây đơng thật là đơng/ Chào bên nam thì mất lịng
bên nữ/ Chào quân tử thì dạ thuyền quyên/ Cho tui chào chung một tiếng / Kẻo chào
riêng bạn cười.
- Một trong những đặc trưng cơ bản của VHDG nói chung, của ca dao dân ca nói
riêng là diễn xướng trong môi trường lao động, môi trường sinh hoạt cộng đồng…
Từ những môi trường này, lời thơ của ca dao đã trở thành bài ca đối đáp về tình yêu
quê hương đất nước, tình bạn, tình u đơi lứa… làm say đắm lịng người. Sau đây
kính mời thầy cơ và các bạn cùng thưởng thức một tiết mục đặc biệt:
Bạn nữ, bạn nam xuất hiện trong hoàn cảnh cuộc vui vừa tàn.
- Bạn nữ cất lời ca: Người ơi, người ở em về….
- Bạn nam níu ống áo bạn nữ kéo lại : Khoan, ơi hỡi hò khooan… hò khoan khoan
hỡi ơi hò khoan.
- Bạn nữ ngâm : Trăng lên đến đó rồi tề/ (Chớ)…Nói gì thì ..ơ….nói (để)….em về
kẻo khuya.
- Bạn nam (lúng túng) đáp: Ơ… Đến đây…. (Bạn nữ: Đến đây chi?)…Chớ đến đây
mận mới hỏi đào/ Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?..
- Bạn nữ: Anh hỏi….à mà…Em nghe anh hay chữ em hỏi thử đôi lời (bạn nam : hỏi
răng ?) Đố anh biết con mèo có mấy lơng?
- Bạn nam: gãi đầu, gãi tai, đi đi lại lại : em hỏi chi mà ác rứa. À.. mà…Nghe em
hỏi tức anh nói phức cho rồi/ Con mèo 18 lơng đi/ 12 lơng đít, 13 lơng đầu. Được
chưa?
- Bạn nam: Chớ em ơi.
Còn duyên là duyên kẻ đón đón người đưa

Hết duyên là duyên đi sớm để về trưa í trưa mặc lịng
Bạn nữ nối vào: người cịn khơng, đây em vẫn ở khơng, em mà cịn khơng
Bạn nam tiếp: đây tơi chửa có ai
Hợp xướng: Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi hừ là hứ hợi hừ.
- Bạn nữ:


Cịn dun là dun ngồi gốc gốc cây thơng
Hết i duyên là duyên ngồi gốc gốc cây hồng là hồng hái hoa
Có yêu nhau sang chơi cửa chơi nhà cho thầy là thầy mẹ biết. Để đuốc hoa chứ hoa
định ngày
Hợp xướng: Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi hừ là hứ hợi hừ.
- Bạn nam:
Cịn dun là dun kẻ đón a đón người đưa
Hết duyên là duyên đi sớm để về trưa í trưa mặc lịng
Lời nữ vào: Người cịn khơng đây em vẫn ở khơng em mà cịn khơng, đây em chửa
có chồng
Lời nam: Đây tơi chửa có ai
Hợp xướng: Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi hừ là hứ hợi hừ.
- Bạn nữ:
Còn duyên là duyên buôn nụ nụ bán hoa
Hết duyên là duyên ngồi gốc gốc cây đa chứ đa đợi chờ
Đừng thấy em lắm bạn mà ngờ
Tuy rằng là em lắm bạn
Lời nam : Tuy rằng là tôi lắm bạn
Lời nữ : nhưng em vẫn chờ
Lời nam : nhưng tôi vẫn chờ
Hợp xướng : Là chờ người ngoan. Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi
hừ là hứ hợi hừ.
Tiết 5 - Tự chọn( Tiết 3 – Chủ đề)

LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày dạy
7C
Hoạt động 4: Ứng dụng/vận dụng,
mở rộng
- Thời gian: 25’
- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức
đã học để giải quyết các dạng bài tập
vận dụng trong cuộc sống
-Kĩ thuật:trình bày 1 phút,chia nhóm
- Phương pháp: làm việc theo nhóm,
thi đọc diễn cảm, ngâm, hát.
( Giáo viên cho HS bầu ban giám khảo,
chấm điểm khuyến khích học sinh)

Vắng

Ghi chú

III. Luyện tập – Trình bày sản
phẩm
1. 1. Đọc diễn cảm 1 bài ca dao, dân
ca về tình cảm gia đình, về tình yêu
quê hương đất nước mà em đã được
học hoặc sưu tầm.
2. Ngâm bài ca dao hoặc hát một bài
hát được phổ nhạc từ những bài ca
dao mà em u thích.

