PHỊNG GD&ĐT MƯỜNG CHÀ
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT THCS
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MƯỜNG MƯƠN
Mường Mươn, ngày 22 tháng 8 năm 2019
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2019-2020
Họ và tên GV: Lê Thị Tuyết
Tổ: Khoa học xã hội
Trình độ chun mơn: Đại học Ngữ Văn
Nhiệm vụ giảng dạy được phân công: Phân môn Lịch sử 9D1, Phân môn Lịch
sử 8C1,2,3; Ngữ Văn 6A1, phụ đạo Ngữ Văn 6A1.
I. CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Căn cứ kế hoạch số: KH ngày /9/2019 về kế hoạch thực hiện hiện nhiệm vụ
năm học 2019-2020 của Trường PTDTBT THCS Mường Mươn.
Căn cứ kế hoạch số: KH ngày / 9/ 2019 về kế hoạch công tác của phó hiệu
trưởng năm học 2019-2020 của Trường PTDTBT THCS Mường Mươn.
Căn cứ Quyết định số:
QĐ ngày /9/2019 về việc phân công nhiệm vụ năm
học 2019-2020 của Trường PTDTBT THCS Mường Mươn
Căn cứ vào kế hoạch số: 01/ KH - KHXH ngày 15/ 9/ 2019 về kế hoạch chỉ đạo
tổ chuyên mơn năm học 2019-2020 của tổ KHXH.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Nhiệm vụ giảng dạy được phân cơng:
- Giảng dạy: Phân môn Lịch sử 9D1, Phân môn Lịch sử 8C1,2,3; Ngữ Văn 6A1,
phụ đạo Ngữ Văn 6A1.
2. Thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
* Giáo viên:
- Tơi có trình độ đào tạo đạt chuẩn theo Luật giáo dục mới ban hành vào tháng 6/2019.
Bản thân lại là GV dạy giỏi cấp trường nhiều năm, cấp huyện 2 năm, cấp tỉnh 1 năm,
có trình độ chun mơn khá vững vàng, đã tích lũy được một số kinh nghiệm về sử dụng
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới, điều này sẽ tạo thuận lợi cho tôi trong
giảng dạy và nâng cao chất lượng HS.
- Trong q trình 12 năm cơng tác, tơi đã tích lũy được một số kinh nghiệm quản lý,
giáo dục học sinh, nhất là HS bán trú. Hơn nữa gia đình tơi lại ở gần trường nên tơi có
thể thường xun quan tâm, quản lý và giáo dục các em học sinh.
* Học sinh:
- Đa số các em học sinh ngoan, có ý thức thực hiện nội quy nhà trường. Đặc biệt HS
bán trú đã có ý thức và nền nếp hơn trong việc học tập, sinh hoạt tại trường do vậy tơi
cũng dễ quản lí và giáo dục HS hơn.
- Trong các lớp tơi được phân cơng giảng dạy có 1 lớp tơi thực hiện cơng tác phó chủ
nhiệm nên tơi có thể thường xun quản lý, kiểm tra học sinh. Hơn nữa lớp tơi dạy là
lớp chọn, trình độ HS tương đối đồng đều do vậy tơi có thể nâng cao chất lượng học
sinh môn Ngữ Văn.
* Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: trường lớp khang trang, đủ lớp học,
đủ sách giáo khoa Ngữ Văn và KHXH, các lớp tôi dạy đều được trang bị máy chiếu,
mạng Internet, tổ tôi được nhà trường trang bị camera phục vụ cho công tác giảng dạy.
* Nhà trường:
- Là năm thứ 5 nhà trường đã đạt và duy trì được danh hiệu trường chuẩn quốc gia nên
chất lượng GD và cơ sở vật chất đã ổn định góp phần phục vụ thiết thực cho công tác
giảng dạy của tôi.
- Là năm thứ 4 nhà trường được đánh giá kiểm định chất lượng GD cấp độ 3 nên chất
lượng giáo dục cũng ở mức ổn định, tạo điều kiện cho tơi duy trì chất lượng trên cơ sở
đã có.
- Được sự quan tâm và sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường. GV cũng luôn
được BGH quan tâm, động viên chia sẻ nên ln có tinh thần làm việc và có trách
nhiệm cao trong cơng tác.
