Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

10BO TRAC NGHIEM DL12THEO TUNG CHU DE L12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.84 KB, 46 trang )

PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ I: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ
Câu 1. Hệ tọa độ địa lí trên đất liền ở nước ta có điểm cực Bắc và cực Nam lần lượt ở vĩ độ
A. 23023’B và 8034’B.

B. 23027’B và 8034’B.

C. 23023’B và 8034’N.

D. 8034’B và 23023’B.

Câu 2. Tổng diện tích đất liền và các hải đảo của nước ta là
A. 331 211 km2.

B. 331 212 km2.

C. 331 213 km2.

D. 331 214 km2.

Câu 3. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây:
A.Quảng Nam

B.Quảng Ngãi

C.Đà Nẵng

D.Khánh Hòa

Câu 4. Đường bờ biển nước ta dài
A. 3260km.



B. 1400km.

C. 2100km

D. 1100km

Câu 5. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến
bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là
A. vùng nội thủy. B. thềm lục địa.

C. vùng tiếp giáp lãnh hải.

D. vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 6. Ý nghĩa văn hóa – xã hội của vị trí địa lí nước ta là
A. tạo điều kiện để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
B. tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông
Nam Á.
C. tạo điều kiện cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ,đường biển, đường hàng không.
D. tạo điều kiện mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Cam puchia và Tây Nam Trung Quốc.
Câu 7. Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là
A. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
B. tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước.
C. có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động
chính trị thế giới.
D. Nằm trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây KHƠNG phải của lãnh hải:
A. có chiều rộng 12 hải lí.


B. là vùng thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

C. là vùng biển tính từ đường cơ sở ra phía ngồi 12 hải lí.
D. nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được phép đặt ống dẫn dầu, cáp.
Câu 9. Vì Việt Nam nằm hồn tồn trong khu vực nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất
A. ẩm.

B. nhiệt đới.

C. nhiệt đới, ẩm.

C. nhiệt đới, ẩm, gió mùa.

Câu 10. Vì sao nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn như các nước cùng vĩ độ?


A. Do nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến.
B. Do hình dáng lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc – nam.
C. Do nước ta giáp biển và nằm trong khu vực gió mùa châu Á.
D. Do nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai.
Câu 11. Dựa vào Atlat Việt Nam (Việt Nam trong Đông Nam Á), cho biết quốc gia nào sau đây khơng có đường biên
giới trên biển với Việt Nam:
A. Trung Quốc.

B. Mianma.

C. Thái Lan.

D. Campuchia


Câu 12. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang hành chính) điểm cực Tây của hệ tọa độ địa lí nước ta thuộc tỉnh
A. Lào Cai.
B. Điện Biên.
C. Lai Châu.
D. Sơn La.
CHỦ ĐỀ 2: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Câu 13. Vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm là
A. Gồm các dãy núi cao ở phía đơng và các cao nguyên xếp tầng ở phía tây.
B. Gồm các dãy núi cao ở phía đơng và phía tây, ở giữa là các cao nguyên.
C. Hẹp ngang, cao ở phía bắc và phía nam, thấp hơn ở giữa.

D. Gồm các dãy núi hướng vịng cung.

Câu 14. Đồng bằng Sơng Hồng có địa hình cao ở rìa
A. phía bắc và đơng bắc.

B. phía nam và tây nam.

C. phía tây và tây bắc.

D. phía tây và tây nam.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ địa hình nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa:
A. xâm thực mạnh ở miền núi. B. chủ yếu là đồi núi.
C. địa hình phân hóa đa dạng. D. địa hình chịu tác động mạnh của con người.
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây là của đồng bằng sơng Cửu Long:
A. Địa hình thấp và bằng phẳng.

B. Có hệ thống đê ngăn cách.


C. Gồm nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp.

D. Đất phù sa sông chiếm tỉ lệ lớn nhất.

Câu 17. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. có địa hình cao nhất nước ta.

B. gồm 4 cánh cung chính.

C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam.

C. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

Câu 18. Vùng núi nào có cấu trúc như sau: phía đơng là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là địa hình núi trung bình, ở giữa
là các các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Trường Sơn Nam.

Câu 19. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long khác nhau về:
A. nguồn gốc hình thành

B. đặc điểm địa hình C. đặc điểm địa hình và đất. D. loại đất.

Câu 20. Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là
A. đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng nhỏ hẹp.

B. đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.


C. địa hình miền núi ít chịu tác động của con người. D. cấu trúc địa hình chủ yếu là hướng tây bắc-đông nam.
Câu 21. Thiên tai thường xảy ra ở đồng bằng sơng Cửu Long là
A. bão, lốc xốy.

B. lũ lụt, hạn hán.

C. rét đậm, rét hại.

D. bão, lụt.

Câu 22. Thế mạnh nào sau đây KHÔNG phải của khu vực đồi núi
A. tập trung nhiều loại khoáng sản. B. có khả năng phát triển chăn ni gia súc lớn.
C. các con sơng có tiềm năng thủy điện lớn.D. cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản, lâm sản.
Câu 23. Hệ thống sông nào sau đây có trữ năng thủy điện lớn nhất nước ta:
A. sơng Hồng B. sơng Thái Bình

C. sơng Đồng Nai

D. sơng Tiền, sơng Hậu

Câu 24. Khó khăn lớn nhất đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng ven biển miền Trung là
A. đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sơng.

B. diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn.

C. có nhiều vùng trũng ngập nước.


D. địa hình hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

Câu 25. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi nước ta là
A. động đất

B. khan hiếm nước

C. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc

D. thiên tai( lũ qt, xói mịn, sạt lở đất).
Câu 26. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang Các miền tự nhiên), cao nguyên nào sau đây KHÔNG thuộc vùng núi
Tây Bắc
A. Mộc Châu B. Sơn La
C. Sín Chải D. Lâm Viên
Câu 27. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang Các miền tự nhiên), từ tả ngạn sông Hồng, các cánh cung của vùng núi
Đông Bắc theo thứ tự là
A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B. Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều.
C. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.
D. Đông Triều, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sơng Gâm.
Câu 28. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang Các miền tự nhiên), cho biết ở vùng núi Tây Bắc những đỉnh núi nào
sau đây có độ cao dưới 2000m:
A. Pu Huổi Long

B. Pha Luông

C. Pu Tra

D. Phanxipăng


Câu 29. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang Các nhóm và các loại đất chính), loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất ở đồng
bằng sông Cửu Long là
A. đất mặn.

