Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tự chọn Ngữ văn 9 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.13 KB, 12 trang )

Chủ đề nâng cao: So sánh, đối chiếu một số đoạn trích
truyện kiều của Nguyễn Du (SGK NV 9) với Kim vân kiều
truyện của thanh tâm tài nhân
Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc những sáng tạo mà Nguyễn Du đã thể hiện qua một số đoạn trích
đã đợc học
- Giáo dục học sinh có lòng tự hào một tài năng văn học-thiên tài Nguyễn
Du
- Biết vận dụng những hiểu biết có đợc từ bài học tự chọn này để phân tích
sâu hơn những đoạn trích truyện Kiều đã học chính khoá
- Rèn kĩ năng so sánh, đối chiếu văn học.
Tài liệu, ph ơng tiện:
- SGK ngữ văn 9 tập 1, truyện Kiều (Nguyễn Du), Kim vân kiều truyện
( Thanh Tâm tài nhân)
- Các sách tham khảo, bài viết
- Có thể dùng bảng phụ, máy chiếu
Tiến trình lên lớp :
A- ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
B- Bài mới:

Phần I: Ôn tập:
? Nguyễn Du viết truyện Kiều vào
khoảng thời gian nào?
? Mợn cốt truyện của tác phẩm nào?
của ai?
? Ban đầu truyện kiều có tên là gì?
?Mặc dù mợn cốt truyện từ Kim vân
kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
nhng Truyện Kiều của Nguyễn Du
vẫn đợc đánh giá nh thế nào?


- Viết khoảng những năm 1805-1809
- Mợn cốt truyện từ Kim vân kiều
truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
- Ban đầu tuyện có tên là: Đoạn tr-
ờng tân thanh ( Tiếng kêu mới đau
đứt ruột). Việc đặt tên này là dựa vào
chủ đề của truyện. Còn Truyện
Kiều cách gọi thông dụng ngày nay
là ngời ta đặt nhan đề theo tên nhân
vật trung tâm của tác phẩm.
=> đỉnh cao, tập đại thành của nền văn
học Việt Nam
Phần II: Tiến hành so sánh, đối chiếu:
1
* Văn bản: Chị em Thuý Kiều
I- Đọc văn bản:
1- Đọc đoạn trích trong Kim vân kiều truyện:
(SGK NV 9, tập 1, trang 84)
2- Đọc đoạn trích : Hai chị em thứ Kiều của Nguyễn Du
(SGK NV 9, tập 1, trang 81)
II- Phân tích, so sánh, đối chiếu:
Câu hỏi Phơng
diện so
sánh
Đoạn trích trong
Kim vân kiều truyện
Hai chị em Thuý Kiều
(Nguyễn Du)
? Trình tự
giói thiệu

nhân vật
của hai tác
giả có gì
khác nhau?
? Lí giải vì
sao lại có
sự khác
nhau đó?
1.Trình
tự giới
thiệu
nhân vật:
- giới thiệu Kiều trớc
Vân sau
-> đảm bảo nguyên
tắc trong quan hệ ứng
xử theo quan điểm
phong kiến: ngời trên
bao giờ cũng đợc xếp
trớc, giới thiệu trớc
- giới thiệu Vân trớc Kiều
sau
->Nguyễn Du nhìn con ngời
trong mối quan hệ bình đẳng,
ít chịu giàng buộc của lễ giáo
phong kiến
->hơn nữa, tả vẻ đẹp của
Thuý Vân trớc là để làm cơ
sở nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ
đẹp của Thuý Kiều-nhân vật

trung tâm của tác phẩm.
Chính phó từ càng trong
câu Kiều càng sắc sảo mặn
mà đã nói lên điều đó.
? Phơng
thức biểu
đạt chính
của hai văn
bản có gì
khác nhau?
?Căn cứ
vào hai văn
2. Phơng
thức biểu
đạt chính:
- Thiên về kể:
+ Kể, giới thiệu chi
tiết về gia cảnh: bố họ
Vơng, tên Lỡng
Tùngsinh ra ba chị
em Thuý Kiều.
+ giới thiệu Thuý Kiều
rồi đến Thuý Vân:
Chị tên Thuý Kiều, em
tên là Thuý Vân, tuổi
đều đang độ thanh
- Kể, tả ( thiên về gợi tả)
+ đầu tiên, Nguyễn Du đã sử
dụng hình ảnh mai,
tuyết để gợi tả vẻ đẹp chân

