Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Tìm hiểu các mối quan hệ sư phạm vững mạnh phát triển tập thể sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 22 trang )

KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC

HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN TẬP THỂ SƯ PHẠM
Chủ đề: Tìm hiểu các
mối quan hệ sư phạm vững mạnh


QUY TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM
- Ngày 20/10/2020: Họp nhóm, xác định vấn đề tìm hiểu và xây dựng dàn ý nội dung.
- Ngày 27/10/2020:
+ Giảng viên hướng dẫn góp ý, chỉnh sửa dàn ý nội dung.
+ Nhóm trưởng phân cơng thành viên tìm kiếm thơng tin.
• Nhật Hiển + Thu Hiền: Mối quan hệ cơng việc.
• Mỹ Hảo + H’Hải Hđơk: Mối quan hệ riêng tư.
• Văn Hào + Adam Yữ: Mối quan hệ đồn kết.
• Cả nhóm: Khái niệp tập thể, tập thể sư phạm, vai trò và đặc điểm của tập thể sư phạm.
- Ngày 30/10/2020: Các thành việc nộp thơng tin tìm kiếm,
tiến hành thảo luận kết quả thơng tin cuối cùng, hồn thành bảng word.
- Ngày 1-2/11/2020: Nhóm trưởng hồn thành bài trình chiếu
- Ngày 3/11/2020: Báo cáo (Dời lịch 10/11/2020)
- Hoàn thiện bài làm sau báo cáo.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Biện pháp phát triển tập thể sư phạm trường THPT
Trần Văn Giàu, giai đoạn 2016- 2020.
2. Đề tài luận văn của Tác Giả Nguyễn Duy Khiêm.
3. Kế hoạch chiến lược phát triển trường THPT Nguyễn
Du giai đoạn 2016 – 2020.
4. Nghiên cứu “xây dựng đoàn kết nội bộ để đơn vị luôn
phát triển và vững mạnh tồn diện”, Lê Thị Thu Tám,


Tịa án Nhân dân huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
5. Thơng qua q trình quan sát và học tập của các thành
viên trong Nhóm.


NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm tập thể
sư phạm

TẬP THỂ SƯ PHẠM

Tập thể

Đặc trưng tập thể
sư phạm
Vai trò tập thể sư phạm

MỐI QUAN HÊ
. SƯ PHẠM

Tập thể
sư phạm

Học sinh
Xã hội

Khái niệm mối quan hệ
sư phạm
Các mối quan hệ sư phạm
vững mạnh


Lí luận
Thực trạng
Biện pháp


I. TẬP THỂ SƯ PHẠM
1. KHÁI NIỆM

1.1 Tập thể
Là một cộng đồng xã hội đặc biệt, là hình thái tổ chức xã hội tập hợp những
người có cùng mục đích, có hoạt động chung, có tổ chức chặt chẽ và hệ thống
quan hệ phụ thuộc giữa các thành viên

1.2 Tập thể sư phạm
Là cộng đồng các thầy/cơ giáo có cùng mục đích là phát triển sự nghiệp giáo
dục học sinh và có hoạt động chung (dạy học, giáo dục học sinh), trong cùng
tổ chức sự nghiệp giáo dục (Cơng đồn, Đồn Thanh niên,...) theo mục đích
giáo dục của xã hội (xét theo 2 bình diện là: con người và xã hội)


I. TẬP THỂ SƯ PHẠM
2. ĐẶC TRƯNG

MỤC TIÊU

TỔ CHỨC

Có định hướng thống
nhất về mục tiêu giáo

dục và mục tiêu xã hội

Tổ chức chính thức

Thống nhất giữa nhu
cầu, lợi ích cá nhân
với mục tiêu, lợi ích
tập thể hướng về mục
tiêu xã hội

Tổ chức khơng
chính thức

HOẠT
ĐỘNG
Hoạt động sư phạm là hoạt
động trung tâm trong tập thể
sư phạm, nhằm thực hiện
mục tiêu giáo dục - đào tạo.


