Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Toán Đại 7 Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.74 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 04/10/2020
Ngày giảng: 13/10/2020

Tiết 11

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
*Tích hợp giáo dục đạo đức:
Mọi người làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Đồn kết giúp cho nhau những
nhiệm vụ khó khăn trở nên dễ dàng
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, SGV, bảng phụ, thước
- HS: Học và làm bài cũ, SGK, SBT,bảng phụ, giấy nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp…


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy
điểm kiểm tra thường xuyên).
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- 2HS lên bảng trả lời và làm bài (HS
*HS1:
khá giỏi làm bài 73)
+ Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? *HS1:


+ Chữa bài 70 (c,d)(SBT-13)

HS2: Chữa bài tập 73.SBT.14
a c
 k
- GV giới thiệu C2: Đặt b d
a b k 1

k ;
Tính a
c d k 1


 KL
c
k

GV:Nhận xét, cho điểm

+ Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
+ Chữa bài 70 (c,d)(SBT-13)
Kết quả:

1
( 0,004)
250
c)
d) x 4
x

*HS2: Chữa bài tập 73(SBT-14)
C1: Phải cm
a b c d

  a  b  c a  c  d 
a
c
 ac  bc ac  ad
Có: ad bc suy ra cách làm:
ad bc  ac  ad ac  bc  ngược
lên.
- HS: Ghi cách GV giới thiệu


3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 3 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc lại về cách tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân
- Nêu tính chất cơ bản - Hs trả lời.
của tỉ lệ thức?
Tính x : 0,01: 4,5 = - Hs trả lời.
x: 0,75
- Gv cho các hs nhận
xét và ghi điểm cho hs
trả lời đúng
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (12 phút)
Mục tiêu: Học sinh nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hoạt động 1 : Tính
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng
chất của dãy tỉ số
nhau
2 3
bằng nhau

Giáo viên yêu cầu học
?1 Cho tỉ lệ thức 4 6 Ta có:
- 2 Hs lên bảng làm. 2  3 5 1
sinh làm ?1

 
- Gọi 2 Hs lên bảng
4  6 10 2
làm.
2 3  1 1
 
Hs
trả
lời
- Gọi hs nhận xét.
4 6  2 2
- Gv nhận xét, sửa sai.
2 3 2  3 2 3


 
- Một cách tổng quát
46 4 6 4 6
Tổng quát:


a c

b d ta suy ra được

- Hs hoạt động
nhóm trong 5 phút.
- Đại diện nhóm
trình bày.


điều gì.
 giáo viên ghi bảng
- Gv cho hs hoạt động
nhóm phần chứng
minh.
- Gv gọi đại diện nhóm - Hs lắng nghe.
trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv đưa ra trường hợp
mở rộng.

a c a c a  c
 

b d b  d b  d (b d )
a c

Đặt b d = k (1)
 a=k.b; c=k.d
a  c kb  kd

k
Ta có: b  d b  d
(2)
a  c kb  kd

k
b d
b d
(3)

Từ (1); (2) và (3)  đpcm

* Mở rộng:
a c e
 
b d f
a c e a c e
a  c e
   

b d f bd  f b  d  f

Hoạt động 2: Chú ý (5phút)
Mục tiêu: Học sinh nắm được được chú ý để có thể đưa được về dạng tỉ lệ thức.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Hoạt động 2: Chú ý
2. Chú ý:
a b c
- Gv nêu chú ý cho
- Hs nêu chú ý
 
HS.
Khi có dãy số 2 3 4 ta nói
- Hs làm ?2
các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3,
- Yêu cầu học sinh
5 . Ta cũng viết:
làm ?2
a: b: c = 2: 3: 5
?2

- GV nhận xét.
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C
lần lượt là a, b, c
a b c
 
8
9 10
Ta có:

C. Hoạt động luyện tập ( 5 phút)
Mục đích: Hs củng cố các dạng bài tập đã học
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại gợi mở
Bài 55/30 sgk
- Gọi 1 Hs đọc đề.
- Gọi Hs nêu cách
- 1 Hs đọc đề.
làm.
- Dựa vào tính chất
dãy tỉ số bằng nhau.

Bài 55/30 sgk
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau ta có :


- Gọi 1 Hs lên bảng
làm
- Gọi Hs nhận xét bài
làm.
- Gv nhận xét, sửa sai.


