Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.42 KB, 83 trang )

Ngày soạn: 22/02/2019
TUẦN: 25
TIẾT: 49

Ngày dạy: 26/02/2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với
nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu
với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; ra quyết định;
ứng phó, thương lượng; tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
- Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lịng bài Đồn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài Ghi tựa.
b) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài


- Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó.
HD đọc từ khó.
-YC HS giải nghĩa một số từ ở phần
chú giải.
- Đọc mẫu lần 1. –HD HS cách đọc.
c) Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1.
- Tính hung hãn của tên chúa tàu
(tên cướp biển) được thể hiện qua
những chi tiết nào?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS tiếp nối đọc (3 lượt).
- 1 vài HS nêu. Sau đó đọc.
- 1 vài học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi giáo viên
đọc mẫu.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tên chúa tàu đập tay
xuống bàn quát mọi người
im ; thô bạo qt bác sĩ Ly
“Có câm mồm khơng?”; rút
soạn dao ra, lăm lăm chực
Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2.
đâm bác sĩ Ly.
- Lời nói và cử chỉ bác sĩ Ly cho -HS đọc thầm đoạn 2.
1


Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
thấy ông là người như thế nào?

- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai
hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ
Ly và tên cướp biển?
Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3.
- Vì sao Bác sĩ Ly khuất phục được
tên cướp biển hung hãn?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra
điều gì?
d) Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc theo cách phân vai.

Hoạt động của học sinh
- Ông là người rất nhân hậu,
điềm đạm nhưng cũng rất
cứng rắn, dũng cảm, dám
đối đầu với cái xâu, cái ác,
bất chấp nguy hiểm.
- Một đằng thì đức độ, hiền
từ mà nghiêm nghị. Một
đằng thì nanh ác, hung hăng
như con thú dữ
nhốt
chuồng.

-HS đọc đoạn 3.
- Vì bác sĩ bình tĩnh và
cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Phải đấu tranh một cách
không khoan nhượng với cái
xấu, cái ác.

Ghi chú

-Mỗi nhóm 3 HS đọc theo
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện cách phân vai.
đọc.
-HS luyện đọc câu Chúa tàu
trừng mắt nhìn bác sĩ, quát
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đến phiên toà sắp tới.
trên.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét những nhóm
đọc hay, diễn cảm.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


2


Ngày soạn: 22/02/2019
TUẦN: 25
TIẾT: 121

Ngày dạy: 26/02/2019
MƠN: TỐN
BÀI: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Rèn kĩ năng nhân hai phân số.
- Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ cho HS làm BT.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS nêu lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu
số.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a)Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục -HS lắng nghe.
đích, yêu cầu của tiết học.

b)Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân
thơng qua tính diện tích hình chữ
nhật
-GV nêu bài tốn: Tính diện tích -HS đọc lại bài tốn.
hình chữ nhật có chiều dài là

4
5

m

2
và chiều rộng là 3 m.

* Muốn tính diện tích hình chữ nhật
chúng ta làm như thế nào?
-Hãy nêu phép tính để tính diện tích
hình chữ nhật trên.
c)Tính diện tích hình chữ nhật dựa
vào hình vẽ
-GV đưa ra hình minh hoạ:
-GV giới thiệu hình minh hoạ: Có
hình vng, mỗi cạnh dài 1m. Vậy
hình vng có diện tích là bao
nhiêu?
* Chia hình vng có diện tích 1m 2
thành 15 ơ bằng nhau thì mỗi ơ có

- Ta lấy chiều dài nhân với
chiều rộng (cùng đơn vị đo)

4
5

-

2

x 3

-HS quan sát.
- 1m2

1

- 15 m2
- 8 ô.
3

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
diện tích là bao nhiêu mét vng?
* Hình chữ nhật được tơ màu bao - 8 m2
15
nhiêu ơ?
* Vậy diện tích hình chữ nhật bằng
bao nhiêu phần m2.
d)Tìm quy tắc thực hiện phép -HS phát biểu.

nhân phân số
*Dựa vào cách S tích hình chữ nhật
bằng đồ dùng trực quan GV hướng 4 x 2 = 8 m2
5
3
15
HS tìm ra cách thực hiện phép nhân:
- Muốn nhân hai phân số, ta
4
2
x
=?
lấy tử số nhân với tử số, mẫu
5
3
- Muốn nhân hai phân số, ta là thế số nhân với mẫu số.
nào?

