Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Dien tich xung quanh va dien tich toan phan cua hinh hop chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.7 KB, 7 trang )

Họ và tên : ……………………………….

ĐỀ ÔN TẬP TUẦN 10 - ĐỀ 1
MƠN: TỐN
Ơn tập về diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần, thể tích của HHCN, HLP

Lớp:……………..

Bài 1: Dựa vào các số liệu đã cho ở mỗi hình dưới đây, hãy điền số thích hợp
vào bảng bên dưới.
 

Hình hộp chữ nhật
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Diện tích xung quanh
Diện tích tồn phần

Hình A

Hình B

HÌnh C

4m
3m
7m
98m2
122m2



4m

11,2m
7,5m
3m
112,2m2
280,2m2

4m
4m
64m2
96m2


Bài 2: Một chiếc hộp thuốc hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm,
chiều rộng 4cm, chiều cao 8cm. Biết các mép gấp của hộp có diện
tích 20cm2. Diện tích bìa dùng làm chiếc hộp đó là:
B. 204 cm2
A. 240 cm2
C. 270 cm2
D. 160 cm2
Þ Sxq = (5 + 4) x 2 x 8 = 144 cm2
Sbìa = Stp + Scác mép gấp
= Sxq + 2 x Sđáy + Scác mép gấp

Sđáy = 5 x 4 = 20 cm2
=> Sbìa = 144 + 2 x 20 + 20 = 204 cm2

Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 240cm2 và


chiều cao là 8cm. Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
A. 140 cm
B. 24 cm
C.
C. 30
30 cm
D. 16 cm

Sxq = (a + b) x 2 x h
= Pđáy x h
=> Pđáy = Sxq : h

=> Pđáy = 240 : 8 = 30cm


Bài 4: Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng 7dm,

chiều cao 2,5dm và diện tích một đáy là 70dm2. Tính diện tích tồn
phần của cái thùng đó.
2 2
225
A. 24 dm2
B. 65 dm2
C. 85 dm2
D.D.
225
dmdm
Þ Chiều dài = Diện tích : Chiều rộng
= 70 : 7 = 10dm


Stp = Sxq + 2 x Sđáy
Sxq = (a + b) x 2 x h

Þ Sxq = (10 + 7) x 2 x 2,5 = 85 dm2
Þ STP = 85 + 70 x 2 = 225 dm2

Bài 5: Một khối lập phương có diện tích xung quanh là 484cm2.
Diện tích tồn phần của khối lập phương đó là:
A. 484 cm2

Sxq = S1 mặt x 4

B. 204 cm2

726cm
cm2 2
C.C.726

D. 844 cm2

=> S1 mặt = Sxq : 4

=> S1 mặt = 484 : 4 = 121cm2

=> Stp = S1 mặt x 6

=> Stp = 121 x 6 = 726cm2



Bài 6: Các hình dưới đây đều được tạo bởi các hình lập phương nhỏ
có cạnh bằng 1cm.

Hình A gồm ……
7 hình lập phương nhỏ, thể tích hình A là …….
7cm3
Hình B gồm ……
7 hình lập phương nhỏ, thể tích hình B là …….
7cm3
Thể tích hình A ……..…
bằng thể tích hình B.


Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

200cm3 =
dm3
0,002
8000cm3 = ………dm3

0,22dm3 = ………cm3
220
3cm3 = ………..…dm3

0,6dm3 = ……… cm3

4000dm3 = …………..….…cm3

8


600

0,003

4000 000


Bài 8: Bạn Lan muốn gấp một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm,
chiều rộng 4cm, chiều cao 10cm. Em hãy tính xem bạn Lan cần có
mảnh bìa có diện tích tối thiểu là bao nhiêu? (biết diện tích bìa để
dán khoảng 30cm2).
Bài giải
Diện tích tối thiểu để gấp cái hộp bằng diện tích tồn phần của cái
hộp và diện tích bìa để dán.
Diện tích xung quanh của cái hộp là:
(6 + 4) x 2 x 10 = 200 (cm2)
Diện tích đáy của cái hộp là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích tồn phần của cái hộp là:
200 + 24 x 2 = 248 (cm2)
Diện tích cần tối thiểu để làm cái hộp là :
248 + 30 = 278 (cm2)
Đáp số: 278 cm2


Bài 9: Tính cạnh của hình lập phương biết tổng diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần của hình lập phương đó là 360 cm2.
Bài giải
Vì tổng diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương đó chính là diện tích của số mặt hình lập phương là:

4 + 6 = 10 (mặt)
Diện tích 1 mặt hình lập phương là:
360 : 10 = 36 (cm2)
Vì 6 x 6 = 36 nên độ dài 1 cạnh hình lập phương là 6cm
Đáp số: 6 cm
Thể tích hình lập phương là:
6 x6 x6 = 216 (cm3)



×