Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.72 KB, 11 trang )

Ngày 25/12/2021

CHUYÊN ĐỀ TỔ

Dạy môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM lớp 2 theo
chương trình GDPT 2018.
Báo cáo: Nguyễn Thị n


Trong q trình dạy mơn Hoạt động trải nghiệm lớp 2 tơi thấy có
những thuận lợi và khó khăn sau:
+) HĐTN là mơn học hồn tồn mới, bắt buộc có phân hóa ở trường
Tiểu học. Mặc dù các trường được giao chủ động lựa chọn các hình thức
tổ chức cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương tuy
nhiên không tránh khỏi những lúng túng trong công tác chỉ đạo thực hiện.

+)Hoạt động trải nghiệm là một môn học phải trải nghiệm thực tế là một
trong những hoạt động giúp học sinh đến gần với thực tế hơn. Những bài học
trên lớp, bài giảng của thầy cô, nếu được trải nghiệm thực tế, học sinh sẽ nhận
thức bài học một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất.
+) Môn HĐTN tuy mang lại hiệu quả cao nhưng việc tổ chức hoạt động
học tập trải nghiệm tại mỗi trường tiểu học lại là công việc không dễ thực hiện.
Mặc dù trong kế hoạch giáo dục cả năm học, ở mỗi bộ môn đều xây dựng kế
hoạch liên quan đến học tập trải nghiệm thực tế như tham quan di tích lịch sử
địa phương, thăm các khu công nghiệp, các địa danh, nhà bảo tàng… nhưng khi
bắt tay vào thực hiện thường gặp nhiều khó khăn. Thứ nhất là sự khó khăn về
thời gian tổ chức. Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học hiện nay
thường kín về thời lượng; nếu muốn tổ chức một hoạt động trải nghiệm bổ trợ
cho mơn học, chương trình học thì rất khó bố trí vào khoảng thời gian giữa các
tiết học, buổi học. Không thể tiến hành một hoạt động trải nghiệm trong vòng
một tiết học khi phải lấy quỹ thời gian của tiết học khác. Vì vậy, việc sắp xếp


quỹ thời gian hợp lý cho hoạt động trải nghiệm cần được nghiên cứu và phân bố
hợp lý.
+) Một khó khăn nữa là yếu tố không gian, địa lý. Thông thường, các địa
điểm như khu di tích, bảo tàng, các địa danh hay các khu công nghiệp, nông trại
thường khá xa trường học. Không phải trường học nào cũng có sự thuận lợi về
khoảng cách khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm, có nơi cách xa địa điểm trải
nghiệm tới hàng trăm cây số. Vì vậy, sẽ rất khó khăn khi tổ chức cho học sinh
đến học tập, thực tế khi khoảng cách địa lý không thuận lợi. Một vướng mắc


nữa là kinh phí thực hiện. Việc tổ chức học tập trải nghiệm dù ở đâu cũng cần
có khoản kinh phí nhất định để phục vụ cho hoạt động như tiền th xe đưa đón,
nước uống… Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động học tập trải nghiệm ở các
trường tiểu học hiện nay khá eo hẹp, nhất là các nhà trường ở miền núi, vùng
sâu, vùng xa.
Khó khăn cịn xuất phát từ phía người học. Khái niệm học tập trải nghiệm đối
với học sinh ở nhiều địa phương hiện nay khá mới bởi lâu nay chúng ta vẫn chú
trọng những tiết học trên lớp, qua kênh sách giáo khoa và kênh hình bằng các
phương tiện hỗ trợ. Vì vậy, nếu tổ chức các hoạt động trải nghiệm mà không có
sự chuẩn bị về tâm lý và phương pháp, chắc chắn học sinh sẽ bị rơi vào trạng
thái thụ động khi tiếp cận đối tượng trải nghiệm hoặc sẽ biến buổi học trải
nghiệm thành một chuyến tham quan. Ngoài ra, cịn có khó khăn trong việc bảo
đảm an tồn trong quá trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm.
Vì vậy, để đạt được mục đích, yêu cầu và hiệu quả của hoạt động học tập trải
nghiệm, cần xây dựng chương trình, kế hoạch và phương pháp tổ chức thật sự
khoa học và phù hợp. Khi xây dựng chương trình học, cần chú ý sắp xếp và tổ
chức xen kẽ với hoạt động học tập trải nghiệm sao cho vừa hợp lý vừa hiệu quả.
Các trường cần căn cứ vào điều kiện thực tế của mình để xây dựng kế hoạch và
tiến hành các hoạt động học tập trải nghiệm phù hợp.
*) Một số biện pháp thực hiện việc đổi mới trong việc dạy và học môn Hoạt