- Cơng tác quản lý chỉ đạo đã có nhiều đổi mới. Nhà trường luôn kịp thời khiển khai
các văn bản, công văn tới GV nên chúng tơi có điều kiện bắt nhịp nhanh với những
biến đổi trong giáo dục.
- Tôi được chuyên môn trường phân công công tác đúng chuyên nghành, năng lực, sở
trường nên sẽ phát huy tối đa khả năng có của mình.
b. Khó khăn:
* Chủ quan:
- Tơi có 2 con nhỏ gửi ở cùng ông bà để học tập ở thành phố Điện Biên, các cháu lại
thường xuyên đau yếu nên đôi khi chưa thực sự yên tâm công tác.
- Trong công tác quản lý ở trường và quan hệ đồng nghiệp, thực sự tôi chưa tế nhị,
khéo léo nên đôi khi chưa được đồng nghiệp ủng hộ nhiệt tình.
* Khách quan:
- Học sinh đa số nhận thức chậm, chất lượng không đồng đều, một số lại ngại học đặc
biệt là ngại học môn Lịch sử và đều là học sinh ở các bản vùng cao nên tỉ lệ chuyên
cần chưa cao như mong muốn, điều này cũng ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy.
- Mặc dù tôi được phân công dạy lớp chọn nhưng một số HS vào học lớp 6 chưa đạt
chuẩn về kiến thức và kĩ năng của chương trình lớp 5; Khơng đọc thơng viết thạo, kĩ
năng viết văn yếu, kĩ năng diễn đạt kém, một số hổng kiến thức, nhận thức chậm dẫn
đến khó khăn trong việc nâng cao chất lượng các mơn Văn.
- Là năm học trường được Sở GD ĐT về thẩm định lại Trường chuẩn quốc gia và đánh
giá chất lượng giáo dục theo thông tư mới(TT 18/2018) nên tôi cũng như đồng nghiệp
cịn nhiều bỡ ngỡ trong cơng tác thu thập minh chứng theo các tiêu chuẩn tiêu chí mới.
III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Thực hiện nền nếp chuyên môn
a. Nhiệm vụ
- Thực hiện đúng quy chế chuyên môn
- Thực hiện soạn kế hoạch bài dạy đầy đủ theo các mẫu bài soạn quy định, đảm bảo
ngày giờ công.
Dạy đúng, đủ số tiết theo PPCT tôi xây dựng đầu năm, đúng kế hoạch môn dạy, đúng
thời khóa biểu, khơng tự ý đổi tiết. Dạy học đảm bảo theo năng lực học sinh, phù hợp
với đối tượng HS, tuyệt đối không dồn ép, cắt xén chương trình. Đảm bảo thực hiện
mục tiêu giáo dục tồn diện.
- Chú trọng việc tích hợp lồng ghép (giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục
bảo vệ mơi trường, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục an ninh quốc phịng, bảo tồn văn
hóa dân tộc thiểu số...) vào các tiết học theo KH đã xây dựng.
- Thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện dạy học theo mơ
hình trường học mới có hiệu quả và thường xuyên trao đổi chuyên môn qua trang Web
trường học kết nối.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, sử dụng triệt để TBDH
hiện có nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
- Tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch.
b. Chỉ tiêu
- 100% ngày giờ công thực hiện đúng qui chế chuyên môn.
c. Biện pháp thực hiện:
- Xây
dựng kế hoạch giảng dạy cá nhân cụ thể. Đề ra chỉ tiêu tới từng bộ môn.
- Tham gia dự các buổi sinh hoạt chuyên môn; chuyên đề cấp trường, cụm trường, sử
dụng thiết bị dạy học; tăng cường ƯDCNTT trong dạy học; khai thác thông tin trên
mạng Internet phục vụ dạy học.
-Tăng cường dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp; tham gia thi GV
dạy giỏi cấp trường.
- Đặc biệt xây dựng nề nếp kỷ cương từng lớp học mình dạy; Tổ chức tốt các hoạt
động khác, tạo hứng thú và giúp các em say mê học tập, yêu trường.
- Tham gia học tập các công văn, văn bản qui định về chuyên môn, nhiệm vụ của giáo
viên, của học sinh, văn bản đánh giá xếp loại giáo viên, xếp loại HS. Tham gia phát
triển thư viện mở, hội thảo mở.