Ghi chú

-HS cả lớp làm bài vào vở, 1
e)Luyện tập – Thực hành
HS đọc bài làm của mình
Bài 1
- Yêu cầu học sinh tự tính, gọi HS trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
đọc bài làm trước lớp.
-GV nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS lên bảng làm bài, HS

Bài 3
-GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó cả lớp làm bài vào vở.
yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài Diện tích hình chữ nhật là:
6
3
18
tốn.
x
=
(m2)
7
5
35
18

Đáp số: 35

m2

4. Củng cố:
- GV YC HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- HS thi làm một số bài tập do GV chọn để đánh giá việc học tập qua tiết dạy.
- GV tổng kết giờ học, tun dương HS có cố gắng.
5. Dặn dị:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


4


Ngày soạn: 22/02/2019
TUẦN: 25
TIẾT: 49

Ngày dạy: 26/02/2019
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua
một phần, vật cản ánh sáng, … để bảo vệ mắt.
- Hiểu và biết phịng tránh những trường hợp ánh sáng q mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).
- Kính lúp, đèn pin.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 48.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
a.Giới thiệu bài:
Con người không thể sống được
nếu khơng có ánh sáng. Nhưng ánh

sáng q mạnh hay q yếu sẽ ảnh
hưởng đến mắt như thế
nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu điều đó.
 Hoạt động 1: Khi nào khơng được
nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
cặp.
- Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ
1, 2 trang 98 và dựa vào kinh
nghiệm của bản thân, trao đổi, thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:
+Tại sao chúng ta khơng nên nhìn
trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa
hàn?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh lắng nghe.

- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
+Chúng ta khơng nên nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời hoặc
ánh lửa hàn vì: ánh sáng
được chiếu sáng trực tiếp từ
Mặt Trời rất mạnh và cịn có
tia tử ngoại gây hại cho mắt,
nhìn trực tiếp vào Mặt Trời
5


Ghi chú


Hoạt động của giáo viên

+Lấy ví dụ về những trường hợp ánh
sáng quá mạnh cần tránh không để
chiếu vào mắt.

- GV kết luận: Ánh sáng trực tiếp
của Mặt Trời hay ánh lửa hàn q
mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể
làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời
chiếu xuống Trái Đất ở dạng sóng
điện từ, trong đó có tia tử ngoại là tia
sóng ngắn, mắt thường ta khơng thể
nhìn thấy hay phân biệt được. Tia tử
ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật,
đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt.
Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều
bụi, khí độc do q trình nóng chảy
sinh ra. Do vậy, chúng ta không nên
để ánh sáng quá mạnh chiếu vào
mắt.
 Hoạt động 2: Nên và không nên
làm gì để tránh tác hại do ánh sáng
quá mạnh gây ra?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3,

4 trang 98 SGK cùng nhau xây dựng
đoạn kịch có nội dung như hình
minh hoạ để nói về những việc nên
hay khơng nên làm để tránh tác hại
do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các
câu hỏi:
+Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội
mũ hay đi ơ khi trời nắng?
+Đeo kính, đội mũ, đi ơ khi trời
nắng có tác dụng gì?
+Tại sao khơng nên dùng đèn pin

Hoạt động của học sinh
ta cảm thấy hoa mắt, chói
mắt. Anh lửa hàn rất mạnh,
trong ánh lửa hàn còn chứa
nhiều: tạp chất độc, bụi sắt,
gỉ sắt, các chất khí độc do
q trình nóng chảy kim loại
sinh ra có thể làm hỏng mắt.
+Những trường hợp ánh
sáng quá manh cần tránh
không để chiếu thẳng vào
mắt: dùng đèn pin, đèn laze,
ánh điện nê- ông quá mạnh,
đèn pha ô- tô, …
- Học sinh lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4, quan

sát, thảo luận, đóng vai dưới
hình thức hỏi đáp về các
việc nên hay không nên làm
để tránh tác hại do ánh sáng
quá mạnh gây ra.