động trải nghiệm lớp 2
Một là, nhận định được tính tích cực của mơn học, từng bước khắc phục
khó khăn, CBQL Chủ động trong chỉ đạo để đáp ứng mục tiêu đặt ra. Tăng
cường nghiên cứu, tìm hiểu kĩ về nội dung, chương trình, xác định hướng đi
mới... Dự kiến trước những khó khăn, nguyên nhân cơ bản để có định hướng
giải pháp thực hiện khả thi. Biết lắng nghe, trưng cầu ý kiến, huy động trí tuệ
tập thể, xây dựng kế hoạch dài hạn, phân chia từng giai đoạn. lựa chọn các hình
thức tổ chức phù hợp với tình hình trường lớp và đội ngũ.
Hai là, thành lập tổ tư vấn, tập huấn kĩ năng xây dựng kế hoạch dựa trên
nền tảng tổ chức HĐGDNGLL theo tài liệu hướng dẫn Bộ giáo dục và Đào tạo Dự án phát triển giáo viên Tiểu học. Lựa chọn những tập huấn viên, giáo viên
có năng lực và kinh nghiệm để tham gia tập huấn các cấp. Hướng dẫn GV xây
dựng kế hoạch có sự tham gia của học sinh và ý kiến đóng góp của CMHS, có
sự thống nhất chỉ đạo chung của nhà trường. Khuyến khích GV có các hình thức
tổ chức sáng tạo, khám phá, tương tác, phân hóa đối tượng… và sử dụng các
phương pháp dạy học huy động 100% học sinh tham gia, khơi gợi các em suy
nghĩ về những trải nghiệm, phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, … Cách thức
tổ chức theo hướng trải nghiệm. Tăng cường công tác truyền thông tác động GV


thay đổi nhận thức tích cực, gắn với những nội dung, phương pháp thực hiện cụ
thể, sát thực. CBQL đồng hành cũng GV trong quá trình đổi mới.
Ba là, CBQL hoặc GV có kế hoạch tun truyền, phân tích rõ những ích
lợi khi học sinh tham gia trải nghiệm. Phối hợp với các bộ phận chặt chẽ, lập kế
hoạch cụ thể, chi tiết đầy đủ về thời gian, địa điểm, đặc biệt là kinh phí. Có sự
thảo luận thống nhất rõ ràng với các bộ phận, đặc biệt là CMHS. Kêu gọi sự
đồng thuận từ phía CMHS hỗ trợ đối với những trường hợp đặc biệt khó khăn.
Huy động nhà hảo tâm, mở cơ chế cho CMHS góp sức người, sức của trên tinh
thần tự nguyện. Chú ý tính vừa sức, phù hợp với tình hình địa phương. Quản lí
thu chi chặt chẽ. Tránh trường hợp lạm thu trong nhà trường.
Bốn là, cần tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp, chính quyền địa phương, các