- Phát huy tính tự giác, tích cực, trách nhiệm của bản thân.
- Đăng ký nội dung tự học tự bồi dưỡng thường xuyên.
2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng giáo
dục
a. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ giảng dạy bộ môn: giảng dạy đúng PPCT môn KHXH 8(52 tiết/ năm
học), KHXH 9 (55 tiết/ năm học), môn Ngữ Văn 6(140 tiết/năm), không cắt xén, dồn
nén chương trình. Dạy học theo năng lực HS, đảm bảo kiến thức kĩ năng, vận dụng các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Tăng cường kiểm tra thường xuyên nhằm
đánh giá mức độ tiến bộ của từng HS.
- Ôn tập phụ đạo Ngữ Văn 6A1 theo PPCT đã xây dựng, phụ đạo đầy đủ cho HS
những kiến thức cơ bản các phân môn văn bản, tiếng Việt và kĩ năng viết văn miêu tả,
tự sự.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi: xây dựng kế hoạch, chọn đội tuyển để bồi dưỡng
ngay từ đầu năm đối với môn Lịch sử 8,9 và Ngữ Văn 6.
b. Chỉ tiêu
* Chất lượng bộ mơn
Mơn
Lớp
Tổng
số HS
Hồn thành
tốt
Hồn thành
Có nội dung
chưa HT
SL
TL
SL
TL
SL
TL
5
14,3%
30
85,7%
0
0%
KHXH(sử) 8,9
Ngữ Văn
6A1
35
* Học sinh giỏi cấp huyện: 01 em.
* Học sinh giỏi cấp tỉnh:0
* Ôn tập phụ đạo Ngữ Văn 6A1: 5 học sinh từ TB lên khá = 100%
c. Biện pháp thực hiện:
- Mạnh dạn vận dụng các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng
cao chất lượng.
- Tăng cường kiểm tra, đánh giá, phân loại học sinh để kịp thời bồi dưỡng hoặc phụ
đạo; Làm tốt công tác phụ đạo học sinh yếu, học sinh còn hổng kiến thức. Phụ đạo học
sinh trung bình lên trung bình khá hoặc khá.
- Xây dựng PPCT, kế hoạch giảng dạy từ đầu năm, chủ động thực hiện kế hoạch, tự
kiểm tra, tự đánh giá và điều chỉnh phương pháp giảng dạy của bản thân nhằm nâng
cao chất lượng HS, đảm bảo các tiêu chí của trường chuẩn QG và đánh giá ngồi.
- Rà sốt, phân loại HS yếu ngay từ đầu năm học. Sau đó lập kế hoạch phụ đạo như
định hướng thời gian, thời lượng ôn tập, nội dung kiến thức trọng tâm, cơ bản.
3. Thực hiện dạy học tích hợp và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong các môn học
a. Nhiệm vụ:
- Thực hiện dạy học tích hợp GD kĩ năng sống, GD an ninh quốc phịng trong
mơn Ngữ Văn 6 theo đúng văn bản hướng dẫn của Bộ GD ĐT.
- Thực hiện tích hợp tư tưởng HCM, bảo vệ mơi trường, bảo tồn văn hóa dân tộc
thiểu số trong môn KHXH 8,9 theo đúng văn bản hướng dẫn của cấp trên.
b. Chỉ tiêu
- Tổ chức được 5 hoạt động trải nghiệm sáng tạo = 100%
- Tích hợp được 23 bài GD kĩ năng sống = 100%
- Tích hợp được 6 bài GD an ninh quốc phịng = 100%
- Tích hợp được 5 bài GD tư tưởng HCM = 100%
- Tích hợp được 7 bài GD bảo vệ mơi trường = 100%
c. Biện pháp thực hiện:
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh vào bài dạy phân mơn Ngữ Văn 6, cụ thể như sau:
STT
Tên bài
Bài 1:
Gióng
1
Nội dung
Thánh - Chủ đề: Yêu nước, tự hào dân tộc
- Nội dung tích hợp: Quan niệm của Bác nhân dân là
nguồn gốc sức mạnh bảo vệ tổ quốc.
Con Rồng cháu - Chủ đề: Đoàn kết, tự hào dân tộc.
Tiên (đọc thêm)
- Nội dung tích hợp: Bác ln đề cao truyền thống
đồn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về
nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.
