Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài luận cuối kì Tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.66 KB, 4 trang )

Họ và tên: Trần Thị Hương
MSSV: 19032018
Anh/chị phân tích tính phức tạp và tính nghệ thuật trong hoạt động quản lý.
Bài làm
Để một bộ máy hoạt động hiệu quả thì cần có sự kết hợp của rất nhiều yếu tố. Có cả những
yếu tố chủ quan và cả những yếu tố khách quan, sự biến động của moi trường xã hội xung
quanh, sự phát triển về kinh tế, chính trị, xã hội không ngừng thay đổi. Hoạt động quản lý vì
thế cũng biến đổi, dần dần thích nghi theo xu hướng chung. Đặc biệt, với đặc thù chủ yếu là
với con người, hoạt động quản lý càng cần được chú trọng, thẻ hiện tính linh hoạt, khơn
khéo đồng thời, phát huy được chức năng giúp cho bộ máy hoạt động được sn sẻ, hiệu
quả. Tìm hiểu về hoạt động quản lý. Ta cùng xem xét dưới 2 góc độ là tính phức tạp và tính
nghệ thuật của hoạt dộng quản lý.
Đầu tiên là tính phức tạp của hoạt động quản lý thể hiệnj ở các khía cạnh như sau:
Chủ thể quản lý được biết tới không chỉ là một cá nhân, mà có thể là , một nhóm người,
một tổ chức, nhà quản lý đóng vai trị đa năng: vai trị ra quyết định, vai trị tương tác, vai trị
thơng tin. Ví dụ, trong một tập đồn, Hội đồng quản trị cũng là chủ thể của quản lý, có chức
năng định hướng các hoạt động của cơng ty, các chính sách phúc lợi, quyết định về lương
thưởng hoặc phúc lợi chung cho các phịng ban của cơng ty, đồng thời, là bộ máy đại diện
đóng vai trị nịng cốt trong sự tồn vong của công ty, chịu trách nhiệm về các hoạt đọng pháp
lý, vv. Bên cạnh đó, trưởng phịng- là một cá nhân cũng là một chủ thể quản lý, là người tiếp
xúc và chịu trách nhiệm trực tiếp với các nhân viên cấp dưới của mình, là người truyền đạt
thông tin và nhiệm vụ mà cấp trên giao cho, tiến hành phân công trực tiếp cho nhân viên của
mình.


Chủ thể quản lý là những người trực tiếp quản lý khách thể. Khách thể quản lý có thể là
thế giới vật chất, văn hóa tinh thần của con người, các mối quan hệ xã hội. Người quản lý
không chỉ chịu trách nhiệm về mặt công việc mà ngay cả những mối quan hệ trong công ty
cũng do họ quản lý, việc điều hịa các mối quan hệ trong cơng ty là vơ cùng quan trọng. Ví
dụ: Cơng ty A, Chị A và Chị B vào công ty cùng một thời điểm, nhưng Chị A được điều
chuyển và thăng cấp trước, trong khi đó, B vẫn giữ vị tri cũ và khơng có nhiều sự phát triển


trong cơng việc. Từ đó giữa họ nảy sinh mâu thuấn, mâu thuấn đó dẫn đến sự giảm sút hiệu
quả làm việc của cả 2 bên, khiến bầu khơng khí vơ cùng căng thẳng. Trách nhiệm của người
quản lý lúc này là điều hòa lại mối quan hệ này, vừa giữ văn hóa cơng ty, vừa đảm bảo năng
suất làm việc của họ.
Để làm một người quản lý giỏi, khơng chỉ địi hỏi tính chun mơn mà cịn thể hiện ở khả
năng thích ngji, điều tiết, dung hòa. Anh C là trưởng phòng, trách nhiệm của anh khơng chỉ
là hồn thành các cơng việc được giao nhưng còn phải đảm bảo sự hòa hợp với những người
thuộc nhóm của mình, đồng thời là quan hệ với lãnh đạo, liên tục giải quyết các mâu thuấn
này sinh và những tình huống, sự cố đột ngột có thể xảy ra.
Mối người quản lý lại lựa chọn một phương pháp quản lý khác nhau. Trong một công ty.
Có 2 phịng ban. Một ban kinh doanh, Một ban kế tốn. Với ban kinh doanh. Người quản lý
ln đề cao tính sáng tạo, khuyến khích bằng cách tạo lương thưởng (phương pháp kinh tế),
Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, học hỏi từ những người có kinh nghiệm và thành
công (phương pháp giáo dục), vv Nhưng ban Kế toán lại sử dụng các phương pháp khác,
người quản lý hay sử dụng biện pháp trách phạt mỗi khi cấp dưới sai sót, vì đặc thù nghành
này rất nhạy cảm, sự nhầm lẫn có thể trực tiếp dẫn tới thiệt hại cho cả người quản lý và nhân
viên.