3.Các tổ trình bày sản phẩm sưu tầm
ca dao, dân ca viết về địa phương.
Viết cảm nhận của em về ca dao,
dân ca.
4. Đôi nam – nữ biểu diễn theo kịch


bản GV chuẩn bị.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………
…………………………………………
…………………………………………
Hoạt động 5: Tổng kết chủ đề

IV. Tổng kết chủ đề

- Thời gian: 10’

- Thể loại: Ca dao, dân ca.

- Mục đích: HDHS tổng kết chủ đề

- PTBĐ: Biểu cảm

-Kĩ thuật:trình bày 1 phút,động não

- Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát phá

- Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình

cách, gợi nhiều hơn tả, câu hỏi, lời


Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau đáp, so sánh, lời thơ ngọt ngào.
giữa 2 bài ca dao

- Những bài học về nhận thức :bồi

* Điểm giống nhau:

đắp thêm cho con người tình cảm

- Thể loại: Ca dao, dân ca.

gia đình tình u, lịng tự hào về quê

- PTBĐ: Biểu cảm

hương đất nước.

- Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát phá
cách, gợi nhiều hơn tả, câu hỏi, lời đáp,
so sánh…
- Nội dung: Ngợi ca, bồi đắp thêm cho
con người tình cảm gia đình tình u,
lịng tự hào về quê hương đất nước.
- Nêu những bài học về nhận thức.
GV nhấn mạnh:
- Cả hai văn bản đều thể hiện rất rõ
đặc trưng của ca dao dân ca: thuộc loại
trữ tình, phản ánh tâm tư tìn.h cảm, thế
giới tâm hồn của con người

- Cả 2 văn bản đều nêu ra những bài
học về nhận thức :bồi đắp thêm cho
con người tình cảm gia đình tình u,
lịng tự hào về quê hương đất nước.


Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………
………………………………………..
………………………………………..

Ngày soạn: 03/9/2019

Tiết 11
TIẾNG VIỆT: TỪ LÁY

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT-Giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Khái niệm từ láy.
- Các loại từ láy.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Phân tích câu từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
+Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình,
gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
- Kĩ năng sống
+ Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ láy, phù hợp với thực tiễn giao tiếp của
bản thân.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ láy.
3.Thái độ

- Học tập nghiêm túc,yêu sự phong phú của Tiếng Việt.
*Giáo dục đạo đức: tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng
tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lơng.
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ láy.
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ láy theo những tình huống cụ thể.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ
gìn sự trong sáng trong dùng từ láy.
2. Học sinh
- Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp: đàm thoại, phân tích mẫu, gợi mở...
- Kĩ thuật: động não, thực hành.


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
CÂU HỎI? Các loại từ ghép? Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?

Cho ví dụ?
GỢI Ý TRẢ LỜI
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng
chính. -------->Từ ghép chính phụ
- VD: quần áo,trầm bổng : khơng phân biệt tiếng chính tiếng phụ.
-------->Từ ghép đẳng lập.
* Nghĩa của từ ghép chính phụ.
- bà : người đàn bà sinh ra cha mẹ
bà ngoại : người đàn bà sinh ra mẹ - nghĩa hẹp hơn từ bà -----> Có tính chất
phân nghĩa
* Nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- quần : trang phục từ thắt lưng trở xuống , có hai ống
- áo : trang phục từ cổ trở xuống , che phần lưng, ngực , bụng
quần áo : đồ mặc nói chung
------> Có tính chất hợp nghĩa
3. Bài mới- GV giới thiệu bài (1’)
Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy, đó là những từ phức có sự hồ
phối âm thanh. Với tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo của từ láy và
từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa để các em sử
dụng tốt từ láy .
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu các loại từ láy.
I. CÁC LOẠI TỪ LÁY
Thời gian: 10’
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu các loại từ láy.
KT: Động não, đặt câu hỏi.
PP: gợi mở, phân tích
GV: đưa bảng phụ - Hs đọc VD 1 - Sgk (41)
Chú ý những từ in đậm.

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu * Ví dụ 1
có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác => Từ láy: có 2 loại
nhau? ( Đối tượng HS học TB)
- Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh,
? Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân đo đỏ.
loại các từ láy ở mục 1? Cho VD? ( Đối - Láy bộ phận:
tượng HS học TB)
+ Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu
Hs: đọc VD2 –SGK (42 ).
máo, ngơ ngác.
+ Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi
? Vì sao các từ láy im đậm khơng nói được thôi.
là: “bật bật, thăm thẳm” ? ( Đối tượng HS * Ví dụ 2: Bật bật
học Khá- giỏi)
Thẳm thẳm => Không tạo


=> GV : Thực chất đây là những từ láy tồn ra sự hịa phối về âm thanh.
bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ
âm cuối là do sự hồ phối âm thanh cho nên
chỉ có thể nói : “bần bật, thăm thẳm”.
? Tóm lại, từ láy được phân loại như thế
nào? ( Đối tượng HS học TB)
Hs: đọc ghi nhớ 1 - SGK.
2. Ghi nhớ 1- SGK (42)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
....................................................................
…………………………………………….
……………………………………………..

