Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giáo án ôn tập giữa và cuối kì 1, kì 2 môn toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 45 trang )

GIÁO ÁN ƠN TẬP MƠN TỒN GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ 1, KÌ 2
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Ngày dạy:

Ngày soạn:

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Học sinh ôn tập lại nội dung kiến thức chương I và chương II.
- Biết thực hiện các phép toán trên tập hợp số tự nhiên, vận dụng được kiến thức
vào làm các bài tập về chia hết, ước, bội, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và
tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: nêu được nội dung kiến thức chương I và chương II.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng
lực mơ hình hóa tốn học: thực hiện được các phép tính, bước giải một bài tốn
thực tế.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu


1


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài
tập.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức ( 10 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại nội dung kiến thức chương I và chương II.
b) Nội dung: kiến thức chương I và chương II.
c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhớ được kiến thức chương I và chương II.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Chương 1:
* GV giao nhiệm vụ học tập:
1. Hai cách mô tả một tập hợp
- GV nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu
 Liệt kê các phần tử của tập hợp.
lại một số nội dung kiến thức đã học của
 Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các
chương 1 và chương 2 thông qua việc
phần tử của tập hợp.
hoàn thành phiếu bài tập.
2. Hệ thập phân:
0;1; 2...;9
* HS thực hiện nhiệm vụ:
 Sử dụng mười chữ số:
- HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống
 Mười đơn vị ở một hàng thì bằng

trên phiếu bài tập.
một đơn vị ở hàng liền trước nó.
* Báo cáo, thảo luận:
3. Thứ tự trong tập hợp các số tự
- HS đại diện các nhóm trả lời miệng tại
nhiên:
chỗ.
a a nhỏ hơn b:
.
* Kết luận, nhận định:
a ≤ b; b ≤ c
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được
 Tính chất bắc cầu:
thì
của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày
a≤c
.
của HS.
4. Các phép tốn với số tự nhiên:
 Phép cộng, phép trừ, phép nhân.
 Phép chia hết và phép chia có dư.
5. Thứ tự thực hiện các phép tính:
 Thứ tự: Lũy thừa  phép nhân,
chia phép cộng, trừ.
Biểu thức có ngoặc: ( ) [ ]  { }.
Chương 2:
1. Quan hệ chia hết:



2




Nếu a chia hết cho b thì:



Nếu



Nếu

a Mm; b Mm

aM
m

thì

( a + b) M
m

a = b.k

.

.


và b không chia hết cho

(a + b)

m thì
khơng chia hết cho
m.
2. Dấu hiệu chia hết: Cho 2, cho 5, cho
3, cho 9.
3. Số nguyên tố, hợp số:
 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn
hơn 1 chỉ có ước là 1 và chính nó.
 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1
có nhiều hơn hai ước.
4. Ước chung, ước chung lớn nhất:
 Ước chung của hai hay nhiều số là
ước của tất cả các số đó.
 Ước chung lớn nhất của hai hay
nhiều số là ước chung lớn nhất
trong các ước chung của chúng.
5. Bội chung, bội chung nhỏ:
 Bội chung của hai hay nhiều số là
ước của tất cả các số đó.
 Bội chung nhỏ nhất của hai hay
nhiều số là bội chung khác 0 nhỏ
nhất trong các bội chung của
chúng.
2. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút)
a) Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và áp dụng được kiến thức vào làm các bài tập về tập hợp, tính giá
trị biểu thức, tìm x và các bài tốn thực tế.
- Học sinh luyện kĩ năng tính tốn và trình bày.
b) Nội dung: Làm các bài tập 1; 2; 3; 4.
c) Sản phẩm:
- Đáp án các bài tập 1; 2; 3; 4.
d) Tổ chức thực hiện:
3


Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Bài 1: Cho các tập hợp, hãy liệt kê các
bài tâp 1.
phần tử của tập hợp đó.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
 A = {x ∈ ¥ | x ≤  8}
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận:
B = {x ∈ ¥ | 96 ≤ x < 100}
GV gọi 03 HS trả lời:
 A = {0;1; 2;3; 4;5; 6; 7; 8}

- H1:
- H2:

C = { x ∈ ¥ * | − 3 < x < 7}

 B = {96;97;98;99}


Lời giải

C = { −2; −1;1; 2;3; 4;5;6}

- H3:
- HS khác nhân xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được
của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày
của HS.

 A = {0;1; 2;3; 4;5;6; 7; 8}
 B = {96;97;98;99}

C = { −2; −1;1; 2;3; 4;5;6}

.