6

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
chiếu thẳng vào mắt bạn?
+Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác
hại gì?
- Gọi HS các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung. GV nên hướng - Các nhóm lên trình bày, cả
dẫn HS diễn kịch có lời thoại.
lớp theo dõi, nhận xét, bổ
- Nhận xét, khen ngợi những HS có sung.
hiểu biết về các kiến thức khoa học
và diễn kịch hay.
- Dùng kính hướng về ánh đèn pin
bật sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính
lúp và hỏi:
+Em đã nhìn thấy gì?
+Em nhìn thấy một chỗ rất
- GV giảng: Mắt của chúng ta có một sáng ở giữa kính lúp.
bộ phận tương tự như kính lúp. Khi - HS nghe.

nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt
Trời, ánh sáng tập trung vào đáy
mắt, có thể làm tổn thương mắt.
 Hoạt động 3: Nên và khơng nên
làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
- HS thảo luận cặp đơi quan
nhóm 2.
- u cầu quan sát hình minh hoạ sát hình minh hoạ và trả lời
5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời theo các câu hỏi:
+H5: Nên ngồi học như bạn
câu hỏi:
+Những trường hợp nào cần tránh nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ
để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng
và ánh Mặt Trời không thể
viết? Tại sao?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, chiếu trực tiếp vào mắt
yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một được.
tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ +H6: Khơng nên nhìn q
lâu vào màn hình vi tính.
sung.
Bạn nhỏ dùng máy tính q
khuya như vậy sẽ ảnh hưởng
đến sức khoẻ, có hại cho
mắt.
+H7: Khơng nên nằm đọc
sách sẽ tạo bóng tối, làm các
dịng chữ bị che bởi bóng
tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có

thể bị cận thị.
+H8: Nên ngồi học như bạn
- Nhận xét câu trả lời của HS.
7

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
nhỏ. Đèn ở phía bên trái,
thấp hơn đầu nên ánh sáng
điện khơng trực tiếp chiếu
vào mắt, khơng tạo bóng tối
- GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế khi đọc hay viết.
phải ngay ngắn, khoảng cách giữa - HS lắng nghe.
mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm.
Không được đọc sách khi đang nằm,
đang đi trên đường hoặc trên xe chạy
lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh
sáng phải được chiếu từ phía trái
hoặc từ phía bên trái phía trước để
tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ
ánh sáng khi viết.

Ghi chú

4.Củng cố
- Hỏi:

+Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
+Theo em, khơng nên làm gì để bảo vệ đơi mắt?
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị
- Nhắc nhở HS ln ln tực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 22/02/2019

Ngày dạy: 27/02/2019
8


TUẦN: 25
TIẾT: 25

MƠN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn
văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.
- Rèn kĩ năng viết, nghe và đọc.
- HS cảm nhận được nội dung bài viết.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.

- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS. GV đọc từ ngữ: kể chuyện, truyện đọc, nói chuyện, lúc lỉu,
lủng lẳng, lõm bõm…
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài Ghi tựa.
b) Viết chính tả:
- Hướng dẫn.
-GV YC HS đọc một lần đoạn văn
cần viết CT.
-Cho HS đọc thầm lại đoạn chính
tả.
-GV nói lướt nhanh về nội dung
đoạn chính tả.
-Cho HS luyện viết những từ dễ
viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả
quyết, nghiêm nghị.
- GV đọc HS viết.
-GV đọc lại đoạn CT 1 lượt.
- Chấm, chữa bài.
c) Luyện tập:
Bài tập 2: GV chọn làm câu a
a) Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi để
điền vào chỗ trống sao cho đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT a.


Hoạt động của học sinh
- Học sinh lắng nghe.