dung của 2 chị em Thuý
Kiều. ..Khi giới thiệu chung
về hai nhân vật, Thanh Tâm
Tài Nhân nhấn mạnh tới cái
tài thơ phú của 2 chị em, còn
Nguyễn Du chỉ nhấn mạnh
tới: cốt cách duyên dáng,
2
bản hãy
làm sáng tỏ
điều đó?
?Cái tài của
Nguyễn Du
khi miêu tả
chân dung
nhân vật là
gì?Thanh
Tâm Tài
Nhân có
đạt đợc
điều đó
không?
xuân. Cả hai chị em
đều thạo thơ phú. Về
Thuý Kiều: Vẻ ngời
tha thiết phong lu, tính
chuộng hào hoa, lại
thích âm luật, rất thạo
món hồ cầm. Về
Thuý Vân, ông giới

thiệu: Thuý Vân dáng
yêu kiều, hiền dịu..
=> kể, giới thiệu nhân
vật một cách chung
chung, ngời đọc khó
hình dung ra hình
dáng, thần thái của họ.
thanh cao nh mai và tinh thần
trắng trong nh tuyết của họ.
Còn cáI tài, Nguyễn Du chỉ
dành cho Kiều khi miêu tả ở
phần sau.
+ Khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý
Vân, Nguyễn Du tập trung
gợi tả qua các hình ảnh:
khuôn trăng, nét ngài, hoa c-
ời, ngọc thốt, mây thua nớc
tóc , tuyết nhờng màu da. Với
những ẩn dụ so sánh đó
Nguyễn Du đã tạo cho Thuý
Vân một vẻ cao sang mà
phúc hậu.
+ Còn khi tả Kiều, ông lại tập
trung đặc tả vẻ đẹp của đôi
mắt. Làn thu thuỷ gợi tả
hình ảnh đôi mắt của nàng
trong vắt, sóng sánh nh sóng
nớc hồ thu, còn nét xuân
sơn gợi tả vẻ non tơ tràn đầy
sức sống toát ra từ vóc dáng,

đờng nét gợi hình.Vẻ đẹp của
nàng khiến tạo hoá phảI ghen
ghét, đố kịCáI tài thì
Nguyễn Du đã dành hết cho
Kiều. Nàng giỏi cầm, kì, thi,
hoạ, ca ngâm và rất thạo
hồ cầm.CáI tài của nàng
còn thể hiện cáI tình của
nàng đối với cuộc đời.
=>Nguyễn Du đã gợi tả chi
tiết bằng hệ thống hình ảnh
gợi hình, gợi cảm vừa gợi lên
vẻ đẹp mỗi ngời một vẻ,
tuyệt mĩ của hai chị em Thuý
Kiều, đông thời qua đó cung
dự báo cuộc đời, số phận của
mỗi nhân vật ( Vân: cuộc
sống yên ổn, êm đềm; Kiều:
lênh đênh chìm nổi).
?Nhận xét
của em về
3. Nghệ
thuật
- giá trị nghệ thuật
không cao
- Có giá trị nghệ thuật rất
cao:
3
giá trị nghệ
thuật của

mỗi đoạn
trích?
+ sử dụng hình ảnh tợng tr-
ng, ớc lệ có sức sáng tạo lớn
+ sử dụng thành công các
biện pháp tu từ: ẩn dụ, so
sánh, nhân hoá
+ cách dùng từ chọn lọc, giàu
tính gợi hình
+ Miêu tả chân dung->dự báo
số phận nhân vật=> đó là cái
tài sáng tạo của Nguyễn Du
? Qua hai
đoạn trích
của hai tác
giả, em có
nhận xét gì
về cách
nhìn con
ngời của
mỗi tác
giả?
4. Cách
nhìn con
ngời
- giới thiệu nhân vật
Vân Kiều với vẻ
đẹp đơn thuần.Vì thế,
cách nhìn con ngời
của ông rất giản đơn,