B. đất phèn.

C. đất phù sa cổ.

D. đất phù sa sơng.

Câu 30. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang Các nhóm và các loại đất chính), đất xám trên phù sa cổ của nước ta tập
trung nhiều nhất ở vùng
A. đồng bằng sông Hồng.

B. đồng bằng sông Cửu Long.

c. Đông Nam Bộ. d. duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 31. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang Các miền tự nhiên), ranh giới tự nhiên giữa vùng núi Tây Bắc và vùng
núi Trường Sơn Bắc là
A. sông Mã.

B. sông Cả.

C. sông Chu. D. sông Hiếu.

Câu 32. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang Các miền tự nhiên), ở vùng núi Trường Sơn Nam, dãy núi nào cao nhất
trong các dãy núi sau:
A. Lang Bian. B. Bi Doup.


C. Chư Yang Sin.

D. Vọng Phu.


CHỦ ĐỀ 3: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 33. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đb Sông Hồng.

B. Đông Nam Bộ.

C. đb Sông Cửu Long.

D. duyên hải Miền Trung.

Câu 34. Nhận định nào dưới đây không đúng về biển Đơng:
A. là vùng biển kín.

B. tài ngun sinh vật phong phú.

C. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. có diện tích lớn thứ 2 trong các biển trên thế giới.
Câu 35. Hiện tượng sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy thường xảy ra ở vùng ven biển nào của nước ta ?
A. duyên hải Miền Trung.

B. đb sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ.

D. đb sông Cửu Long.


Câu 36. Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về ảnh hưởng của biển Đơng đến khí hậu nước ta?
A. mang đến cho nước ta lượng mưa, độ ẩm lớn.

B. khí hậu mang tính hải dương điều hịa.

C. khí hậu nước ta khác với khí hậu của các nước nằm cùng vĩ độ. D. khí hậu nước ta nóng, ẩm quanh năm.
Câu 37. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông rộng khoảng (triệu km2)
A. 1,0.

B. 2,0.

C. 3,0.

D. 4,0.

Câu 38. Vùng ven biển nào của nước ta thuận lợi nhất đối với nghề làm muối?
A. đb Sông Hồng

B. Bắc Trung Bộ

C. Nam Trung Bộ

D. Đông Nam Bộ

Câu 39. Nhờ tiếp giáp biển, nên thiên nhiên nước ta có đặc điểm
A. nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng.

B. khí hậu có hai mùa rõ rệt.

C. khí hậu phân hóa đa dạng.


D. tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 40. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang khí hậu), cho biết vùng khí hậu nào sau đây có tần suất bão lớn nhất cả
nước:
A. Đông Bắc Bộ

B. Trung và Nam Bắc Bộ

C. Bắc Trung Bộ

D. Nam Trung Bộ

CHỦ ĐỀ 4: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Câu 1. Đặc điểm của khí hậu nước ta là
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hố đa dạng. B. khí hậu xích đạo nóng, ẩm và mưa nhiều quanh năm.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh.
vĩ tuyến và độ cao.

D. khí hậu cận nhiệt đới, có sự phân hố theo mùa, theo

Câu 2. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí địa lý
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.

B. nằm ở bán cầu Đông trên trái đất.

C. có tầng bức xạ lớn.

D. nằm trong vùng nội chí tuyến.


Câu 3. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là do
A. nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á và tiếp giáp biển Đông.


B. nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, quanh năm nhận lượng bức xạ rất lớn của mặt trời.
C. nằm trong vùng gió mùa, giữa hai đường chí tuyến nên có lượng mưa lớn và góc nhập xạ lớn quanh năm.
D. nằm ở vùng vĩ độ thấp nên nhận được nhiều nhiệt của bức xạ mặt trời và vị trí tiếp giáp biển Đơng nên mưa nhiều.
Câu 4. Gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho vùng nào sau đây
A. vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Cả nước

B. Đồng bằng Sông Hồng C. Bắc Trung Bộ

D.

Câu 5. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao. B. rừng nhiệt đới khô lá rộng và xavan, bụi gai nhiệt đới.
C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
D. rừng rậm thường xanh quanh năm với thành phần động, thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây của sông ngịi nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông. B. Phần lớn sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C. Phần lớn sông đều ngắn, dốc, dễ bị lũ lụt.

D. Sơng có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

Câu 7. Ở nước ta, quá trình xâm thực xảy ra mạnh ở
A. miền đồi núi.

B. cao nguyên.


C. miền đồi trung du. D. đồng bằng.

Câu 8. Chế độ nước của hệ thống sơng ngịi nước ta phụ thuộc vào
A. độ dài của các con sơng.
C. hướng dịng chảy.

B. đặc điểm địa hình mà sơng ngịi chảy qua.
D. chế độ mưa theo mùa.

Câu 9. Sự màu mỡ của đất feralit ở miền núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
A. kỹ thuật canh tác của con người.

B. điều kiện khí hậu ở các vùng núi.

C. nguồn gốc đá mẹ khác nhau.

D. quá trình xâm thực, bồi tụ.

Câu 10. Thảm thực vật rừng ở nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do
A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế, phân hố phức tạp.
nhiều kiểu khí hậu.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hố phức tạp với

C. sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất.D. nằm ở nơi giao thoa của các luồng di cư sinh vật.
Câu 11. Ý nào sau đây không đúng khi nói về khí hậu các miền?
A. Miền Bắc có mùa hè mưa nhiều và mùa đơng lạnh, mưa ít. B. Miền nam có mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.
C. Tây Nguyên và đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ có sự đối lập giữa hai mùa mưa - khơ.
D. Tây Nguyên và đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ có sự tương đồng giữa hai mùa mưa - khơ.
Câu 12. Cho bảng số liệu:



LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm

Lượng mưa (mm)

Lượng bốc hơi (mm)

Hà Nội

1676

989

Huế

2868

1000

TP. Hồ Chí Minh

1931

1686

Nhận xét nào sau đây không đúng về cân bằng ẩm của các địa điểm trên?
A. Huế có lượng mưa cao nhất và lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm cao nhất.