-1 HS đọc, lớp theo dõi
SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-Lắng nghe.
-HS nêu những từ ngữ dễ
viết sai. HS luyện viết từ
ngữ khó.
-HS nghe và viết chính tả.
-HS sốt lỗi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS làm bài theo cặp. Từng
cặp trao đổi, chọn tiếng cần
điền.
9

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
-GV giao việc. Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
GV dán lên bảng bài tập đã chuẩn bị
trước và cho HS thi tiếp sức.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là:
gian, giờ, dãi, gió, rùng (hoặc rệt),

rừng.

Hoạt động của học sinh
-3 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên
thi tiếp sức, mỗi em điền 2
tiếng.
-Lớp nhận xét.

Ghi chú

-HS ghi lời giải đúng vào
vở.

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các từ mình viết sai và sửa lại, xem bài của tiết sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

10


Ngày soạn: 24/02/2019
TUẦN: 25

TIẾT: 122

Ngày dạy: 27/02/2019
MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự
nhiên với phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân hai phân số.
- Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ cho HS làm BT.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho một vài phép nhân phân số, YC 2 HS lên bảng lớp làm. HS dưới lớp
làm vào nháp và nhận xét.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a)Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục -HS lắng nghe.
đích, yêu cầu của tiết học.
b)Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
2
-GV viết bài mẫu lên bảng:
x -HS viết 5 thành phân số

9

5. Yêu cầu HS tìm cách thực hiện
phép nhân trên.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
Bài 2
- Giáo viên tiến hành tương tự như
bài tập 1.
-Chú ý cho HS nhận xét phép nhân
phần c và d để rút ra kết luận: 1 nhân
với phân số nào cũng cho kết quả là
chính phân số đó. 0 nhân với phân số
nào cũng bằng 0.
Bài 4
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài a.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.

5
1

sau đó thực hiện.

-2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.
-HS thực hiện vào vở, 2 HS
lên bảng.
- Học sinh lắng nghe.


-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1HS lên bảng, lớp bảng
con.
11

Ghi chú


4. Củng cố:
- HS thi làm một số bài tập do GV chọn để đánh giá việc học tập qua tiết dạy.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có cố gắng.
5. Dặn dị:
- Dặn HS về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

12


Ngày soạn: 23/02/2019

TUẦN: 25
TIẾT: 50

Ngày dạy: 28/02/2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE
KHƠNG KÍNH

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong
bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe
trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ
thơ).
- Rèn kĩ năng đọc, nghe và nói.
- HS cảm nhận tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS. GV cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài Ghi tựa.
b) Luyện đọc:
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- u cầu HS tìm và nêu các từ khó.
HD đọc từ khó.
-YC HS giải nghĩa một số từ ở phần
chú giải.
- Đọc mẫu lần 1. –HD HS cách đọc.
c) Tìm hiểu bài:
- 3 khổ thơ đầu:
-Cho HS đọc 3 khổ thơ.
- Những hình ảnh nào trong bài thơ
nói lên tinh thần dũng cảm và lòng
hăng hái của các chiến sĩ lái xe?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS tiếp nối đọc (3 lượt).
- 1 vài HS nêu. Sau đó đọc.
- 1 vài HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
-HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
- Bom giật, bom rung, kính
vỡ đi rồi ; Ung dung buồng
lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn
13

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên


- Khổ 4: Cho HS khổ 4
- Tình đồng chí, đồng đội của các
chiến sĩ được thể hiện qua những câu
thơ nào?
- Cho HS đọc cả bài thơ
- Hình ảnh những chiếc xe khơng
kính vẫn băng băng ra trận giữa bom
đạn gợi cho em cảm nghĩ gì?
d) HD đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
-GV hướng dẫn cho cả lớp đọc khổ
1- khổ 2.
-Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét, khen thưởng những
HS thuộc lòng.