2
Bài 22: Đêm nay - Chủ đề: Thương dân, qn mình vì mọi người
Bác khơng ngủ
- Nội dung tích hợp: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ HCM: hy
(Minh Huệ)
sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương
của Bác với nhân dân, tinh thần đồng cam cộng khổ
của Bác với nhân dân.
3
Bài 25: Cây tre - Chủ đề: Yêu nước, độc lập dân tộc
Việt Nam (đọc
- Nội dung tích hợp: Liên hệ với tư tưởng độc lập dân
thêm: Lòng yêu
tộc, lòng yêu nước của Bác
nước I-li-a Ê-renbua)
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh vào bài dạy phân môn Lịch sử 9, cụ thể như sau:
STT
Tên bài
Nội dung
Bài 21: Việt Nam từ Tích hợp TTHCM: tinh thần đấu tranh, ý thức trách
năm 1919 đến năm nhiệm đối với đất nước, tinh thần vượt khó tìm
1930
đường cứu nước
1
Bài 22: Việt Nam Tích hợp TTHCM: tinh thần đấu tranh giành độc
trong những năm 1930 lập, liên hệ thấy được quyết tâm và tinh thần đấu
– 1945
tranh của HCM, ý thức trách nhiệm đối với đất
nước, nhận biết được công lao to lớn của HCM
Bài 23: Việt Nam từ Tích hợp TTHCM: GD tinh thần yêu nước, sử dụng
1945 đến 1954
sách lược khơn khéo để đối phó với giặc trong mọi
tình huống, quyết tâm chống giặc ngoại xâm, GD
tấm gương tận tụy với cách mạng.
Bài 24: Việt Nam từ Tích hợp TTHCM: tinh thần chiến đấu, lao động
1954- 1975
2
3
4
- Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng vào bài dạy Ngữ Văn 6A1:
STT
Tên bài
Nội dung, biện pháp
1
Bài 1:
Gióng
2
Bài 3: Sơn Tinh - Nêu các địa danh của Việt Nam luôn gắn với các sự
Thủy Tinh
tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược ( Ải
Chi Lăng, Đống Đa,..)
3
Bài 22: Đêm nay - Tình thương yêu của bác Hồ đối với thế hệ trẻ và dân
Bác không ngủ tộc Việt Nam
(Minh Huệ)
4
Bài 23: Lượm
Thánh Nêu lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ơng. Ví dụ
về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo của nhân dân
trong chiến tranh: gậy tre, trông tre-
Kể chuyện về những tấm gương mưu trí, dũng cảm
của thiếu niên Việt Nam trong kháng chiến chống giặc
ngoại xâm.
- Nội dung trải nghiệm sáng tạo được thực hiện ở phân môn Lịch sử 8,9 như sau:
STT
Môn
Lớp
1
KHXH
9D1,2
(Sử)
2
Tên bài
Nội dung, biện pháp
Sau bài 13: Mĩ, Nhật Cho HS tìm hiểu và nêu ví dụ về
Bản, Tây Âu từ 1945 việc Việt Nam học hỏi từ nền kinh
đến nay
tế các nước phát triển như Mĩ,
Nhật Bản, Tây Âu
Sau bài 23: Việt Nam Kể chuyện lịch sử: mời cựu chiến
từ 1945 đến 1954
binh kể về cuộc kháng chiến
chống Pháp ở ĐB và những di tích
lịch sử
- Nội dung trải nghiệm sáng tạo được thực hiện ở môn Ngữ Văn 6A1như sau:
STT
Môn
Lớp
1
Ngữ
Văn
2
3
6A1,
6A2
Ngữ
Văn
9D3
4
Ngữ
Văn
9D3
5
Ngữ
Văn
9D3
Tên bài
Nội dung, biện pháp
Bài 11: Cụm danh Sân khấu hóa truyện dân gian
từ
Bài 21: Buổi học Tôi là nhà văn
cuối cùng
Bài 8: Lục Vân Thảo luận về phụ nữ Việt Nam
Tiên cứu Kiều xưa và nay
Nguyệt Nga
Bài 9: Đồng chí
Viết về những khó khăn của bộ
đội
Bài 12: Ánh trăng
Viết về người lính
- Tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào bài dạy Ngữ Văn 6A1:
STT
1
2
Tên bài
Nội dung
Bài 2: Tìm hiểu
chung về văn tự sự
(phần: Từ và cấu tạo
của từ Tiếng Việt, từ
mượn)
+ Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng
Việt, nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp
của bản thân.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận
và chia sẻ những cảm nhạn cá nhân về cách sử
dụng từ, đặc biệt là từ mượn trong Tiếng Việt.