*Hoạt động 2:HD tìm hiểu nghĩa của từ láy. II. NGHĨA CỦA TỪ LÁY
Thời gian: 10’
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu nghĩa của từ láy.
KT: Động não, đặt câu hỏi
PP: phân tích, nêu vấn đề
? Nghĩa của từ láy: “Ha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu” được tạo thành do đặc điểm gì về
âm thanh? ( Đối tượng HS học TB)
? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc
điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?
( Đối tượng HS học TB)
? SS nghĩa của các từ láy: mềm mại, đo đỏ,
đỏ đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ
làm cơ sở cho chúng?(Đối tượng HS Khá)
-> Hs : Đo đỏ : từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức
độ của màu đỏ
? Tóm lại, từ láy có nghĩa như thế nào? ( Đối
tượng HS học TB)
GV: Gọi hs đọc ghi nhớ 2/ SGK.
HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
....................................................................
…………………………………………….
……………………………………………..
*Hoạt động 3: HD luyện tập.
Thời gian: 15’
Mục tiêu: HDHS luyện tập.
KT: Động não
PP: thảo luận, thực hành


1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
a. Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu
=> mơ phỏng âm thanh.
b. Lí nhí, li ti, ti hí => gợi tả những
hình dáng, âm thanh nhỏ bé.
- Nhấp nhô, phập phồng, bập
bềnh: Biểu thị một trạng thái vận
động khi nhô lên, khi hạ xuống, khi
phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm.
c. Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái
biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ.
- Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn.

2. Ghi nhớ 2- SGK (42)

III. LUYỆN TẬP


KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp,
ra quyết định, làm việc đồng đội.
GV: Yêu cầu HS lần lượt làm bài tập 1,2,3
trong sgk.
HS: Làm bài tập.
Bài 1
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở - Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần
BT2,3? ( Đối tượng HS học TB)
bật, chiêm chiếp.
- Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi,
lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót,
nặng nề.

Bài 2
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang
khác, thâm thấp, chênh chếch, anh
ách.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án........................
……………………………………………….
……………………………………………….

Bài 3
* nhẹ nhàng, nhẹ nhõm.
a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con.
b, Làm xong cơng việc nó thở phào
nhẹ nhõm như trút được gánh
nặng.
* xấu xí, xấu xa
a.Mọi người đều căm phẫn hành
động xấu xa của tên phản bội.
b. Bức tranh của nó vẽ nguệch
ngoạc, xấu xí.

4.Củng cố (2’)
GV tổng kết và nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Nắm vững nội dung kiến thức bài học.
- BTVN: 4,5.


-Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn bản: tìm hiểu các bước tạo lập văn bản. Xem
trươc bài và trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong phiếu học tập, GV phát phiếu học tập

cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung:
+ Tình huống 1: Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan
học, em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe
em đã cố gắng như thế nào để có kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ
sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quí của mẹ lắm.
? Trong tình huống trên em sẽ báo tin cho mẹ bằng cách nào?
? Em sẽ xây dựng văn bản nói hay văn bản viết?
? Văn bản nói ấy có nội dung gì? Nói cho ai nghe? Để làm gì?
+ Tình huống 2: Vừa qua em được nhà trường khen thưởng vì có nhiều thành tích
trong học tập. Em hãy viết thư cho bạn để bạn cùng chia sẻ niềm vui với em.
? Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần xác định rõ những vấn đề gì?
? Để giúp mẹ hiểu được những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì?
? Khi viết văn bản cần đạt những u cầu gì?
? Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa? Hãy
cho biết việc viết thành văn bản ấy cần đạt đựơc những yêu cầu gì?
? Trong sản xuất, bao giờ cũng có những bước kiểm tra sản phẩm? Có thể coi văn
bản cũng là 1 loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành khơng?
? Tóm lại, để có 1 văn bản, người tạo lập văn bản cần phải thực hiện những bước
nào?
------------------------------------------Ngày soạn: 03/9/2019
Tiết 12
TLV: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
(Làm ở nhà)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài dạy: Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
- Kĩ năng sống: Thảo luận các bước tạo lập văn bản.
3.Thái độ
- Học tập nghiêm túc,u thích mơn học.



×