Hoạt động của học sinh
trời, nhìn thẳng ; Khơng có
kính, ừ thì ướt áo ; Mưa
tn, mưa xối ngồi trời ;
Chưa cần thay, lái trăm cây
số nữa…
-HS đọc thầm khổ 4.
- Gặp bạn bè suốt dọc đường
đi tới, Bắt tay qua cửa kính
vỡ rồi.
-HS đọc thầm bài thơ.
- Các chú bộ đội lái xe rất

vất vả, rất dũng cảm.

Ghi chú

-4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
-HS luyện đọc khổ 1- khổ 2.
-HS nhẩm thuộc lòng bài
thơ.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

14


Ngày soạn: 24/02/2019
TUẦN: 25

TIẾT: 123

Ngày dạy: 28/02/2019
MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Biết giải bài tốn liên quan đến phép cộng và phép nhân hai phân số.
- Rèn kĩ năng giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép nhân hai phân số.
- Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ cho HS làm BT.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a)Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục -HS lắng nghe.
đích, yêu cầu của tiết học.
b)Giới thiệu một số tính chất của
phép nhân phân số
* Tính chất giao hốn
-GV viết lên bảng:
2 x 4 =? 4 x 2
=? sau -HS tính.
3


5

5

3

đó yêu cầu HS tính.
-Yêu cầu HS so sánh
2
3

x 4 và
5

4
5

x 2 ?
3

2
3

x

4
5

=


4
5

?

-GV giới thiệu: Đó chính là tính
chất giao hốn của phép nhân các - Học sinh lắng nghe.
phân số.
-YC HS nêu tính chất giao hốn
-HS nêu như SGK.
của phép nhân phân số.
* Tính chất kết hợp
-GV viết lên bảng hai biểu thức sau
và yêu cầu HS tính giá trị:
1
2 3
1 2 3
( 3 x 5 )x 4 =?; 3 x( 5 x 4 ) =?

-HS tính.
15

x

2
3

Ghi chú



Hoạt động của giáo viên
-Hãy so sánh giá trị của hai biểu
thức.
1 2
3
1 2 3
( 3 x 5 ) x 4 và 3 x( 5 x 4 )?

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

-HS so sánh.

-Em hãy tìm điểm giống nhau và
khác nhau của hai biểu thức trên. GV
giới thiệu: Đó chính là tính chất kết
hợp của phép nhân các phân số.
-GV u cầu HS nêu tính chất kết
-HS tìm và nêu.
hợp của phép nhân phân số.
* Tính chất một tổng hai phân số
-Lắng nghe.
nhân với phân số thứ ba.
-GV viết lên bảng hai biểu thức sau
và yêu cầu HS tính giá trị của chúng:
-HS nêu như SGK.
1 2 3
1 3 2 3
( 5 + 5 )x 4 =?; 5 x 4 + 5 x 4 =?

-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của
-HS tính.
hai biểu thức trên.
-Yêu cầu HS nhận xét về tính chất
nhân một tổng hai phân số với phân - HS nhận xét và nêu kết
số thứ ba và tính chất nhân một tổng luận như SGK.
với một số tự nhiên đã học.
c.Luyện tập – Thực hành
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, yêu
cầu các em nhắc lại cách tính chu vi -1 HS đọc đề, 1 HS nêu lại
cách tính chu vi của hình
của hình chữ nhật, sau đó làm bài.
-GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm chữ nhật, sau đó cả lớp làm
bài vào vở.
trước lớp. GV nhận xét.
-1 HS đọc bài làm, các HS
còn lại theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.
Bài 3: GV cho HS đọc đề bài.
-1 HS đọc đề.
-Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
-GV tiến hành tương tự như bài 2. -HS nếu theo yêu cầu BT.
-HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
-Lắng nghe.
4. Củng cố:
- HS thi làm một số bài tập do GV chọn để đánh giá việc học tập qua tiết dạy.
GV tổng kết giờ học, tun dương HS có cố gắng.
5. Dặn dị:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 Điều chỉnh bổ sung
16


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 24/02/2019
TUẦN: 25
TIẾT: 49