cơ quan đồn thể có liên quan để thực hiện. Cần có sự thống nhất về danh sách
các cơng trình, di tích, các nơi các em đến. Đảm bảo tính thuận lợi,an tồn có ý
nghĩa lịch sử và tính nhân văn sâu sắc. Chú trọng cơng tác thuyết minh tun
truyền, nếu khơng sẽ hình thức, vô bổ.
Năm là, đổi mới công tác phối hợp, phát huy 100% CMHS tham gia, hiến
kế. Phân tích rõ được tính ưu việt khi được học tập mơn học HĐTN, thơng qua
HĐTN học sinh có kinh nghiệm, kĩ năng sống, năng lực cơ bản, đồng thời cũng
được trải nghiệm về cảm xúc từ đó điểu chỉnh cảm xúc cá nhân hướng cá nhân
phát triển toàn diện. Tuyên truyền với CMHS hiểu đây cũng là môn học được
đánh giá như các mơn học khác. Có ý kiến đề xuất hỗ trợ từ các phía đối với
HDDBDTTS.
Sáu là, mạnh dạn đề xuất với các cấp lãnh đạo về việc việc tập huấn đánh
giá môn học HĐTN, nội dung tinh gọn, tránh rườm rà, cồng kềnh hồ sơ; nhất
quấn trong đánh giá; cách ghi chép học bạ cụ thể, mô tả được năng lực của từng
cá nhân học sinh.
Với sự nhận diện về những khó khăn và đề xuất hướng đi trước thềm đổi
mới giáo dục phổ thơng nói chung và đối với mơn học HĐTN nói riêng, hy
vọng góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diền theo Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung
ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Hoạt động trải nghiệm – Tuần 8: Tiết: 2
BÀI 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhận biết được mệnh giá, sự giống và khác nhau của một số đồng tiền Việt Nam.

- HS nhận biết và ghi nhớ các hình ảnh trên đồng tiền Việt Nam đều gắn bó với văn hoá và
con người Việt Nam.
2. Năng lực:- Sử dụng đồng tiền Việt Nam khi chi tiêu, mua sắm cùng bố mẹ.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái; có thái độ quan tâm, trân trọng và biết tiết kiệm tiền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm trong dạy học: Google Meet
2. Học sinh: Thiết bị điện tử cài phần mềm Google Meet, một số đồng tiền Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG

Nội dung các HĐ dạy
học

Phương pháp – Hình thức tổ chức HĐDH
tương ứng
Hoạt động của giáo viên

3’

A. KHỞI ĐỘNG

- Tổ chức khởi động bằng trò chơi “
Hãy chọn giá đúng”.

Hoạt động của học sinh

Nhận biết đồng tiền
- HS lắng nghe luật chơi và tham
Việt Nam

- GV phổ biến luật chơi: Mỗi câu gia trị chơi.
hỏi gồm hình ảnh một đồng tiền
*Mục tiêu: Tạo tâm thế
Việt Nam và 4 phương án ghi mệnh
cho HS bước vào tìm
giá tiền. Trong vịng 5s, HS nhanh
hiểu bài mới. Tạo sự
quan tâm của HS đến tay bấm vào biểu tượng trước đáp
án HS cho là đúng.
đồng tiền Việt Nam.
- GV chiếu đáp án đúng của từng
câu.
- Con dựa vào đâu để nhận biết
nhanh được mệnh giá của các đồng
tiền này?

Đồ
dùng

Sl2->
Sl8


- HS trả lời. ( dòng chữ, con số )

Giới thiệu bài
*Mục tiêu: HS nắm được
tên bài và yêu cầu cần
đạt của bài học


- GV kết nối vào bài: Trong cuộc - HS lắng nghe
sống, khi trao đổi mua bán hàng
hóa chúng ta cần sử dụng đến đồng
tiền. Ta cần nhận biết đồng tiền thật
chính xác và nhanh, vì thế, các con
cần ghi nhớ đặc điểm của tờ tiền
mỗi mệnh giá để không nhầm lẫn.
Vậy các đồng tiền Việt Nam có
những đặc điểm gì và được sử dụng
như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
trong tiết học ngày hơm nay nhé:
Bài 8 : Quý trọng đồng tiền.

Sl 9,
10

- GV chiếu tên bài.

2’

- GV chiếu yêu cầu cần đạt.

- 1 HS đọc tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu cần đạt.

13’

B. KHÁM PHÁ CHỦ
ĐỂ
Tìm hiểu về đồng tiền

Việt Nam
*Mục tiêu:
- HS nhận biết và ghi
nhớ được sự giống và
khác nhau của các đồng
tiền Việt Nam.
- HS hiểu ý nghĩa các
hình ảnh trên đồng tiền

Sl11


Việt Nam đều gắn bó với
văn hố và con người
Việt Nam.

a) Quan sát, chia sẻ về
màu sắc và hình ảnh các
đồng tiền mệnh mệnh giá
khác nhau

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

b) Nhận biết sự giống và
khác nhau giữa các đồng
tiền Việt Nam

* Sự giống nhau:

- GV nhận xét.