ẩm thấp nhất.

D. TP HCM có cân bằng

B. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhưng lượng mưa cũng cao nên cân bằng ẩm cao.
C. Hà Nội có lượng mưa thấp hơn TPHCM nhưng lượng bố hơi cũng thấp hơn nhiều nên cân bằng ẩm cao hơn.
Câu 13. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH RỪNG CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (triệu ha)

Năm

1943

1983

1999

2014

Tổng diện tích rừng

14,3

7,2

10,9

12,9

Rừng tự nhiên


14,3

6,8

9,4

10,0

Rừng trồng

0,0

0,4

1,5

2,9

Nhận định nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tổng diện tích rừng đã được khơi phục hồn tồn.
tích rừng trồng.

B. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện

C. Diện tích rừng tự nhiên chưa phục hồi diện tich ban đầu. D. Diện tích rừng trồng chiếm tỉ lê lớn hơn.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam, các ngọn núi nào sau đây sắp xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
A. Pha Luông; Phu Hoạt; Rào Cỏ; Khoan La San.

B. Khoan La San; Pha Luông; Phu Hoạt; Rào Cỏ.


C. Khoan La San; Phu Hoạt; Pha Luông; Rào Cỏ.

D. Khoan La San; Phu Hoạt; Rào Cỏ; Pha Luông.

Câu 15. Vào mùa đông, phần lãnh thổ phía Nam chịu ảnh hưởng của gió nào sau đây:
A. gió mùa đơng bắc

B. gió tín phong C. gió mùa tây nam

D. gió mùa đơng nam

Câu 16. Vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa mùa đông:
A. Đông Bắc

B. Tây Bắc

C. Bắc Trung Bộ D. ĐB Sơng Hồng

CHỦ ĐỀ 5: THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG
Câu 17. Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên của nước ta là
A. 2 miền.

B. 3 miền.

C. 4 miền.

D. 5 miền.



Câu 18. Tại sao ở Miền Nam, đai cận nhiệt gió mùa trên núi ở độ cao cao hơn so với miền Bắc:
A. Nhiệt độ chân núi miền Nam cao hơn nhiệt độ chân núi miền Bắc.
B. Do địa hình miền Nam có nhiều núi cao địa hình miền Bắc.
C. Do miền Nam chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa mùa hè.
D. Do địa hình miền Bắc có nhiều núi cao hơn địa hình miền Nam.
Câu 19. Đai nhiệt đới gió mùa khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Nhiệt độ trung bình tháng trên 25 độ C. B. Gồm đất đồng bằng và đất đồi núi thấp.
C. Có hệ sinh thái: rừng nhiệt đới gió mùa, rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
D. Nằm từ độ cao 600-700m lên đến 900-1000m.
Câu 20. Khống sản có nguồn gốc nội sinh tập trung ở
A. khu vực đồi núi.

B. đồng bằng ven biển.

C. thềm lục địa

D. khu vực đồng bằng.

Câu 21. Khống sản có trữ lượng lớn nhất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. than đá và Apatit. B. sắt và than nâu.

C. dầu khí và bơxit.

D. vật liệu xây dựng và sắt.

Câu 22. Khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là
A. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.

B. ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.


C. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc.

D. khí hậu ít có sự phân hố.

Câu 23. Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là
A. đèo Ngang.

B. dãy Bạch Mã. C. đèo Hải Vân.

D. dãy Hoành Sơn.

Câu 24. Ý nào sau đây là ảnh hưởng của tính chất nhiệt đới ẩm đến cho sản xuất nông nghiệp:
A. nhiều thiên tai: bão, lũ, lụt, hạn hán.
đới.

B. đa dạng hóa các loại sản phẩm nơng nghiệp: nhiệt đới, cận nhiệt, ôn

C. mùa khô kéo dài gây thiếu nước tưới.

D. phát triển nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản.

Câu 25. Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dịng chảy sơng ngịi và tính bất ổn định của thời tiết là những
trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của vùng
A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
và Nam Bộ.

B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. cả nước

D. Nam Trung Bộ


Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sơng nào ở nước ta có tỉ lệ diện tích lưu
vực lớn nhất?
A. Sơng Hồng.

B. Sơng Mê Cơng (ở Việt Nam).

C. Sơng Đồng Nai.

Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang khí hậu, hãy:
Câu 27. Nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh chế độ mưa giữa Đà Lạt và Nha Trang?

D. Sông Thu Bồn.


A. Tổng lượng mưa của Đà Lạt lớn hơn của Nha Trang.

B. Mùa mưa ở Đà Lạt sớm hơn ở Nha Trang.

C. khơng có sự phân chia mùa mưa-mùa khơ rõ rệt

D. Đà Lạt mưa tập trung vào mùa hè.

Câu 28. Nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh chế độ nhiệt giữa Lạng Sơn và Cà Mau:
A. Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn thấp hơn Cà Mau.
C. Nhiệt độ cao nhất ở Lạng Sơn là tháng 8

B. Nhiệt độ cao nhất ở Cà Mau là tháng 4

D. Biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn thấp hơn Cà Mau.


Câu 29. Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội:
A. nhiệt độ trung bình năm

B. Biên độ nhiệt

C. Lượng mưa D. Mưa theo mùa

Câu 30. Ý nào sau đây đúng về chế độ mưa của Đà Lạt và Đồng Hới:
A. Đà Lạt mưa mùa hè do ảnh hưởng của độ cao.
Tây Nam

B. Đồng Hới mưa mùa hè do ảnh hưởng của gió

C. Đồng Hới mưa thu đông do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới.
tây nam.

C. Đà Lạt mưa thu đông do ảnh hưởng gió

CHỦ ĐỀ 6: TÀI NGUN – MƠI TRƯỜNG
Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 12, hãy cho biết Sếu đầu đỏ là loài động vật đặc hữu của vườn quốc
gia nào?
A. Bạch Mã.

B. Vũ Quang.

C. Tràm Chim.

D. U Minh Thượng.

Câu 32. Vùng thường chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất của bão ở nước ta là ven biển

A. Đông Bắc Bắc Bộ.

B. miền Trung. C. Đông Nam Bộ.

Câu 33. Lũ quét thường xảy ra ở:

A. miền núi.

D. đồng bằng sông Cửu Long.

B. miền đồi trung du. C. đồng bằng.

Câu 34. Hiện tượng ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do
A. lượng mưa quá lớn.