Bài 1: Thánh Gióng + Giao tiếp, ứng xử: Biết các phương thức biểu đạt
(giao tiếp văn bản và và việc sử dụng văn bản theo các ptbđ khác nhau
phương thức biểu đạt) để phù hợp với mục đích giao tiếp.
+ Tự nhận thức được tầm quan trong của giao tiếp
bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các ptbđ.
3
4
Bài 3: Sơn Tinh - + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng
Thủy Tinh (Tìm hiểu Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp.
về nghĩa của từ)
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng , thảo luận
và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ
đúng nghĩa.
Bài 5: Hiện tượng + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng
chuyển nghĩa của từ
Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng , thảo luận
và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ
đúng nghĩa.
5
Bài 6,7: Sọ dừa,
Thạch Sanh, Em bé
thông minh, Cây bút
thần, ông lão đánh cá
và con cá vàng.
+ Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công
bằng trong cuộc sống.
+ Suy nghĩ sáng tạo và trình bỳ suy nghĩ về ý nghĩa
và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công
bằng của các nhân vật trong truyện cổ tích.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác
phẩm.
6
7
8
Bài 7: Chữa lỗi dùng
từ, chương trình địa
phương (phần TV),
rèn luyện chính tả
+ Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các
lỗi dùng từ đp thường gặp
Bài10: Ếch ngồi đáy
giếng, Thầy bói xem
voi, Đeo nhạc cho
mèo
+ Ra quyết định: Tự nhận thức giá trị của cách ứng
xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc
sống.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận,
chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sd từ địa
phương.
+ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm
nhạn cá nhân về giá trị nội dung, nghệ thuật.
Bài 12: Luyện nói kể + Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí
chuyện, Luyện tập kể thơng tin để kể chuyện tưởng tượng.
chuyện tưởng tượng
+ Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, để
kể câu chuyện phù hợp với mđ giao tiếp.
Bài 11: Chân, Tay, + Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự
Tai, Mắt, Miệng
đoàn kết, tinh thần tương thân, tương ái trong cs.
9
+ Ứng xử có trách nhiệm và có tt đồn kết tương
thân tương ái.
+ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận cá nhân về bài học trong truyện.
10
Bài 15: Con hổ có + Tự nhận thức giá trị của sự đền ơn đáp nghĩa
nghĩa
trong cs.
+ Ứng xử thể hiện lòng biết ơn với những người đã
cưu mang, giúp đỡ mình.
+ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận cá nhân về giá trị nội dung, nghệ thuật trong
truyện.
11
12
13
14
15
16
Bài 15: Thầy thuốc + Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm
giỏi cốt nhất ở tấm với người khác trên cương vị cá nhân.
lịng
+ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận cá nhân về giá trị nội dung, nghệ thuật.
Bài 17, 19: Bài học
đường đời đầu tiên,
Bức tranh của em gái
tôi.
+Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống
khiêm tốn biết tôn trọng người khác.
+ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận cá nhân về giá trị nội dung, nghệ thuật.
Bài 18,21: Nhân hóa, + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép
Ẩn dụ
tu từ nhân hóa, ẩn dụ phù hợp với mục đích giao
tiếp
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận
và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử
dụng các phép tu từ
Bài 29: Cầu Long + Tự nhận thức và xác định cách sống tôn trọng và
Biên - chứng nhân bảo vệ các giá trị văn hóa.
lịch sử
+ Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và
bảo vệ di sản văn hóa.
+ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận của bản thân về ý nghĩa chứng nhân lịch sử
của cây cầu Long Biên.
Bài 29: Luyện tập + Giao tiếp hiệu quả bằng đơn
cách viết đơn và sửa + Ứng xử: biết sử dụng đơn phù hợp với mục đích
lỗi
giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp và đối tượng giao
tiếp.
Bài 29: Bức thư của + Tự nhận thức về lối sống tôn trọng và bảo vệ
thủ lĩnh da đỏ
thiên nhiên, môi trường sống.
+ Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và
bảo vệ môi trường.
+ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận của bản thân về giá trị bức thư.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bài dạy Ngữ Văn lớp 6A1
STT
Tên bài
Nội dung, biện pháp
1
Bài 1: Giao tiếp văn bản Tập làm văn: liên hệ, dùng văn bản nghị luận
và phương thức biểu đạt
thuyết minh về môi trường.
2
Bài 10: Ếch ngồi đáy Văn bản: Liên hệ về sự thay đổi môi trường
giếng
3
Bài 12: Luyện tập kể Tập làm văn: Ra đề bài về chủ đề môi trường
chuyện tưởng tượng
thay đổi
4
Bài: Mẹ hiền dạy con
5
Bài 15: Chương trình địa Tiếng Việt: Cho viết bài chính tả về mơi
phương (phần TV, rèn trường
luyện chính tả)
6
Bài 17: Tìm hiểu chung Tập làm văn: Ra đề miêu tả liên quan đến môi
về văn miêu tả
trường
7
Bài 18: Sông nước Cà Văn: Liên hệ môi trường tự nhiên, hoang dã.
Mau
8
Bài 20: Viết bài văn tả TLV: Liên hệ, ra đề tả cảnh quan môi trường
cảnh (ở nhà)
9
Bài 23: Tập làm thơ 4 TLV: Liên hệ, khuyến khích làm thơ về mơi
chữ
trường
10
Bài 24: Cơ Tơ
11
Bài 25: Phần Hoạt động TLV: Liên hệ, khuyến khích làm thơ về môi
Ngữ văn (thi làm thơ 5 trường.
chữ)
12
Bài 29: Bức thư của thủ Văn: Trực tiếp khai thác về đề tài môi trường.
lĩnh da đỏ
Động Phong Nha
13
Liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với
việc giáo dục.
Liên hệ môi trường biển, đảo, đẹp.
Văn: Liên hệ môi trường và du lịch.
Bài 32: Chương trình địa Văn: Trực tiếp khai thác về đề tài môi trường.
phương (phần văn và
TLV)
4. Tham gia thi giáo viên dạy giỏi và các hội thi chuyên môn khác:
a. Nhiệm vụ
- Tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.
- Hướng dẫn học sinh tham gia cuộc thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện,
nghiên cứu khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ, sáng tạo xanh, ...
b. Chỉ tiêu
- Đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp cấp trường.
- Sản phẩm hướng dẫn học sinh đạt kết quả: có ít nhất 1 Sp nghiên cứu khoa học
kĩ thuật, 1 SP sáng tạo xanh.
- Lên kế hoạch và thực hiện nghiên cứu từ cuối những năm học trước đối với
những cuộc thi thường niên.
- Trong năm học này, khi nhận được các công văn văn bản hưỡng dẫn mới nào
về các cuộc thi, lập tức nghiên cứu văn bản, xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức thực
hiện, tự đánh giá, nhờ đồng nghiệp đánh giá và tự điều chỉnh hoạt động.
- Tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn và hiểu biết về mọi lĩnh vực.
5. Sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
a. Nhiệm vụ
- Tham gia các cuộc họp chuyên môn tổ, chuyên môn trường và cụm trường,
tham gia xây dựng chuyên đề tổ khoa học xã hội.
- Tham gia các lớp bồi dưỡng hè, dự giờ thăm lớp để nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ bản thân.
- Tham gia bồi dưỡng thường xuyên và hoàn thiện các bài kiểm tra bồi dưỡng
thường xuyên theo kế hoạch của chuyên môn trường và tổ khoa học xã hội.
b. Chỉ tiêu
- Tham gia đầy đủ các cuộc họp chuyên môn, các lớp bồi dưỡng thường xuyên
để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
c. Biện pháp thực hiện
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên.
- Thực hiện theo kế hoạch hàng tháng.
- Tự học hỏi, tự bồi dưỡng thông qua việc dự giờ đồng nghiệp để nâng cao
chuyên môn.
- Tự đánh giá và nhờ đồng nghiệp đánh giá để rút kinh nghiệm.
Mường Mươn, ngày
tháng 8 năm 2019
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Lê Thị Tuyết
Trần Thị Nhuận
Ngày….. tháng 9 năm 2018
PHÊ DUYỆT CỦA BGH
(Ký tên, đóng dấu)
PHẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG KẾ HOẠCH