2. VAI TRÒ

I. TẬP THỂ SƯ PHẠM

- Giáo dục học sinh đạt được các mục tiêu học tập
GIÁO DỤC HỌC
SINH

- Xây dựng tập thể sư phạm trong nhà trường phát triển vững mạnh

- Nâng cao chất lượng giáo dục của đội ngũ sư phạm
- Xây dựng môi trường giáo dục đồn kết trong cơ sở giáo dục
- Tạo mơi trường thăng tiến cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên

XÃ HỘI

- Xây dựng hình ảnh nhà trường văn minh, sáng tạo và khoa học
- Nâng cao chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục và của hệ
thống giáo dục nói chung


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
Mối quan hệ sư phạm được hiểu là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc
nhiều hơn hai) đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối
tượng có liên quan với nhau trong cơ sở giáo dục đào tạo nhằm thực
hiện các mục đích giáo dục chung.

ĐỒN KẾT

RIÊNG TƯ

CƠNG VIỆC


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC
KHÁI NIỆM
Là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc nhiều hơn hai) đối tượng hoặc hai (hoặc
nhiều hơn hai) nhóm đối tượng có liên quan với nhau trong cơ sở giáo dục đào
tạo nhằm thực hiện các công việc chung và hồn thành trách nhiệm của cá nhân

trong cơng việc.
VAI TRÒ
- Phát triển tập thể sư phạm trong cơ sở giáo dục
- Hồn thành mục tiêu cơng việc của cá nhân và mục tiêu giáo dục chung
cuả tập thể
- Cải thiện chất lượng của sản phẩm giáo dục và năng suất làm việc.
- Thúc đẩy, nâng cao động lực làm việc của cá nhân trong tập thể


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC
THỰC TRẠNG
Ưu điểm:
- Mối quan hệ được thực hiện thường
xuyên trong cơ sở giáo dục
- Thực hiện tương đối ổn định và hiệu quả
- Mối quan hệ công việc thúc đẩy quá
trình làm việc hiệu quả của các cá nhân
trong mối quan hệ.
- Cơ sở để thăng tiến, phát triển cơng việc
của bản thân.
- Cơ sở gíao dục chú trọng phát triển mối
quan hệ công việc trong cơ sở giáo dục

Nhược điểm:
- Cạnh tranh trong công việc nâng cao dẫn
đến một số hệ lụy tiêu cực
- Căng thẳng trong quá trình làm việc
- Tình trạng một vài người làm và cả tập
thể hưở.ng lợi ích vẫn cịn xảy ra



II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC
BIỆN PHÁP
Mục tiêu:
- Phát triển TTSP trong CSGD và xã hội
- Tạo cơ hội thăng tiến
- Cải thiện hiệu quả lảm việc và năng suất
- Hoàn thành các mục tiêu giáo dục
- Xây dựng mơi trường làm việc tích cực.

Nội dung:
Chủ thể: BGH, tổ trưởng chuyên môn, tổ
trưỡng bộ môn
Đối tượng: Đội ngũ tập thể sư phạm
- Cải thiện và phát triển kỹ năng hợp tác
- Quy chế phối hợp
- Tạo điều kiện cho TTSP thể hiện bản
thân trong mối quan hệ công việc


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC
Cách thức:
- Phân công công việc theo dự án
- Tập huấn, chuyên đề về kỹ năng hợp tác
- Ban hành quy chế làm việc
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa
- Thường xuyên tổ chức các cuộc họp định kỳ


Điều kiện:
Các cá nhân có sự lắng nghe, tơn trọng và hỗ
trợ lẫn nhau cơng việc
- Có trách nhiệm trong cơng việc
- Sự quan tâm BGH
- Quy chế làm việc rõ ràng, cụ thể


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ RIÊNG TƯ
KHÁI NIỆM
Là sự tương tác qua lại giữa các cá nhân trong tập thể sư phạm là tổ hợp các
thành phần như tâm thế, định hướng, mong muốn và được thể hiện qua cảm
xúc, hành vi tác động lẫn nhau nảy sinh trên cơ sở của giao tiếp và hoạt động
chung giữa họ
VAI TRÒ
- Phát triển tập thể sư phạm trong cơ sở giáo dục
- Tạo môi trường làm việc vui vẻ, hài hòa và hạn chế các xung đột
- Tạo điều kiện cho các hiện tượng tâm lý tích cực hình thành
- Thúc đẩy, nâng cao động lực làm việc của cá nhân trong tập thể