cha thấy hết đợc cáI
tầm vóc lớn lao, hoàn
hảo, tuyệt mĩ của con
ngời.
- Nhìn con ngời dới con mắt
của của ngời nghệ sĩ.Qua cái
nhìn đó, Thuý Vân thì đoan
trang, trang trọng khác vời.
Sắc đẹp ấy lại đợc nhìn qua
lăng kính những khuôn
trăng, nét ngài, hoa,
ngọc, tuyết, mây là
những yếu tố của thiên nhiên
vừa cao quý vừa siêu phàm,
không gợn chút vẻ trần tục,
xác thịt. Đến Thuý Kiều,
không những chúng ta cảm
nhận đợc vẻ đẹp thanh tú và
trong sáng (thu thuỷ, xuân
sơn) của con ngời mà còn có
thể cảm nhận đợc cốt cách đa
tình hàm chứa trong 2 yếu tố
non - nớc. Vẻ đẹp của con
ngời đến đây thiên nhiên
không còn nhờng ,nhịn đợc
nữa mà đã khiến hoa phảI
ghen, liễu phảI hờn. Ngay
trong việc miêu tả nhân vật,
Nguyễn Du đã dự cảm về số
phận con ngời. Đây cũng

chính là những trăn trở của
ông
=>vẻ đẹp của Thuý Vân ,
Thuý Kiều nói riêng, của con
ngời nói chung là vẻ đẹp của
con ngời vũ trụ, vợt, vợt lên
trên vẻ đẹp của thiên nhiên
tạo hoá
4
=dới con mắt của Nguyễn
Du, con ngời thật lớn lao, vĩ
đại, tuyệt hảo, tuyệt mĩ.

?Từ đó, em
thấy cảm
hứng nhân
văn của hai
đoạn trích
nh thế nào?
5. Cảm
hứng
nhân văn:
- Cảm hứng nhân văn
biểu hiện cha rõ nét
-Biểu hiện rõ nét: Ca gợi vẻ
đẹp, tài năng của con ngời và
dự cảm về kiếp ngời tài hoa
bạc mệnh.
* Văn bản: Cảnh ngày xuân
I-Đọc văn bản:

1- Đoạn trích trong Kim vân kiều truyện:
Một hôm thanh minh cả nhà họ Vơng đi tảo mộ, nhân đó mà đạp thanh. Thuý Kiều
cùng em trai Vơng Quan, em gáI thuý Vân dạo chơi khắp chốn, bỗng nhiên đi đến một
khe nớc chảy, nhìn thấy một ngôi mộ đắp cao nên mới hỏi Vơng Quan.
2- Đạon trích: Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du:
( SGK NV 9, tập 1)
III- Phân tích, so sánh, đối chiếu :
Câu hỏi Phơng
diện so
sánh
Đoạn trích trong
Kim vân kiều
truyện
Hai chị em Thuý Kiều
(Nguyễn Du)
? Phơng
thức biểu
đạt của hai
đoạn trích
có gì khác
nhau?
? Hãy phân
1. Phơng
thức biểu
đạt:
- Trong đoạn trích
của Kim vân kiều
truyện, Thanh Tâm
Tài Nhân chỉ thuần
tuý kể việc, không

chú ý đến việc miêu
tả cảnh sắc thiên
nhiên, không khí của
lễ hội. Đọc văn bản,
- Nguyễn Du sử dụng cả ph-
ơng thức biểu đạt: Kể-tả-biểu
cảm. Ông rất chú ý đến việc
miêu tả cảnh sắc thiên nhiên,
không khí lễ hội và tâm trạng
con ngời.
+Khung cảnh thiên nhiên,
không khí lễ hội:
* cảnh sáng xuân: Là một bức
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×