B. địa hình quá thấp. C. thuỷ triều dâng cao.

D. mưa lớn và triều cường.

Câu 35. Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là
A. bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.
C. di dân những vùng thường xuyên diễn ra lũ quét.

B. xây dựng hồ chứa nước.
D. quy hoạch các điểm dân cư ở vùng cao.

Câu 36. Hiện tượng thường đi liền với bão là
A. sóng thần.

B. động đất.


C. lũ lụt.

D. triều cường

Câu 37. Giải pháp nào không phải là biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. B. Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”.
C. Quy định về khai thác gỗ và thuỷ sản.

D. Phát triển du lịch sinh thái.

Câu 38. Hiện tượng lụt úng ở đồng bắng sông Hồng không chỉ do mưa lớn mà còn do

D. ven biển.


A. ảnh hưởng của triều cường.

B. địa hình dốc, nước tập trung nhanh.

C. khơng có các cơng trình thốt lũ.

D. địa hình thấp lại bị bao bọc bởi hệ thống đê sông, đê biển.

Câu 39. Cho bảng số liệu: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG
Năm

1943

1975


1983

1990

1999

2005

Tổng DT rừng (triệu ha)

14,3

9,6

7,2

9,2

10,9

12,4

Độ che phủ (%)

43,8

29,1

22,0


27,8

33,2

37,7

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta thời kì 1945 - 2005

A. biểu đồ đường.

B. biểu đồ kết hợp.

C. biểu đồ cột.

D. biểu đồ miền.

Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết phần lớn diện tích đất mặn ở nước ta tập trung ở
vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.
Trung.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Duyên hải miền

CHỦ ĐỀ 7: DÂN CƯ – LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM – ĐÔ THỊ HÓA
Câu 1. Dân số nước ta đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á, sau các nước:
A. Thái Lan và Philippin.
B. Philippin và Inđônêxia. C. Philippin và Mianma.

D. Inđônêxia và Thái Lan.
Câu 2. Thời kì dân số nước ta tăng nhanh nhất là
A. nửa đầu thế kỉ XX.
B. nửa cuối thế kỉ XX.
C. nửa cuối thế kỉ XIX.
D. nửa đầu thế kỉ XXI.
Câu 3. Dân số nước ta tập trung chủ yếu ở
A. trung du, miền núi.
B. thành thị.
C. đồng bằng ven biển.
D. thành phố lớn.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là của dân số nước ta?
A. đang có xu hướng già hóa.
B. đang có xu hướng bùng nổ dân số.
C. phân bố hợp lí.
D. đang có xu hướng giảm.
Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ gia tăng dân số nước ta có xu hướng giảm là
A. do phân bố lại dân cư giữa các vùng.
B. do thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
C. do dân số đang có xu hướng già hóa.
D. do tỉ lệ số người trong độ tuổi sinh đẻ thấp.
Câu 6. Trong số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, dân số nước ta đứng thứ
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 7. Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta ?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 8. Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm trung bình bao nhiêu người ?
A. dưới 1 triệu.
B. hơn 1 triệu.
C. 1,5 triệu .
D. 2 triệu.
Câu 9. Vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước là
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc.
C.Tây Nguyên.
D. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Câu 10. Ý nào sau đây không đúng về dân số nước ta?
A. Tập trung chủ yếu ở thành thị.
B. Tập trung chủ yếu ở nông thôn.
C. Phân bố chưa hợp lí.
D. Tỉ lệ dân thành thị tăng.
Câu 11. Tại sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng?
A. do dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
B. do cơ cấu dân số nước ta trẻ, nhưng đang có xu hướng già hóa.
C. do nhập cư từ các nước trong khu vực Đơng Nam Á.
D. do q trình đơ thị hóa thu hút dân cư tập trung đơng ở thành thị.
Câu 12. Ý nào sau đây không phải là khó khăn đối với đời sống các dân tộc thiểu số ở miền núi?


A. mật độ dân số thấp.
B. chênh lệch về mức sống.
C. văn hóa đa dạng.
D. mức sống thấp.
Câu 13. Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của đặc điểm “dân số đông”?
A. gây áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế.

B. gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
C. làm ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
D. gây khó khăn cho khai thác nguồn tài nguyên phong phú ở khu vực miền núi.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân để nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lí?
A. Do có sự chênh lệch lớn giữa dân số các vùng. B. Góp phần khai thác tốt hơn nguồn tài ngun.
C. Góp phần sử dụng hợp lí nguồn lao động.
D. Giải quyết tác động của cơ cấu dân số trẻ.
Câu 15. Nguyên nhân nào sau đây khiến mật độ dân số của đồng bằng Sông Hồng cao hơn đồng bằng Sông Cửu
Long?
A. lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. điều kiện tự nhiên.
C. chính sách dân số.
D. đặc điểm cơ cấu dân số.
Câu 16. Hệ quả nào sau đây không phải do đặc điểm dân số đông mang lại?
A. Dân cư phân bố chưa hợp lí.
B. Thị trường tiêu rộng lớn.
C. Nguồn lao động dồi dào
D. Khó khăn trong việc nâng cao đời sống cho người dân.
Câu 17. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do
A. kinh tế chính của nước ta là nơng nghiệp thâm canh lúa nước.
B. trình độ phát triển cơng nghiệp chưa
cao.
C. người dân thích sống ở nơng thơn hơn vì mức sống thấp.
D. kiếm việc làm ở thành thị rất khó khăn.
Câu 18. Sự phân bố dân cư khơng hợp lí ở nước ta ảnh hưởng rất lớn đến
A. chính sách phát triển dân số của nhà nước.
B. tập quán canh tác của người dân.
C. sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.
D. chất lượng cuộc sống của người dân.
Câu 19. Ý nào sau đây không phải là hậu quả của tăng dân số nhanh ở nước ta?