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ RIÊNG TƯ
THỰC TRẠNG
Ưu điểm:
- Tính đồn kết trong nhà trường tăng cao
- Thực hiện tương đối ổn định và hiệu quả
- Nhiều mối quan hệ tích cực được hình

thành
- Các mối quan hệ bạn bè phát triển mạnh

Nhược điểm:
- Bõ qua những lồi lầm của cá nhân
- Nhiều nhóm nhỏ gây ra tình trạng thiếu
đồn kết
- Ảnh hưởng cảm xúc cá nhân vào công
việc chung


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ RIÊNG TƯ
BIỆN PHÁP
Mục tiêu:
- Phát triển TTSP trong CSGD và xã hội
- Hoàn thành các mục tiêu giáo dục
- Xây dựng mơi trường làm việc đồn kết.

Nội dung:
Chủ thể: BGH, tổ trưởng chuyên môn, tổ
trưỡng bộ môn
Đối tượng: Đội ngũ tập thể sư phạm
- Cải thiện hoạt động giao tiếp, ứng xử
- Hoạt động phối hợp giữa các tổ chức
- Kiểm soát các mối quan hệ riêng tư


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ RIÊNG TƯ

Cách thức:
- Tập huấn, chuyên đề về kỹ năng quản lý cảm
xúc
- Tổ chức các cuộc thi đồng đội
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hội trại
- Thường xuyên tổ chức các cuộc họp định kỳ
Điều kiện:
- Các cá nhân có sự lắng nghe, tơn trọng và hỗ
trợ lẫn nhau
- Sư làm gương từ BGH trong các mối quan hệ
riêng tư
- Quản lý cảm xúc trong TTSP


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT
KHÁI NIỆM
Là mối quan hệ thân ái giúp đỡ nhau trong công tác và sinh hoạt, tạo mối quan
hệ không khí ấm cúng đồn kết, dư luận lành mạnh trong tập thể hướng đến các
mục tiêu chung của cơ sở giáo dục.

VAI TRÒ
- Phát triển tập thể sư phạm trong cơ sở giáo dục
- Tạo mơi trường làm việc đồn kết, phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc
- Tạo điều kiện nâng cao mối quan hệ giữa các đối tượng trong nhà trường
- Thúc đẩy, nâng cao động lực làm việc của cá nhân trong tập thể


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT

THỰC TRẠNG
Ưu điểm:
- Tính đồn kết trong nhà trường tăng cao
- Thực hiện tương đối ổn định và hiệu quả
- Nhiều hoạt động tăng tính đồn kết
được tổ chức hàng năm.
- Hoạt động trong nhà trường phát triển

Nhược điểm:
- Bao che, bõ qua những lồi lầm của cá
nhân
- Nhiều nhóm nhỏ gây ra tình trạng thiếu
đồn kết
- Dễ lây lan những cảm xúc tiêu cực


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT
BIỆN PHÁP
Mục tiêu:
- Phát triển TTSP trong CSGD và xã hội
- Hoàn thành các mục tiêu giáo dục
- Xây dựng mơi trường làm việc đồn kết.

Nội dung:
Chủ thể: BGH, tổ trưởng chuyên môn, tổ
trưỡng bộ môn
Đối tượng: Đội ngũ tập thể sư phạm
- Cải thiện hoạt động, người quản lý
- Hoạt động phối hợp giữa các tổ chức

- Cơ chế quản lý, điều hành TTSP


II. MỐI QUAN HỆ SƯ PHẠM
1. MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT
Cách thức:
- Hỗ trợ, giúp đỡ TTSP trong sinh hoạt và lao
động
- Tổ chức các cuộc thi, ngoại khóa, hội
trại...tăng tính đồn kết
- Thường xun tổ chức các cuộc họp định kỳ,
tập huấn đạo đức, chính trị,...

Điều kiện:

- Các cá nhân có sự lắng nghe, tơn trọng và hỗ
trợ lẫn nhau
- Sư làm gương từ BGH trong TTSP
- Sự phối hợp giữa các tổ chức liên quan


KẾT LUẬN
Trong nhà trường, Hiệu trưởng cần biết phối hợp phát triển
một cách thống nhất các quan hệ sư phạm để đưa tập thể phát
triển thành một tập thể sư phạm vững mạnh, tích cực.





×