- Từ phần tìm hiểu cũng như chia
sẻ vừa rồi các con thấy các đồng
tiền Việt Nam có những điểm gì
giống nhau?
- GV tổng hợp ý kiến HS lên màn
hình ppt.
- GV chiếu hình ảnh đồng tiền 5000
đồng và kết luận những điểm giống
nhau:
+ Hình ảnh Bác Hồ.
+ Dịng chữ ghi Quốc hiệu “ Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
+ Hình ảnh quốc huy.
+ Dịng chữ ghi nơi phát hành “
Ngân hàng nhà nước Việt Nam”.
( GV giải thích thêm từ quốc huy là
biểu tượng của một nhà nước, quốc
hiệu là tên chính thức của một quốc
gia )
- GV gọi 1 HS nêu lại những điểm
giống nhau.

* Sự khác nhau:
- GV chiếu sơ đồ
- Vừa rồi cô và các con đã tìm hiểu
sự giống nhau giữa các đồng tiền

- HS chia sẻ về các đồng tiền
mệnh giá: 1000 đồng, 2000

đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.

Sl 12
->
Sl16

- HS trả lời

Sl 17
->
Sl19

- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.


Việt Nam. Vậy cịn những điểm
khác nhau là gì? Cơ mời các con
nêu ý kiến của mình.

- 1 HS đọc các điểm giống nhau.

- GV gợi ý thêm nếu HS chưa nêu
đủ:
+ Các đồng tiền này được làm bằng
chất liệu gì?
+ Hãy so sánh kích thước của các
đồng tiền?

Sl20,

21
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung

- GV tổng hợp ý kiến của HS trên
màn hình ppt.
- GV chiếu sơ đồ tư duy chốt lại sự
giống và khác nhau.
- Sau đây cô mời các con cùng xem
một đoạn phim. Sau khi xem xong
hãy giúp cô trả lời các câu hỏi sau:
Ngồi sự giống và khác nhau, con
cịn biết thêm điều gì nữa về các
đồng tiền của Việt Nam ?
- GV chiếu câu hỏi.
- GV chiếu video.
- 1 HS đọc các điểm khác nhau:
- Qua đoạn phim, con còn biết thêm Màu sắc; hình ảnh địa danh, hoa
điều gì nữa về các đồng tiền Việt
văn; chất liệu, kích thước; dịng
chữ,con số.
Nam ?

Sl 22

-> GV chốt: Hoạt động Khám phá
đã giúp các con nhận biết được
những điểm giống và khác nhau
của một số đồng tiền Việt Nam.
Trên mỗi đồng tiền đều có các hình

ảnh gắn bó với lịch sử, văn hóa và
con người Việt Nam.
Sl23

Video
- HS xem video.


- HS trả lời: ý nghĩa của hình
ảnh trên đồng tiền, đất nước,
cảnh đẹp Việt Nam, hình cảnh
Bác Hồ - chủ tịch nước,…
- HS trả lời.

Sl25
15’

C. Luyện Tập
Chơi trò Đi chợ
*Mục tiêu: Thực hành sử
dụng tiền để mua hàng
hóa.

- Các con hãy quan sát hình ảnh sau - 1 HS đọc tên đồ vật và giá tiền
đây. Cô mời một bạn nêu tên các đồ tương ứng.
vật và giá tiền của từng đồ vật.

Sl 26
-> Sl
28


- Hãy đọc mệnh giá trên các thẻ ghi
tiền.
- Tổ chức trò chơi qua bài tập Kéo
thả: Bài Kéo thả gồm có 4 trang,
mỗi trang gồm một vật trên và các
thẻ ghi mệnh giá tiền. Các con hãy
kéo các thẻ ghi tiền thích hợp vào ô
trống sao cho đúng bằng với giá
tiền của đồ dùng đó nhé.

- 1 HS đọc

- HS vào đường link và hoàn
thành nhiệm vụ.