A. Gây sức ép lớn đối với phát triển kinh tế xã hội.
B. Chất lượng cuộc sống của người dân giảm sút.
C. Gây khó khăn cho việc sử dụng tài nguyên ở miền núi. D. Gây sức ép với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Câu 20. Dựa vào biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, Atlat Địa lí Việt Nam trang dân số (trang 16), cho biết nhận
xét nào sau đây đúng?
A. Dân số thành thị và dân số nơng thơn đều có xu hướng tăng.
B. Dân số nước ta tăng, giảm không ổn định.
C. Dân cư tập trung nhiều hơn ở khu vực thành thị.
D. Dân số thành thị tăng đều qua các năm.
Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang dân số (trang 16), cho biết tỉnh có mật độ dân số thấp nhất trong các
tỉnh sau?
A. Cà Mau
B. Bà Rịa – Vũng Tàu
C. Lai Châu
D. Nam Định
Cho bảng số liệu về dân số theo thành thị nông thôn. Đơn vị: nghìn người.
Năm
2007
2009
2011
2013
2015
Thành thị
23.746
25.585
27.719
28.875
31.132
Nơng thơn
60.472

60.440
60.141
60.885
60.582
Câu 22. Tỉ trọng dân số nơng thôn trong cơ cấu dân số năm 2013 là
A. 100,6 %
B. 100,7%
C. 67,8%
D. 67,9%
Câu 23. Tốc độ tăng trưởng dân số nước ta năm 2015 so với năm 2007 là?
A. 131,1%.
B. 100,2%
C. 108,9%
D. 231,3%
Câu 24. Để vẽ biểu đồ biểu hiện dân số theo thành thị nông thôn, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. biều đồ cột.
B. biểu đồ cột chồng.
C. biểu đồ kết hợp. D. biểu đồ tròn.
Câu 25. Để vẽ biểu đồ biểu hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn từ 2007 – 2015, biểu đồ
nào sau đây là thích hợp nhất?
A. biều đồ miền.
B. biểu đồ cột chồng.
C. biểu đồ kết hợp. D. biểu đồ tròn.
Câu 26. Để vẽ biểu đồ biểu hiện qui mô và cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn qua 2 năm 2007, 2015 tỉ lệ diện
tích của hình trịn lớn so với hình trịn nhỏ là
A. 1,08
B. 1,09
C. 0,9
D. 1,0
Câu 27. So sánh tháp dân số nước ta năm 2000 và 2007, Atlat Địa lí Việt Nam trang dân số (trang 16), cho biết kết

luận nào sau đây đúng?
A. dân số nước ta đang có xu hướng già hóa.
B. tuổi thọ trung bình đang có xu hướng giảm.
C. dân số trong độ tuổi lao động giảm.
D. tỉ lệ dân số trẻ đang tăng.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ cơng nhân kĩ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều.


C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên. D. Lực lượng lao động có trình độ cao đơng đảo.
Câu 29. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
B. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
C. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
D. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 30. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có sự thay đổi theo hướng
A. Lao động ở khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng.
B. Lao động ở khu vực kinh tế Nhà nước tăng nhanh.
C. Lao động ở khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Lao động ở vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng.
Câu 31. Ý nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn?
A. Tỉ trọng lao động thành thị tăng.
B. Tỉ trọng lao động nông thôn giảm.
C. Số lượng lao động thành thị tăng.
D. Số lượng lao động nông thôn giảm.
Câu 32. Sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta hiện nay phù hợp với
A. q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
B. q trình đơ thị hóa
C. xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường

D. xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế.
Câu 33. Ý nào sau đây không phải là hạn chế của việc sử dụng lao động của nước ta hiện nay là:
A. Năng suất lao động vẫn cịn thấp.
B. Phân cơng lao động chậm chuyển biến.
C. Quỹ thời gian chưa được tận dụng triệt để.
D. Thiếu lao động phổ thông.
Câu 34. Ý nào sau đây đúng về vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn. B. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị thấp hơn nông thôn.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn.
Câu 35. Ý nào sau đây là đặc điểm của quá trình đơ thị hố ở nước ta?
A. Trình độ đơ thị hoá thấp.
B. Tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Phân bố đơ thị đều giữa các vùng.
D. Q trình đơ thị hố diễn ra nhanh.
Câu 36. Q trình đơ thị hố ở miền Bắc gắn liền với
Sự phát triển các ngành công nghiệp nặng. B. Sự phát triển các ngành công nghiệp nhẹ.
C. Sự phát triển của ngành dịch vụ.
D. Sự phát triển cơng nghiệp hố.
Câu 37. Dựa vào số dân, mật độ dân số, chức năng, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp, đô thị nước ta được phân thành
A. 5 loại.
B. 7 loại.
C. 6 loại.
D. 8 loại.
Câu 38. Nhận định nào là ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đơ thị hố nước ta hiện nay?
A. Thị trường có sức mua lớn, tập trung lực lượng lao động đông đảo.
B. Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
C. Tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
D. Tác động đến vấn đề môi trường, an ninh trật tự xã hội.
Câu 39. Dựa vào Atlat địa lí trang 15, cho biết các đơ thị nào dưới đây có số dân từ 20 đến 50 vạn người?

A. Vinh, Thanh Hóa
C. Huế, Vinh
B. Thanh Hóa, Huế
D. Vinh, Đồng Hới
Câu 40. Dựa vào Atlat trang 15, đô thị nào dưới đây là đô thị loại 3 ở nước ta
A. Cần Thơ
B. Nam Định
C. Hải Phịng
D. Hải Dương
Câu 41. Đơ thị đầu tiên của nước ta là
A. Phú Xuân
B. Phố Hiến
C. Cổ Loa
D. Tây Đô
Câu 42. Các đơ thị thời Pháp thuộc có chức năng chủ yếu là
A. thương mại, du lịch
B. hành chính, quân sự
C. du lịch, công nghiệp
D. công nghiệp, quân sự
Câu 43. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt ở nước ta?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng.
B. Hà Nội, Cần Thơ.
D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.


