Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tự chọn 9 tiết 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.67 KB, 7 trang )

soạn:

Tiết 14
ÔN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT( tiếp)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương về các khái niệm hàm số, biến số,
đồ thị của hàm số, khái niệm của hàm số bậc nhất y = ax+b, tính ĐB, NB của hàm
số bậc nhất.
- Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng
nhau.
2. Kĩ năng
Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn vài điều kiện nào
đó (thơng qua việc xác định các hệ số a, b)
3.Tư duy
Rèn khả năng tư duy suy luận lơ gíc, phân tích sáng tạo
4.Thái độ
Rèn cho Hs tính chính xác, cẩn thận trong học tập.
5.Định hướng phát triển năng lực
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Gi án, tài liệu tham khảo, Câu hỏi ôn tập
- HS: Trả lời câu hỏi ôn tập, làm bài tập ở nhà


III. PHƯƠNG PHÁP
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập
- Thời gian: 25 phút
- Mục tiêu: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của
đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn vài điều


kiện nào đó (thơng qua việc xác định các hệ số a, b).Biết làm các dạng tốn tìm tọa
độ giao điểm, tính diện tích tam giác....
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, luyện tập
Hoạt động của GV_ HS
Nội dung ghi bảng
Bài 35 trang 70 Sách bài tập Bài 35
Toán 9 Tập 1: Cho đường Lời giải:a) Đường thẳng y = (m – 2)x + n (d) đi qua
thẳng y = (m – 2)x + n
hai điểm A(-1;2) và B(3; -4). Khi đó tọa độ các
điểm A, B thỏa mãn (d), nghĩa là:
(m ≠ 2). (d)
2 = (m – 2)(-1) + n (1)
Tìm các giá trị của m và n trong
mỗi trường hợp sau:
a) Đường thẳng (d) đi qua hai
điểm A(-1;2), B(3; -4);


và -4 = (m – 2).3 + n (2)
Rút gọn hai phương trình (1) và (2), ta được
-m + n = 0; (1’)

b) Đường thẳng (d) cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng 1 - √2
và cắt trục hồnh tại điểm có
hồnh độ 2 + √2.

3m + n = 2. (2’)

c) Đường thẳng (d) cắt đường
thẳng y = 1/2x - 3/2;

Trả lời: Khi m = n = 1/2 thì (d) đi qua hai điểm A và
B đã cho.

d) Đường thẳng (d) song song
với đường thẳng y = (-3)/2x +
1/2;

b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 1 - √2 nên ta có n = 1 - √2.

e) Đường thẳng (d) trùng với
đường thẳng y = 2x – 3.

Từ (1’) suy ra n = m. Thay vào (2’), ta có 3m + 3 =
2 suy ra m = 1/2.


Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hồnh
độ bằng 2 + √2 nên ta có:

Trả lời: Khi n = 1 - √2 và
thì đường thẳng
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - √2 và


cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ 2 + √2.
c) Ta có: y = 0,5x – 1,5. (d1)
Đường thẳng (d) và (d1) khi m – 2 ≠ 0,5, còn n lấy
giá trị tùy ý. Suy ra (d) cắt (d 1) khi m ≠ 2,5 còn n
tùy ý.
Trả lời: (d) cắt (d2) khi m ≠ 2,5 còn n tùy ý.
d) Ta có: y = -1,5x + 0,5. (d2)
Đường thẳng (d): y = (m – 2)x + n song song với
(d2) khi:
m – 2 = -1,5 và n ≠ 0,5
hay m = 0,5 và n ≠ 0,5.
Trả lời: (d) song song với (d 2) khi m = 0,5 và n ≠
0,5.
e) Ta có: y = 2x – 3 (d3)
Đường thẳng (d) trùng với (d3) khi m – 2 = 2 và
n = -3
Hay m = 4 và n = -3.
GV- Yêu cầu hs làm bài 34SBT

Trả lời: Khi m = 4 và n = -3 thì hai đường thẳng (d)
và (d3) trùng nhau.