Classk
ick

- GV chiếu bài 1 HS, gọi HS khác
nhận xét cách làm của bạn.
- Có bạn nào có cách làm khác bạn
không?
- Hỏi thêm:
+ Nếu con mua lọ hồ khơ 7000
đồng. Trong ví con có các đồng tiền
mệnh giá 1000 đồng và 5000 đồng - HS nhận xét
thì con sẽ trả người bán hàng thế
nào?
+ Còn nếu con chỉ có đồng tiền

mệnh giá 10 000 đồng thì sao?
+ Khi trả tiền mua hàng hoặc nhận
lại tiền thừa, con cần chú ý điều gì?

- HS nêu cách làm khác.

- Qua trị chơi vừa rồi, con học
được điều gì?
-> GV chốt: Như vậy khi mua
hàng, các con có thể linh hoạt sử

- HS trả lời

Sl 29


dụng các đồng tiền mệnh giá khác
nhau. Tuy nhiên con cần lưu ý đếm
tiền cẩn thận trước khi đưa cho
người bán hàng và khi họ trả lại
tiền thừa để tránh nhầm lẫn nhé.
* Mở rộng:
- Ngồi mục đích để mua bán hàng
hóa, các con có biết tiền cịn dùng
để làm gì khơng?
- Vậy con đã sử dụng tiền để ủng
hộ chương trình từ thiện nào?
- Con lấy số tiền đó ở đâu để ủng
hộ?
- Trường Tiểu học Long Biên của

chúng mình là một trong những
trường tiểu học ln đi đầu trong
các công tác từ thiện. Và trong
tháng 10 vừa rồi lớp chúng mình
cũng đã ủng hộ cho chương trình
Sóng và máy tính cho em với số
tiền là 3.5 triệu. Số tiền này đã
phần nào chia sẻ khó khăn cho các
bạn nhỏ trong đợt dịch này khi các
bạn còn thiếu các thiết bị học onine
đấy.

- HS trả lời: đếm tiền cẩn thận.

- HS trả lời

- GV chiếu hình ảnh
- GV đưa KL: Các con còn nhỏ
tuy chưa làm ra tiền nhưng khi biết
được giá trị của đồng tiền, khi
được bố mẹ cho tiền, các con cần
biết trân trọng, sử dụng hợp lý và
tiết kiệm nhé. Đồng tiền không chỉ
phục vụ cho cuộc sống của chúng
ta mà còn thể hiện giá trị của lòng
nhân ái qua các hoạt động từ thiện,
chia sẻ với những người có hồn
cảnh khó khăn. Kết thúc tiết học
hôm nay cô dành tặng cả lớp 1
đoạn thơ.

“Nhờ công sức lao động
Mới làm ra đồng tiền

- HS trả lời: ủng hộ, làm từ
thiện.

- Hs trả lời

Sl30,
31


Em giữ gìn, q trọng
Học tiêu tiền thơng minh!”

- HS trả lời

Sl 32


- 1 HS đọc đoạn thơ

2’

D. Vận dụng

- Hôm nay các con học bài gì?

- HS nêu


Hoạt động sau tiết
học

- Con cảm thấy thế nào sau tiết
học?

- HS trả lời

*Mục tiêu:

- Sau tiết học, các con tiếp tục tìm
hiểu thêm về những đồng tiền Việt
Nam mệnh giá khác. Chuẩn bị giấy
mà và kéo cho tiết học sau.

-Lắng nghe

- Sử dụng các kiến thức
đã học ứng dụng vào
thực tế.
- Định hướng tiết học
sau.

- Về nhà con có thể xung phong đi
chợ cùng người thân, xin phép
được tự chọn một món đồ và tự tay
trả tiền cho người bán hàng, kiểm
tra món đồ sau khi mua. Tiết sau,
chúng mình hãy chia sẻ cho các
bạn cùng lớp nghe về lần đi mua

sắm đó của con nhé.
- Tuyên dương, khen ngợi HS.

Điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Yên Mỹ ngày 25/12/2021
TỔ CHUYÊN MÔN

BAN GIÁM HIỆU

Người viết
Nguyễn Thị Yên

Sl 33
-> Sl
35



×