Câu 44. Hiện tượng đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ nhất ở nước ta trong thời kì nào?
A. Pháp thuộc
B. 1954 – 1975
C. 1975 – 1986

D. 1986 đến nay
Câu 45. Việc dân cư ở nông thôn ra các thành phố để sinh sống ngày càng đông trong những năm vừa qua có tác
động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội như thế nào?
A. Làm tăng thêm quy mô dân số các thành phố.
B. Tăng thêm sức mua, tạo ra thị trường rộng lớn.
C. Sức ép đối vối việc làm, môi trường, an ninh, xã hội.
D. Tạo ra lực lượng lao động đông đảo cho các ngành nghề.
Câu 46. Vùng có nhiều đơ thị nhất nước ta hiện nay
A. Đồng bằng Sông Hồng
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Duyên hải miền Trung
Câu 47. Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thể
hiện ở chỗ
A. Dân số nơng thôn giảm, dân số thành thị không đổi.
B. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn không đổi.
C. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm.
D. Dân số thành thị giảm, dân số nông thôn tăng.
Câu 48. Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp so với mức chung của thế giới là do
A. phần lớn dân cư nước ta thích sống ở nơng thơn.
B. trình độ cơng nghiệp hóa cịn thấp.
D. mạng lưới thành thị thưa thớt.
C. quy mơ các thành thị cịn nhỏ.
Câu 49. Ngun nhân làm cho q trình đơ thị hóa nước ta hiện nay phát triển nhanh là
A. quá trình cơng nghiệp hóa được đẩy mạnh.
B. nước ta thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài
C. nước ta đang hội nhập với quốc tế và khu vực. D. nền kinh tế nước ta đang chuyển sang kinh tế thị trường
Câu 50. Tác động lớn nhất của q trình đơ thị hoá ở nước ta đối với vấn đề phát triển kinh tế là
A. Tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Tạo thêm việc làm cho ngưịi lao động.
C. Tạo ra thị trường có sức mua lớn.

D. Tăng thu nhập của nhân dân.
Câu 51. Cho bảng số liệu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta từ năm 1995- 2005 (%):
Năm
1995
1999
2003
2005
Tỉ lệ tăng dân số 1,65
1,51
1,47
1,32
Nhận xét rút ra từ bảng trên về tốc độ gia tăng dân số nước ta?
A. Không lớn
B. Khá ổn định
C. Ngày càng giảm
D. Tăng giảm không đều
Câu 51. Cho bảng số liệu
DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn người)
Năm
2000
2005
2009
2014
Tổng số
77 631
82 392
86 025
90 729
Thành thị
18 725

22 332
25 585
30 035
Nông thôn
58 906
60 060
60 440
60 694
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.
B. Dân thành thị và nông thôn đều tăng.
C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
D. Dân thành thị ít hơn dân nơng thơn.
Câu 52. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Trồng lúa nước cần nhiều lao động.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, ít thiên tai.
C. Có nhiều trung tâm cơng nghiệp.
D. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
Câu 53. Thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc trung ương?
A. Hà Nội
B. Hải Phòng
C. Huế
D. Cần Thơ
Câu 54. Nguyên nhân làm cho q trình đơ thị hóa tạo ra nhiều tác động tiêu cực là?
A. Dân nông thôn kéo lên thành phố.
B. Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa.
C. Cơ chế thị trường tác động .
D. Đời sống nhân dân ngày càng cao.
Câu 55. Dựa vào Atlat trang 15, cho biết thành phố Buôn Ma Thuột là đô thị loại
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 56. Dựa vào Atlat trang 15, cho biết thành phố nào ở Đông Nam Bộ có quy mơ dân số trên 1 triệu người?
A. Biên Hịa
B. Thủ Dầu Một
C. Thành phố Hồ Chí Minh D. Vũng Tàu
1


Cho bảng số liệu diện tích và dân số các vùng trên cả nước 2015

Vùng

Diện tích (km2)

Dân số (nghìn người)

Đồng bằng Sơng Hồng

21.060,0

20.925,5

Trung du và miền núi Phía Bắc

95.266,8

11.803,7


Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung

95.832,4

19.658,0

Tây Nguyên

54.641,0

5.607,9

Đông Nam Bộ

23.590,7

16.127,8

Đồng bằng Sông Cửu Long

40.576,0

17.590.4

Câu 57. Kể tên các vùng theo thứ tự tăng dần về diện tích:......................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 58. Kể tên các vùng theo thứ tự giảm dần về dân số: ........................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Câu 59. Kể tên các vùng theo thứ tự giảm dần về mật độ dân số: ............................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 60. Mật độ dân số trung bình của cả nước năm 2015 là: ...................................................................................
CHỦ ĐỀ 8: NƠNG NGHIỆP
1. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của nền nơng nghiệp hàng hóa?
A. mỗi địa phương sản xuất nhiều loại sản phẩm.
liền với CNCB

B. tính chuyên mơn hóa cao. C. năng suất cao

D. gắn

2. Ý nào sau đây khơng đúng về tình hình sản xuất lúa ở nước ta?
A. diện tích tăng
đầu người tăng.

B. năng suất tăng

C. sản lượng tăng

D. bình qn lương thực trên

3. Khó khăn lớn nhất đối với ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta là
A. đất miền núi dễ bị sạt lở
hiểm trở

B. thị trường biến động

C. khí hậu nhiều thiên tai


D. địa hình miền núi

4. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là
1


A. Đồng bằng Sông Hồng
Nam Trung Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Bắc Trung Bộ

D. Duyên hải

5. Trong ngành trồng trọt, xu thế chuyển dịch cơ cấu hiện nay là
A. tăng tỉ trọng cây công nghiệp
công nghiệp và cây ăn quả.

B. giảm thỉ trọng cây lương thực và cây rau đậu

C. tăng tỉ trọng cây

D. tăng tỉ trọng cây lương thực và cây rau đậu.
6. Ngư trường nào sau đây không phải là ngư trường trọng điểm của nước ta?
A. Hải Phịng-Quảng Ninh
Ninh Thuận-Bình Thuận

B. Hồng Sa-Trường Sa


C. Cà Mau-Kiên Giang

D. Khánh Hịa-

7. Ý nào sau đây khơng phải là thuận lợi đối với ngành thủy sản?
A. chính sách nhà nước

B. thị trường tiêu thụ C. Tài nguyên phong phú

D. môi trường biển

8. Sản lượng lúa nước ta tăng là do
A. diện tích tăng
thực tăng

B. áp dụng khoa học – kĩ thuật

C. thay đổi cơ cấu cây trồng D. bình quân lương

9. Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng Sông Hồng
Nam Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Bắc Trung Bộ