Sự thay đổi liên tục của mơi trường xã hội, các chính sách, sự thay đổi nhân sự từ ban
Quản trị đến nhân viên đều gây khó khăn rất lớn. ví dụ Anh trưởng phòng C đang quản lý
nhân viên bằng những biện pháp rất tích cực như giáo dục, các biện pháp kinh tế như khen
thưởng, nhưng gần đây, nhân viên có xu hướng chây ì, chán nản, bỏ bê cơng việc. Anh C


buộc phải sử dụng biện pháp trách phạt như nhắc nhở hoặc phạt tiền để nâng cao ý thức
nhân viên, đảm bảo bộ máy hoạt động hiệu quả.
Yếu tố thứ 2 cần nhắc tới đó là hoạt động quản lý khơng chỉ mang tính máy móc, đây cịn
là một hoạt động địi hỏi chủ thể quản lý phải có tính kinh hoạt, đây còn nghệ thuật - nghệ
thuật chèo lái trong các quan hệ quản lý, đặc biệt là quản lý con người, quản lý xã hội.
Cương- nhu phải được sử dụng linh hoạt, đúng nơi, đúng chỗ và đúng thời điểm.Việc

quản lý cùng lúc nhiều nhân viên- là những con người vốn mang bản chất khác biệt. Tuy
cùng làm việc ở một vị trí trong cùng một cơng ty, nhưng họ lại có những nhu cầu, những
mục đích khác nhau và còn phụ thuộc vào rất nhiều thời điểm. Chị A là nhân viên vốn làm
việc rất chăm chỉ, nhưng vì lý do gia đình mà chị có dấu hiệu rất bỏ bê, chán nản, lúc này
người quản lý nên có thái độ thấu hiểu, thơng cảm và sẻ chia với nhân viên, đồng thời có
những biện pháp động viên giúp chị A vượt qua khó khăn. Lúc này sử dụng biện pháp như
trách phạt là hồn tồn khơng phù hợp, điều đó có thể dẫn đến tình trạng của chịA ngày càng
tệ. Tình huống xấu có thể khiến chị bỏ việc. Cơng ty có thể sẽ mất đi một nhân viên nhiệt
huyết và năng lực, và chi phí tìm kiếm người mới, đào tạo họ đạt đến trình dộ như chị A là
khá tốn kém. Lúc này, người quản lý cần thể hiện được tính nghệ thuật của mình trong quản
lý, đảm bảo mọi chuyện tốt đẹp.
Xuất hiện rất nhiều tình trạng một nhân viên ở cơng ty cũ bị đánh giá là yếu kém và thiếu
năng lực nhưng khi sang một công ty mới, họ lại được đánh giá là có năng lực và sáng tạo.
Điều này có thể đến từ sự cố gắng của chính bản thân nhân viên, nhưng thiết nghĩ, điều đó
cũng do tác dụng của hoạt động quản lý phù hợp.
Công ty X là công ty cũ của Anh N, ở đây, người quản lý thể hiện thái độ rất trịnh
thượng, Anh N làm cơng việ kiến trúc, anh có đam mê sánh tạo nhưng Quản lý H lại luôn
không đồng ý với những sáng tạo này của anh và cho rằng những thay đổi đó là khơng phù
hợp, Anh H vẫn chú trọng những bản thiết kế trước kia, những thứ đã cho thấy tính hiệu quả
của nó, bất kể anh N trình bày ý tưởng mới nào, Anh H cũng gạt đi và yêu cầu anh N làm
theo những gì anh H yêu cầu, lâu dần, Anh N mất đi tình nhiệt huyết của bản thân và mất


hồn tồn động lực trong cơng việc. Anh N vị trách phạt vì khơng hồn thành những nhiệm
vụ được giao, điều đó khiến anh đưa tới quyết định nghỉ việc
Sang cơng ty mới. Anh N được khuyến khích tự do sáng tạo, miễn là đảm bảo được
những yêu cầu chung, khuyến khích anh trau dồi, học hỏi, người quản lý cũng cử anh đi học
thêm để nâng cao chuyên môn hơn. Bên cạnh đó là các chế độ lương thưởng hậu hĩnh nếu
anh đạt thành tích trong cơng việc, điều đó khiến N rất hài lịng và càng có nhiệt huyết cống
hiến và sáng tạo hơn. Đồng thời, người quản lý này cũng thường xuyên tổ chức các buổi tiệc

kết nối những người trong cơng ty, khiến mọi người có quan hệ gắn bó, những mâu thuấn
nảy sinh cũng mau chóng được giải quyết. Hoạt ddoognj quản lý này ngay lập tức cho thấy
hiệu quả khi năng suất làm việc được nâng cao, khơng khí làm việc cũng khiến cả người
quản lý và nhân viên cảm thấy rất hài hòa, dễ chịu. Những điều này thể hiện tinnhs tổ chưc,
tính chỉ huy, khen thưởng, động viên đúng lúc, vô hiệu hóa các dấu hiệu chống đối, vvv
Sự tài tình trong hoạt động quản lý mang lại rất nhiều lợi ích cho cả người quản lý và
nhân viên, giúp họ phát huy được hết khả năng của bản thân.Mỗi người cần không ngừng
học hỏi và trau dồi kiến thức của bản thân để hồn thiện hơn. Quản lý khơng chỉ trong các
công ty, mà với cuộc sống hàng ngày, ta cũng cần sử dụng kĩ năng này hiệu quả.
Hết



×