Ngày dạy: 28/02/2019
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (Nội dung
Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của
câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo
mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu (nói – viết), đọc cho HS.
- HS có thái độ sử dụng câu trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
- Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, văn.
- Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
- Bảng lớp (bảng phụ).
- Học sinh: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS. GV đưa bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hoặc đoạn thơ có câu
kể Ai là gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài - -HS lắng nghe.
Ghi tựa.
b) Phần nhận xét:
- Bài tập 1- 2- 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-1 HS đọc yêu câu BT, cả
lớp đọc thầm theo.
-GV giao việc. Cho HS làm bài.
-HS làm bài cá nhân.
- Trong các câu a, b, câu nào có -HS trả lời. Lớp nhận xét.
dạng Ai là gì?
-GV nhận xét, chốt lại lời giải -Lắng nghe.
17

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
đúng.
- Gạch dưới bộ phận CN trong các

câu vừa tìm được.
-GV đưa băng giấy đã viết các câu
kể lên bảng.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
- CN trong các câu trên do những
từ ngữ ntn tạo thành?
c) Ghi nhớ:
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập:
- Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu
BT 1.
-GV giao việc. Cho HS làm bài.
GV phát 3 phiếu cho 3 HS. Cho HS
trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại.
- Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
-GV giao việc. Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày – GV đưa bảng
phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ
ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng.
GV NX, chốt lại lời giải đúng:
- Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu
của BT 3.
-GV giao việc. Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại những câu
HS đặt đúng, đặt hay.


Hoạt động của học sinh

Ghi chú

-4 HS lên gạch dưới bộ phận
CN trong mỗi câu.
-Lớp nhận xét.
-Do danh từ hoặc cụm danh
từ tạo thành.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.
-3 HS làm bài vào phiếu, HS
còn lại làm bài vào vở.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-3 HS lên dán bài làm của
mình trên bảng lớp.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS có thể dùng viết chì nối
trong SGK cũng có thể viết
ra giấy nháp. HS lên bảng
làm bài.
-1 HS đọc to. Lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân. HS đặt
câu. Lớp nhận xét.

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT 3.
 Điều chỉnh bổ sung

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

18


Ngày soạn: 24/02/2019
TUẦN: 25
TIẾT: 25

Ngày dạy: 28/02/2019
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: NHỮNG CHÚ BÉ KHƠNG CHẾT

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn của
câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho
truyện phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nói, nghe và đọc.
- HS có thái độ cảm nhận những phẩm chất đáng quý của chú bé.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lần lượt kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố,

trường học) xanh, sạch, đẹp.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài Ghi tựa.
b) GV kể chuyện lần 1:
-GV kể chuyện lần 1 không kết hợp
chỉ tranh.
Chú ý: phải kể với giọng hồi hộp,
phân biệt được lời các nhân vật. Cần
nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé
mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc
trắng …
c) GV kể chuyện lần 2:
-GV kể chuyện lần 2 kết hợp với
tranh minh hoạ.
d) HS kể chuyện:

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.

-HS vừa quan sát tranh vừa
nghe GV kể.
19

Ghi chú



Hoạt động của giáo viên
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc. Cho HS kể chuyện.

Hoạt động của học sinh
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS có thể kể theo nhóm 2
(mỗi em kể 2 tranh).
a) Kể chuyện trong nhóm.
-3 nhóm thi kể từng đoạn
theo tranh.
b) Cho HS thi kể chuyện.
-2 HS thi kể toàn chuyện.
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì - Học sinh trả lời.
ở các chú bé?
- Tại sao chuyện có tên là những -HS có thể đặt tên: Ví dụ:
chú bé khơng chết?
- Những thiếu niên dũng
cảm.
- Những thiếu niên bất tử.
- Những chú bé không bao
- Các em hãy thử đặt tên khác cho giờ chết.
câu chuyện này.
-1 HS trả lời.
-Nhận xét và chốt xem bạn nào đặt
tên cho truyện hay nhất.
-Lắng nghe.
-Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa câu -HS cả lớp thực hiện.
chuyện.


Ghi chú

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Về nhà xem trước bài kể chuyện tuần 26.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×