- 1 Hs lên bảng làm
- Hs nhận xét bài
làm.

x
y
x y
7
 
  1
2  5 2  ( 5) 7
x
 1  x  2
2
y
 1  y 5
5

Vậy x = -2; y=5
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Mục tiêu: Hs vận dụng tính chất để giải bài tập
Phương pháp: luyện tập, thuyết trình., hoạt động cá nhân
- Theo đề bài chúng ta
có thể lập tỉ lệ thức
nào?
- Mối quan hệ gì giữa
các đại lượng chưa
biết?
- Gv cho hs sửa bài.

- gv cho hs nhận xét.
- Gv chấm điểm và
chốt lại cách giải.

a b c
 
2 4 5

- a+b+c = 44
- hs trình bày bài
giải.
- Hs nhận xét.

Bài 57/sgk/30
Gọi số viên bi của 3 bạn Minh,
Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
a b c
 
2
4 5
Ta có:
a b c a  b  c 44
  
 4
2 4 5 2  4  5 11

a 8

 b 16
c 20



E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( 5 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng dụng của tỉ lệ thức trong thực tế
Phương pháp: Hoạt động nhóm
Bài 58/30 sgk
1 Hs đọc đề.
Bài 58/30 sgk
- Gọi 1 Hs đọc đề.
- Hs hoạt động
Gọi số cây lớp 7A, 7B lần lượt là:
- Cho Hs hoạt động
nhóm trong 5 phút.
x, y.
x
8
nhóm trong 4 phút.
- Đại diện nhóm
0,8 
- Gọi đại diện nhóm
trình bày.
10
Ta có: y
trình bày.
x y
y  x 20
 
 2
- Gọi các nhóm khác
- Các nhóm khác

8 10 10  8 2
Suy
ra:
nhận xét bài làm.
nhận xét bài làm.
 x 80
- Gv nhận xét, đánh
.
 
giá.
 y 100
Vậy số cây lớp 7A là 80 cây
Số cây lớp 7B là 100 cây.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
- Về nhà học và ôn lại nội dung bài tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau.


- Giải các bài tập sau: Bài 56,58,59,60 (SGK,Trang 30, 31). Bài 74,75,76 (SBT/T14)
- Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: Bài 56
– Tìm hai cạnh (bằng cách gọi hai cạnh là a, b)
– Khi đó theo bài ra ta có điều gì ?
– Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tím a, b.
– Tính diện tích S = a.b. Giờ sau: “Luyện tập”


Ngày soạn: 04/10/2020
Ngày giảng: 14/10/2020

Tiết 12

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x
trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, Thước
- HS: SGK
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy
điểm kiểm tra thường xuyên).
- Thời gian: 6 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Một HS lên bảng kiểm tra:
+ Nêu t/c của dãy tỉ số bằng +Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
nhau?


a c e
a c e
a c e
 
 
Có: b d f => b d f = b  d  f =
a  c e
b d  f

+ Chữa bài tập số 75(SBT14)
Tìm 2 số x và y biết :
7x = 3y và x- y = 16

(ĐK: các tỉ số đều có nghĩa)

+ Chữa bài tập 75(SBT-14):
Bài tập 75(SBT-14): Theo bài ra ta có:
x y x  y 16
 

3 7 3  7  4 =-4 (t/c của dãy tỉ số bằng

nhau)
x
 4
=> 3
=> x = 3 . (-4) = -12
y
 4
7
=> y = 7 . (-4) = -28

Vậy x= -12; y= -28
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dăy tỉ số bằng nhau
Phương pháp: Giải quyết vấn đề
Sản phẩm: Hs làm được BT đã cho
Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Câu hỏi
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
x y


? Áp dụng tìm x; y: 2 6 và x+y=28

* GV nhận xét, cho
điểm.

- HS giơ tay nhanh sẽ
lên bảng trả lời.
- HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét

1. Sửa bài tập
BT55/30:
Ta có : x : 2 = y : ( -5 ) và x – y
= -7
Suy ra:
x
y
x y
x y  7




 1
2  5 2  ( 5) 2  5
7

Vậy x = 2.( -1 ) = - 2
y = -5.( -1 ) = 5

B. Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập.
Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức (7phút)
Mục tiêu: Rèn kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề
Sản phẩm: BT 60/30


–Gọi HS đọc yêu cầu
bt 60.
–Đối với HS yếu, GV
cho các tỉ số đơn giản.
–Để tìm x trong tỉ lệ
thức, ta làm thế nào?
+ Xem các số trong
ngoặc như X, rồi giải
tìm X, sau đó tìm x.
+ Xác định X là trung
tỉ hay ngoại tỉ.
+ Cách tính.
–Gọi HS lên bảng
thực hiện và nhận xét.
–GV nhận xét.