D. Đơng


10. Vùng có diện tích cây chè lớn nhất cả nước là
A. Trung du miền núi Bắc BộB. Tây Nguyên

C. Bắc Trung Bộ

D. Đông Nam Bộ

11. Điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy ngành chăn nuôi nước ta phát triển là
A. sự đảm bảo về cơ sở thức ăn
biến phát triển

B. chính sách nhà nước

C. nhu cầu thị trường D. công nghiệp chế

12. Chăn nuôi heo tập trung chủ yếu ở
A. Đb S Hồng, Đb S Cửu Long
D. Đông Nam Bộ

B. Đb S Hồng, Bắc Trung Bộ

C. Bắc Trung Bộ, Đb S Cửu Long

13. Thứ tự phát triển của kĩ thuật nuôi tôm là
A. Quảng canh, quảng canh cải tiến, thâm canh công nghiệp, bán thâm canh.
B. Quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh công nghiệp.
C. Bán thâm canh, thâm canh công nghiệp, quảng canh, quảng canh cải tiến.
D. Thâm canh công nghiệp, bán thâm canh, quảng canh cải tiến, quảng canh.
1



14. Vùng nuôi tôm lớn nhất nước ta là:
A. Đồng bằng Sông Hồng
Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đơng Nam

15. Sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp của nước ta là do sự phân hóa
A. khí hậu.

B. địa hình.

C. đất.

D. sinh vật.

16. Chăn ni bị sữa tập trung chủ yếu ven các thành phố lớn vì
A. gần thị trường tiêu thụ sản phẩm
hậu phù hợp

B. nhiều đồng cỏ tự nhiên

C. nguồn thức ăn từ trồng trọtD. khí

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang nông nghiệp chung (trang 18), cho biết:
17. Ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu sử dụng đất?
A. đất trồng cây LTTP và cây hàng năm
D. đất lâm nghiệp có rừng


B. đất phi nông nghiệp

C. đất mặt nước nuôi trồng thủy sản

18. Mía khơng phải là sản phẩm chun mơn hóa của vùng nông nghiệp nào sau đây?
A. Đồng bằng Sông Hồng
Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đơng Nam

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang nông nghiệp (trang 19), cho biết:
19. Tỉnh nào sau đây có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người trên 50 kg/người?
A. Nghệ An

B. Hậu Giang C. Quảng Ngãi

D. Bình Định

20. Tỉnh nào sau đây ni nhiều heo nhất ở khu vực Đông Nam Bộ?
A. Thành phố Hồ Chí Minh B. Đồng Nai C. Tây Ninh

D. Bình Phước

21. Tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp dưới 50% tổng diện tích gieo trồng?
A. Lâm Đồng B. Đắk Nông C. Đắc Lắc

D. Kon Tum


22. Trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm lớn nhất?
A. Bình Dương

B. Đắc Lắk

C. Lâm Đồng D. Gia Lai

23. Tỉnh nào có sản lượng lúa lớn nhất đồng bằng Sơng Cửu Long?
A. Kiên Giang B. An Giang C. Đồng Tháp D. Sóc Trăng
24. Nhận xét nào sau đây khơng đúng về tình hình sản xuất lúa của nước ta từ 2000 – 2007 (dựa vào biểu đồ diện
tích và sản lượng lúa)?
A. diện tích giảm, sản lượng tăng
D. sản lượng tăng

B. sản lượng tăng, năng suất tăng

C. diện tích giảm, năng suất giảm
1


25. Tỉnh nào sau đây có diện tích trồng lúa dưới 90% so với diện tích trồng cây lương thực?
A. Bạc Liêu

B. Long An

C. Thái Bình D. Thanh Hóa

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang lâm nghiệp và thủy sản (trang 20), cho biết:
26. Tỉnh nào có giá trị thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta?

A. Cà Mau.

B. Kiên Giang.

C. Đồng Tháp.

D. An Giang.

27. Tỉnh nào sau đây có độ che phủ rừng dưới 60%
A. Kon Tum B. Lâm Đồng C. Quảng Bình

D. Sơn La

28. Tỉnh nào có giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn nhất nước ta (năm 2007)?
A. Thanh Hóa B. Lạng Sơn C. Nghệ An

D. Yên Bái

29. Tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất thủy sản chiếm dưới 50% trong tổng giá trị sản xuất nơng-lâm-thủy sản?
A. Cà Mau

B. TP Hồ Chí Minh

C. Đà Nẵng

D. Bạc Liêu

30. Tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta?
A. Kiên Giang B. An Giang C. Đồng Tháp D. Bà Rịa – Vũng Tàu
31. Cho biểu đồ:

SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL
Kg/người

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lương thực có hạt bình quân theo đầu người giữa hai đồng bằng qua các năm.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng lương thực có hạt bình quân theo đầu người của ĐBSH và ĐBSCL qua các năm
C. Tình hình phát triển sản lượng lương thực có hạt bình qn theo đầu người của ĐBSH và ĐBSCL qua các
năm.
D. Sự chênh lệch về sản lượng lương thực có hạt bình qn theo đầu người giữa các đồng bằng nước ta.
32. Cho biểu đồ:

1


QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH Ở NƯỚC TA NĂM
2007 VÀ 2012 (đơn vị%)

1.5
1.6
22.8

24.7

75.6

73.8

Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông
nghiệp phân theo ngành ở nước ta năm 2007 và năm 2012
A. Giá trị sản xuất nơng nghiệp có xu hướng tăng.


B. Có sự chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi.

C. Giá Trị sản xuất ngành trồng trọt có xu hướng giảm

D. Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng

33. Cho bảng số liệu sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta giai đoạn 2005-2012, (đơn vị: nghìn tấn)

Năm

2000

2005

2010

2012

Sản lượng khai thác

1660,9

1987,9

2377,7

2877,8

Sản lượng nuôi trồng


589,6

1478,0

2669,9

3269,9

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, nhà xuất bản Thống kê, 2014)
Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên
A. Sản lượng khai thác tăng. C. Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.
B. Sản lượng nuôi trồng tăng. D. Sản lượng nuôi trồng tăng chậm hơn khai thác.
34. Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA (đơn vị:
nghìn tỉ đồng)
Năm

2007

2012

Tổng số

467,8

587,1

- Trồng trọt

353,7


433,1

- Chăn nuôi

106,5

144,9

7,6

9,1

- Dịch vụ

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, nhà xuất bản Thống kê, 2014)

1


Để thể hiện sự thay đổi giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích
hợp nhất?
A. Biểu đồ 2 hình tròn bằng nhau.
D. Biểu đồ cột chồng.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ 2 hình trịn lớn, nhỏ.