Bài 34 trang 70 Sách bài tập
Toán 9 Tập 1:

Lời giải:

Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x
+ m – 2 (d)

a. Đồ thị hàm số bậc nhất y = (1 – 4m)x + m – 2 đi
qua gốc tọa độ khi 1 – 4m ≠ 0 và m – 2 = 0

a. Với giá trị nào của m thì


đường thẳng (d) đi qua gốc tọa
độ?

Ta có: 1 – 4m ≠ 0 ⇔ m ≠ 1/4
m–2=0⇔m=2

b. Với giá trị nào của m thì
đường thẳng (d) tạo với trục Ox
một góc nhọn? Một góc tù?

Vậy với m = 2 thì (d) đi qua gốc tọa độ.

c. Tìm giá trị của m để đường
thẳng (d) cắt trục tung tại một
điểm có tung độ bằng 3/2


Ta có: 1 – 4m > 0 ⇔ m < 1/4

d. Tìm giá trị của m để đường
thẳng (d) cắt trục hồnh tại một
điểm có hồnh độ bằng 1/2

b. Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn
khi hệ số góc của đường thẳng là số dương.

Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù khi hệ
số góc của đường thẳng là số âm.
Ta có: 1 – 4m < 0 ⇔ m > 1/4
Vậy với m < 1/4 thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox
một góc nhọn, với m > 1/4 thì đường thẳng (d) tạo
với trục Ox một góc tù.
- Vẽ đồ thị hàm số y = -(x + 1)
Cho x = 0 thì y = -1. Ta có: (0; -1)
Cho y = 0 thì x = -1. Ta có: (-1; 0)
Đồ thị hàm số y = -(x + 1) đi qua hai điểm (0; -1) và
(-1;
0)


c. Ta có: y = x và y = x + 1 song song với nhau.
y = -x và y = -(x + 1) song song với nhau.
Suy ra chỉ có đồ thị hàm số y = -x và y = x + 1 cắt
nhau.
Phương trình hồnh độ giao điểm:
-x = x + 1 ⇔ 2x = -1 ⇔ x = - 1/2
Suy ra phương trình |x| = |x + 1| có một nghiệm duy

nhất.
Tung độ giao điểm: y = -x ⇒ y = 1/2
Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y = |x| và
y = |x + 1| là:


I(- 1/2 ; 1/2 )
Điều chỉnh,bổ sung:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……
Hoạt đông 2 : Kiểm tra 15phút
Đề bài:
I.Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y= 2  2 3x ;

B. y= x 1

C. y= 2x  1
2

2
; D. y= 2x  1

2 Hàm số y= ( m  2)x  3 nghịch biến khi:
A. m =2 ; B. m =4 ; C. m < 4 ; D. m>4
3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = 5x-2 .
A.(5;2)
;

B. (0; -2) C. (-2 ; -0) ;
4. Cho hàm số
11
A. 4

y  f ( x) 

1
x 3
2
. Tính f(-0,5) kết quả là:
13
B. 4
C. 1

D. (0 ; 2/5)

D.



13
4

II: Tự luận(6đ)
Câu 1(3,5đ)
a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số sau: y = -2x + 3 ; y = x + 2
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Câu 2(2,5đ). Cho hàm số bậc nhất y = (2 –m )x + m -1 (d)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất

b) Với giá trị nào của m thì hàm số trên nghịch biến trên R
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp
A
D
C
A
án
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (4đ)
a)
Hàm số y = -2x + 3. (lập bảng 0,5 đ, vẽ đồ thị đúng 0,75 đ)
x
0
1,5
y = -2x +3
3
0


Hàm số y = x + 2.(lập bảng 0,5 đ, vẽ đồ thị đúng 0,75 đ)
x
0
-2

y=x+2
2
0
b) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình
1
1
1
7
3 . Thế x = 3 vào hàm số y = x + 2 ta có y = 3 + 2 = 3 .
x + 2 = - 2x + 3
1 7
Vậy toạ độ giao điểm là ( 3 ; 3 ) (1,0đ)
 x

Câu 2:
a) Hàm số là bậc nhất

 2  m 0  m 2  1,25® 

b) Hàm số đồng biến trên R
4.Củng cố: Thu bài (2’)
5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Về làm lại bài kiểm tra

 2  m  0  m  2  1,25® 



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×