Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tự chọn Ngữ Văn 9 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.7 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 5/09/2020
Tiết 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs nắm được
1. Kiến thức:
- Ghi nhớ lại những kiến thức về văn thuyết minh đã học.
- Nắm được cách viết một văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài dạy:
+ Viết được một văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
+ Rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, về cách viết bài văn thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
+ Tư duy sáng tạo: phát hiện, phân tích các lỗi thường gặp trong bài văn thuyết
minh.
3. Thái độ:
- Chăm chỉ học tập.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,...
- Hs: xem lại kiến thức trong SGK 8, xem lại bài “Sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” và bài “Luyện tập sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích, trình bày, vấn đáp tái hiện...


- KT: động não, thực hành, viết tích cực
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Lớ
Ngày giảng Sĩ số
Vắng
p
9A
31
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Hôm nay cô trò chúng ta sẽ luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh”


Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (10’) Mục tiêu:HDHS nhắc lại kiến thức về văn thuyết minh và
một số BPNT dùng trong văn thuyết minh. PP-KT: thuyết trình, vấn đáp tái hiện
GV yêu cầu HS nhắc lại nhanh:
I.Ôn tập kiến thức
? Khái niệm, đặc điểm, một số phương
pháp thuyết minh thường dùng?
HS nhắc lại.
- ĐN: Văn bản thuyết minh là kiểu văn
bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân ,…của các hiện
tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội ,
bằng phương thức trình bày, giới thiệu ,

giải thích.
- Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết
minh:
+ Cung cấp tri thức khách quan, xác
thực, hữu ích cho con người.
+ Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt
chẽ và hấp dẫn.
- Các phương pháp thuyết minh: nêu định - Các biện pháp nghệ thuật thường
nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng được sử dụng trong văn bản thuyết
số liệu, so sánh, phân tích, phân loại…
minh là kể chuyện, tự thuật, đối
? Sử dụng BPNT trong văn thuyết minh thoại( hỏi -đáp) theo lối ẩn dụ, nhân
nhằm mục đích gì? Nêu một số BPNT có hố, các hình thức vè, diễn ca…
thể sử dụng trong VBTM?
- Để thực hiện mục đích này, người
- Mục đích: làm cho bài văn TM thêm sinh viết cần phát huy trí tưởng tượng, liên
động, hấp dẫn người đọc.
tưởng, vận dụng phép nhân hoá ẩn dụ,
- Một số biện pháp nghệ thuật có thể sử so sánh để khơi gợi cảm xúc về đối
dụng: nhân hóa, so sán, kể chuyện, tự tượng thuyết minh, cũng có thể dùng
thuật, đối thoại theo lối ẩm dụ, nhân hóa, lối vè diễn ca để thuyết minh cho dễ
vè, diễn ca....
nhớ.
Chú ý:
- Các biện pháp nghệ thuật được sử
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng dụng cần thích hợp, góp phần làm nổi
cần thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc bật đặc điểm của đối tượng cụ thể, gây
điểm của đối tượng cụ thể, gây hứng thú hứng thú cho người đọc nhưng không
cho người đọc nhưng không được làm lu đực làm lu mờ đối tượng thuyết minh.
mờ đối tượng thuyết minh.

Chỉnh sửa, bổ sung:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (25’) Mục tiêu: HDHS Luyện tập củng cố kiến thức


PP-KT: hoạt động nhóm, động não, thực hành, viết tích cực
II. Luyện tập
Hướng dẫn
Bài tập 1
a. Trong văn bản tác giả đã chọn đưa Đọc văn bản" Họ nhà Kim" trong Sách
thêm các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, giáo khoa ngữ văn 9 tr16
kể chuyện xen liệt kê
a. Tác giả đã chọn để sử dụng các biện
- Tác dụng: Làm cho bài văn sống động, pháp nghệ thuật nào trong văn bản
người đọc thích thú.
này? Tác dụng của các biện pháp nghệ
b. Dù kết hợp các biện pháp nghệ thuật, thuật đó?
văn bản vẫn giữ được nội dung khách b. Văn bản trên là văn bản thuyết minh.
quan và chính xác về một loại đồ dùng, Hãy chứng minh rằng: Dù kết hợp các
giúp ta hiểu khá sâu về một loại đồ dùng biện pháp nghệ thuật, văn bản vẫn giữ
hàng ngày: Đó là cái kim
được nội dung khách quan và chính
- Bài viết giới thiệu được: Hình dáng cái xác về một loại đồ dùng hàng ngày của
kim, bề ngang, bề dài, đầu nhọn, đầu tù… con người…đó là cái Kim
- Nguồn gốc: Từ xưa, từ khi con người c. Đọc văn bản, em thấy thích nhất câu
biết trồng bơng, dệt vải..
nào, chi tiết nào, đoạn nào? Vì sao?
- Phân loại: Kim khâu vải, thêu thùa,
phẫu thuật, kim khâu giày ,đóng sách…

- Cơng dụng: Kết các vật lại với nhau…
- Một số loại đặc biệt: Không dùng để
khâu như kim châm, kim tiêm…
c. Học sinh tự làm
GV yêu cầu HS trả lời
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
Bài tập 2
Bài tập 2:
Hướng dẫn
Hãy viết một bài văn thuyết minh về
a. Các bước làm bài
cái quạt điện( Trong bài có sử dụng các
- Tìm hiểu đề, xác định đối tượng
biện pháp nghệ thuật một các hợp lý để
- Tìm tri thức về đối tượng
nâng cao hiệu quả diễn đạt)
- Lựa chọn biện pháp nghệ thuật thích b. Tri thức về cái quạt điện
hợp
- Cấu tạo
- Lập dàn ý chi tiết
+ Quạt điện gồm hài phần chính: Động
- Viết bài
cơ điện và cánh quạt
+ Cánh quạt được lắp với trục động cơ,
làm bằng nhựa hoặc kim loại, được tạo
dáng để làm ra gió khi quay
+ Quạt cịn có lưới bảo vệ, các bộ phận
điều chỉnh tốc độ, hướng gió, hẹn
giờ…

- Nguyên lý làm việc
+ Quạt điện thực chất là một động cơ


điện cộng với cánh quạt.
+ Khi dòng điện vào quạt, động cơ
quay, kéo cánh quạt quay theo, tạo gió
- Các loại quạt
+ Quạt điện có nhiều loại: Quạt trần,
quạt bàn, quạt tường…
- Cách sử dụng và bảo quản
Chỉnh sửa, bổ sung:
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Gv đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (5’)
- Hoàn thiện bài viết thuyết minh của nhóm mình.
- Tập viết một văn bản thuyết minh về một số đồ dùng thông dụng khác trong
cuộc sống.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”



×