CHỦ ĐỀ 9: CƠNG NGHIỆP

1. Cơ cấu công nghiệp nước ta chia thành mấy nhóm ngành?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 29

2. Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành của nước ta đang có sự theo hướng
A. tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác.

B. tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

C. giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.
điện, nước.

D. tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất và phân phối khí đốt,

3. Đặc điểm nào sau đây không phải là của ngành công nghiệp trọng điểm?
A. có điều kiện thuận lợi để phát triển
C. có trình độ khoa học kĩ thuật cao

B. có đóng góp lớn vào nền kinh tế
D. có tác động thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

4. Ý nào sau đây là phương hướng xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp?
A. Tập trung phát triển tất cả các ngành công nghiệp.

B. Xây dựng cơ cấu công nghiệp bền vững.


C. Đầu tư phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

D. Phát triển các khu cơng nghiệp ở miền núi.

5. Vùng có mức độ tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng
Trung Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Đông Nam Bộ

D. Duyên hải Nam

6. Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều khu cơng nghiệp vì
A. có trữ lượng khống sản lớn.

B. dân cư đơng, có trình độ khoa học kĩ thuật.

C. đất phù sa màu mỡ.

D. lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

7. Công nghiệp năng lượng là ngành cơng nghiệp trọng điểm vì
A. cung cấp nguồn năng lượng, thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển.
B. có nhiều nhà máy thủy điện, nhiệt điện với cơng suất lớn.
C. Sản lượng khai thác than có xu hướng tăng nhanh.
D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp năng lượng có xu hướng tăng.
1



8. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành cơng
nghiệp trọng điểm?
A. có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật cao.
B. có tác động thúc đẩy nông-lâm-ngư nghiệp phát triển.
C. không cần vốn lớn, khả năng xoay vịng vốn nhanh.
D. có nguồn ngun liệu lớn từ ngành nông-lâm-ngư nghiệp.
9. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì
A. có cơ cấu sản phẩm đa dạng.

B. có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước.

C. nhập khẩu nguyên liệu dễ dàng từ các nước trong khu vực.

D. giá trị sản xuất ngày càng tăng.

10. Nguồn nhiên liệu chủ yếu của các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là
A. than đá

B. dầu

C. khí tự nhiên

D. than bùn

11. Các hệ thống sơng có trữ năng thủy điện lớn của nước ta là
A. sơng Hồng, sơng Thái Bình
C. sơng Đồng Nai, sông Đà


B. sông Hồng, sông Cửu Long
D. sông Đồng Nai, sông Hồng

12. Trữ lượng than bùn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng Sông Hồng

B. đồng bằng sông Cửu Long C. Bắc Trung Bộ

D. trung du miền núi Bắc Bộ

13. Trữ lượng dầu khí nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vịnh Thái Lan

B. vịnh Bắc Bộ

C. thềm lục địa phía Bắc

D. thềm lục địa phía Nam

14. Ngành cơng nghiệp nào sau đây khơng được xem là công nghiệp trọng điểm của nước ta?
A. chế biến lương thực-thực phẩm

B. dệt-may

C. hóa chất-phân bón-cao su D. luyện kim

15. Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. thủy điện, điện nguyên tử B. nhiệt điện, năng lượng mặt trời
phong điện


C. thủy điện, nhiệt điện

D. nhiệt điện,

16. Vì sao Đơng Nam Bộ là vùng có ngành cơng nghiệp phát triển nhất nước ta?
A. có nguồn tài ngun khống sản phong phú.
B. có lực lượng lao động đơng nhất cả nước.
C. có nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào nhất.
D. hội tụ nhiều thế mạnh về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cho phát triển công nghiệp.
1


17. Trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa quốc gia ở nước ta hiện nay là?
A. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

B. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Nam Định

C. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

D. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ.

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang công nghiệp chung (trang 21), cho biết
18. Giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước qua các năm có xu hướng
A. tăng

B. giảm nhẹ

C. tăng, giảm không ổn định D. giảm mạnh

19. Tỉnh, thành phố nào sau đây có giá trị sản xuất cơng nghiệp chiếm trên 2,5% giá trị sản xuất công nghiệp cả

nước?
A. Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh

B. Khánh Hịa, Bình Định

C. Quảng Ninh, Thái Nguyên

D. Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu

20. Trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có quy mơ trên 120 nghìn tỉ đồng?
A. Hải Phịng, Hà Nội B. Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh
Hịa

C. TP Hồ Chí Minh, Hà Nội D. Thủ Dầu Một, Biên

21. Trung tâm công nghiệp ở duyên hải Nam Trung Bộ nào sau đây có quy mơ dưới 9 nghìn tỉ đồng?
A. Khánh Hịa, Phan Thiết
Ngãi

B. Đà Nẵng, Bình Định

C. Bình Định, Huế

D. Phan Thiết, Quảng

22. Trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Bắc Trung Bộ khơng có ngành chế biến nơng sản?
A. Đà Nẵng, Huế

B. Vinh, Bỉm Sơn


C. Thanh Hóa, Huế

D. Huế, Bỉm Sơn

23. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo thành phần kinh tế từ năm 2000 – 2007 có xu
hướng:
A. tăng tỉ trọng khu vực nhà nước

B. tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước.

C. chuyển dịch từ khu vực nhà nước và ngoài nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.
D. chuyển dịch từ khu vực ngồi nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài sang khu vực nhà nước.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang cơng nghiệp trọng điểm (trang 22), cho biết:
24. Mỏ than nào sau đây của nước ta có sản lượng khai thác trên 1 triệu tấn/năm?
A. Cẩm Phả, Hà Tu, Phú Lương

B. Hà Tu, Cẩm Phả, Quỳnh Nhai

C. Vàng Danh, Cẩm Phả, Hà Tu

D. Quỳnh Nhai, Phú Lương, Hà Tu

25. Nhà máy nhiệt điện nào có cơng suất lớn nhất trong các nhà máy nhiệt điện sau?
A. ng Bí

B. Trà Nóc

C. Bà Rịa

D. Phả Lại

2



×