Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Giáo án điện tử ngữ văn 6, bài 6 thánh gióng sách kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.32 MB, 75 trang )

KHỞI
ĐỘNG


Ô CỬA BÍ MẬT
1

2

3

4
TỨ BẤT TỬ

BÀI HỌC


Câu 1. Đây là vị thánh biểu trưng cho những ước
mơ, khát vọng của người dân lao động xưa về một
cuộc sống ấm no, có thể chế ngự hồn tồn thiên
tai lũ lụt. Vị thánh ấy tên là gì?

Thánh Tản Viên


Câu 2. Tên vị thánh gắn liền với lễ hội Sóc Sơn và
lễ hội Phù Đổng- hai lễ hội được tổ chức UNESCO
công nhận là di sản phi vật thể thế giới?

Thánh Gióng



Câu 3. Một vị thánh được thờ ở cả hai đền Dạ
Trạch và Đa Hịa, nằm ở huyện Khối Châu, tỉnh
Hưng Yên. Đó là vị thánh nào?

Chử Đồng Tử


Câu 4. Đây là tên vị nữ thánh, tương truyền bà là cơng chúa Quỳnh
Hoa, con gái của Ngọc Hồng thượng đế, vì đánh vỡ chén ngọc mà bị
vua cha giáng xuống trần gian?

Thánh mẫu Liễu Hạnh.


Những Trong
người văn
có đóng
gópgian
lớn cho
hóa dân
Việt dân
Nam, có 4
tộc, mang
nhữngvừa
phẩm
chất cao
đẹp"Tứ bất
vị Thánh
rồi được

tơn là
của dântử".
tộcEm biết gì về 4 vị Thánh này?


HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC


I. Đọc và tìm hiểu chung


1. Đọc
- Biết cách đọc thầm.
- Biết cách đọc to, trôi chảy, phù
hợp về tốc độ đọc, phân biệt được
lời người kể chuyện và lời nhân vật.


2. Chú thích:
Cột A
Thánh Gióng
Làng Phù Đổng
Phúc đức

Ân
Sứ giả
Oai phong lẫm liệt

Chết như ngả rạ

"Ghép cột A với cột B".

Cột B
 người (ở đây là quân giặc) đổ xuống hang loạt như người ta cắn
thân cây lúa.
 Tên một triều đại trong lịch sử Trung Quốc (còn gọi là Thương, Ân
Thương). Ở đây, giặc Ân chỉ giặc Phương Bắc.
 vị thánh làng Gióng (Gióng cịn có cách viết là “Dóng”). Thánh:
nhân vật có tài năng, đức độ, trí tuệ vượt lên trên người thường đến
mức siêu phàm, ở đây chỉ bậc thần thánh theo tín ngưỡng của đạo
giáo.
 (dáng vẻ) hung dung, làm cho người ta phải kính phục, khiếp sợ.
 trước thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; nay thuộc xã Phù Đổng,
huyện Gia Lâm, Hà Nội
 người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài hoặc thực hiện
một nhiệm vụ quan trọng.
 sống lương thiện, thường và ưa làm những điều tốt lành cho người
khác.


II. Khám phá văn bản


1. Đặc điểm cốt truyện


PHIẾU HỌC TẬP



PHIẾU HỌC TẬP


Ngày nay, vẫn cịn đền thờ
ở làng Gióng, mở hội hàng
năm, cịn lưu lại nhiều dấu
tích

Hai vợ chồng ơng
lão ao ước có một
đứa con

Vua nhớ cơng ơn,
lập đền thờ
Gióng cùng ngựa sắt
lên núi Sóc Sơn và
bay lên trời
Vua cho mang ngựa sắt, roi
sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn
vai cao hơn trượng, phi ngựa
xông vào trận, giặc tan.

Bà ra đồng thấy một
vết chân to ướm thử

Bà sinh ra Gióng, lên
ba vẫn khơng biết nói

Đặc điểm cốt

truyện

Gióng lớn nhanh như
thổi, bà con làng xóm
phải góp gạo ni

Giặc Ân xâm lược, vua
sai sứ giả rao tìm người
tài cứu nước
Nghe tiếng rao, Gióng
liền nói được ngỏ lời xin
đi đánh giặc


2. Hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện



2. Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
- Thời gian: Đời Hùng Vương thứ sáu
- Không gian:
+ Không gian hẹp là một làng quê.
+ Không gian rộng là bờ cõi chung của
đất nước.
- Sự việc: “Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.
Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn
truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài
giỏi cứu nước”



2. Hồn cảnh xảy ra câu chuyện
Thời gian
Khơng gian
Sự việc

Đất nước nguy nan, địi hỏi
phải có những cá nhân kiệt
xuất, những người tài năng
đánh giặc giúp dân cứu
nước


3. Chi tiết kì ảo


Hai vợ chồng ơng lão nghèo, chăm
làm ăn và có tiếng phúc đức, nhưng
chưa có con.

3. Chi tiết kì
ảo


ý kiến
Người
mẹ racho
đồng,rằng:
thấy vết“Thánh
chân to. Gióng là- Sự ra đời

nhân vật anh hùng có sự ra đời kì lạ”. kì lạ, bất
Em có đồng ý với ý kiến này khơng? Vì thường. Bà ướm thử vào vết chân, không ngờ
Dự báo đây
sao?
về nhà đã thụ thai mười hai tháng.
sẽ là người
Sinh ra một em bé mặt mũi rất khôi
ngô
Chú bé ba tuổi mà chẳng biết cười,
biết nói gì cả và cũng khơng nhích đi
được, đặt đâu nằm đấy

gánh vác
trọng trách
của lịch sử


4. Chi tiết tiêu biểu


PHIẾU HỌC TẬP
STT
1

Chi tiết

Ý nghĩa

Câu nói của Gióng: “Ơng về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa sắt,  
làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng

sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc.”.

2

 Bà con hàng xóm vui lịng góp gạo để nuôi chú bé

 

3

 Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ.

 

4

 Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những cụm  

5

tre cạnh đường quật giặc tan vỡ
 Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời.

 


4. Các chi tiết tiêu biểu

Tiếng nói địi đánh giặc
- Tiếng nói đầu tiên :

“ mẹ ra mời sứ giả
vào đây cho con…”,
“Ông về tâu với vua
…ta sẽ đánh tan lũ
giặc này”

Tinh thần
yêu nước
Ý thức trách nhiệm đánh
giặc cứu nước


×