– Đọc yêu cầu.

2. Luyện tập
BT 60/30:

– Trả lời.


3 2
1  2
 x  : 1 :
a/  3  3 4 5
1
 2 3 2
x  .1  :
3
 3 4 5
1
 2 7 5
x  .  
3
 3 4 2
1
35
x
3
12
35 1
x :
12 3
Nên
35
3
x  8
4
4
Vậy


– Lên bảng thực hiện.
Nhận xét

Hoạt động 2: Giải bài toán thực tế (8 phút)
Mục tiêu: giải bài toán về chia tỉ lệ.
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề
Sản phẩm: BT 64/31
–Gọi HS đọc yêu cầu – Đọc yêu cầu.
bt64.
– HS thực hiện vào
+ Gọi số HS 4 khối.
nháp.
+ Khối 9 ít hơn khối 7 – Lên bảng thực hiện.
bao nhiêu HS ?
+ Từ đó ta có gì?
(đối với HS lớp yếu
chỉ cho 2 khối lớp 7 và
– Nhận xét.
9).
–GV nhận xét.

BT 64/31:
Gọi số hs 4 khối lần lượt là
a,b,c,d.
Theo đề bài ta có :
a b c d
  
9 8 7 6 và b - d = 70
a b c d b  d 70
   

 35
9 8 7 6 8 6
2

a = 9.35 = 315
b = 8.35 = 280
c = 7.35 = 245
d = 6.35 = 210
Vậy số hs 4 khối là :
K6: 315hs, K7: 280hs
K8: 245hs, K9:210hs

C. Hoạt động vận dụng ( 8 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập nâng cao hơn.
Phương pháp: HĐ cá nhân
Sản phẩm: HS làm được dạng bài tập 61
BT 61 (SGK)
BT 61 (SGK)
Bài 61 Tìm x, y, z, biết
Tìm 3 số x, y, z biết
Học sinh làm theo gợi


x y y z


2 3 , 4 5 và
x  y  z 10

ý của giáo viên

Một học sinh lên bảng
giải nốt

x y
x
y
  
2 3
8 12
y z
y
z
 

4 5
12 15



x y
z
 
8 12 15

-Từ 2 tỉ lệ thức, làm
thế nào để có dãy tỉ số
Và x  y  z 10
HS ghi chép
bằng nhau ?
x y

z
xy z
   
2
(Nếu học sinh không
8 12 15 8  12  15
làm được, GV có thể
 x 8.2 16
y 12.2 24
gợi ý)
z 15.2 30
-Gọi 1 học sinh lên
bảng giải nốt
GV kết luận.
D. Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( 7 phút)
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
–HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
Phương pháp: HĐ cá nhân
–Nắm vững tính chất -HS lắng nghe và ghi
chép
của tỉ lệ thức, của
dăy tỉ số bằng nhau.
–Xem các bài tập đă
giải.
–Làm BT sau.
Tìm hai số x, y biết:
x 17
=
y
3 ; x+y = -60

a)
x
y
=
b) 19 21 ; 2x-y =

34 ;

x2 y2
=
c) 9 16 ; x2+ y2

=100
x 10 y 3
 ; 
d) y 9 z 4 ;

x – y – z =78
x y z
  ;
4 3 9
e) x  3 y  4 z 62
x 9 y 7
 ;  ;
y 7 z 3
f) x  y  z  15


– Chuẩn bị tiết sau :
“ Số thập phân hữu

hạn, số thập phân
vơ hạn tuần hồn”
4 . Củng cố, luyện tập (2’)
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: Tính chất của tỉ lệ thức, SGK, phiếu học tập, SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: Hãy nêu các kiến thức áp
- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
dụng giải các bài tập trong tiết học
hôm nay.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’)
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
- Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK)
- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học
- Hướng dẫn bài 62 (Tr 31 SGK):



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×