Bài 2: Tính hợp lý:
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm
bài 2.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi 04 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhân xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được

của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày
của HS.

a)
c)
b)

815 − 23 − 77 + 185

( 2018 :1 − 2018.1) : ( 2018.2008 + 2018.2002 )
3145 − 246 + 2347 − 145 + 4246 − 347

( 9 − 8 − 7 − ... − 2 − 1) .(500.9 − 250.18)

d)
Lời giải
a)

815 − 23 − 77 + 185

= ( 815 + 185) − ( 23 + 77 ) = 1000 − 100 = 900

b)

3145 − 246 + 2347 − 145 + 4246 − 347

= ( 3145 − 145 ) + ( 4246 − 246 ) + ( 2347 − 347 )
= 3000 + 4000 + 2000 = 9000

c)

4

( 2018 :1 − 2018.1) : ( 2018.2008 + 2018.2002 )


= 0 : ( 2018.2008 + 2018.2002 ) = 0

( 9 − 8 − 7 − 6 − ... − 2 − 1) . ( 500.9 − 250.18 )

d)

= ( 9 − 8 − 7 − 6 − ... − 2 − 1) ( 500.9 − 250.2.9 )
= ( 9 − 8 − 7 − 6 − ... − 2 − 1) . ( 500.9 − 500.9 )
= ( 9 − 8 − 7 − 6 − ... − 2 − 1) .0 = 0

* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm
bài 3.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi 04 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhân xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được
của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày
của HS.

Bài 3: Tìm số tự nhiên


biết:

315 + ( 146 − x ) = 401

a)

( x + 251) − 301 = 56

b)
c)

x

( x − 36 ) :18 = 12

d)

30 : ( x − 7 ) = 1519 :1518

Lời giải
a)

315 + ( 146 − x ) = 401

⇔ 146 − x = 401 − 315 ⇔ 146 − x = 86
⇔ x = 146 − 86 ⇔ x = 60

b)

( x + 251) − 301 = 56


⇔ x + 251 = 56 + 301 ⇔ x = 357 − 251
⇔ x = 106

( x − 36 ) :18 = 12 ⇔ x − 36 = 12.18
c)

⇔ x = 216 + 36 ⇔ x = 252

d)

30 : ( x − 7 ) = 1519 :1518

⇔ 30 : ( x − 7 ) = 15 ⇔ x − 7 = 2 ⇔ x = 9

* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 4.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

Bài 4: Cơ giáo muốn chia đều
bi,
5

270

bút chì và

420

210


bút

tẩy thành một số


- H1: Nếu số phần thưởng là a thì a có mối phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia
210,270,420
được nhiều nhất bao nhiêu phần
liên hệ như thế nào với
thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu
- H2: Ta quy bài tốn về bài tốn quen bút bi, bút chì và tẩy?
Lời giải
thuộc nào?
a
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Gọi số phần thưởng chia được là
- HS thảo luận nhóm trả lời cỏc cõu hi:
( a ẻ Ơ *)
- 1: Nu s phn thng l a
( 210, 270, 420)
ị aẻ
210Ma, 270Ma, 420Ma
C
Ta có:
- Đ2: Ta quy bài tốn về bài tốn tìm
( 210, 270, 420)
ị aẻ
( 210, 270, 420)
C

CLN
Vỡ s phn thng chia được là lớn
* Báo cáo, thảo luận:
( 210, 270, 420)
a=
- GV gọi đại diện một nhóm nêu lời giải và nhất nên
ƯCLN
kết quả.
210 = 2.3.5.7 270 = 2.33.5
Ta có:
;
;
- HS nhóm khác nhân xét.
2
420 = 2 .3.5.7
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được Þ a =
( 210, 270, 420) = 2.3.5 = 30
ƯCLN
của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày
30
của HS.
Vậy, chia được nhiều nhất là phần
thưởng. Trong đó
Số bút bi là:

210 : 30 = 7

Số bút chì là:
Số tẩy là:


420 : 30 = 14

4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 3 phút)
- Học sinh vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
- Giao nhiệm vụ tự học cho HS.
b) Nội dung: Giải các bài tập vận dụng sau
Bài 1: Tìm số tự nhiên
a)
c)

a

biết:

10 M3a+ 1

b)

3a + 7 M2a + 3

Bài 2: Tìm các số tự nhiên

d)

a, b

biết rằng
6


(cái)

270 : 30 = 9

a + 6 Ma + 1
6a + 11 M2a + 3

(cái)

(cái)


a)

Tổng của chúng bằng

b)

Tích bằng

300 ƯCLN

,

84 ƯCLN

.

a)
b)

c)

6

bằng 5

ƯCLN = 10 BCNN = 900

,
Bài 3: Chứng minh rằng:
c)

của chúng bằng

0

Hai số tự nhiên liên tiếp (khác ) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
2n+ 1



3n+ 1

với

n∈ ¥

là hai số nguyên tố cùng nhau.


c. Sản phẩm: Lời giải các bài tập
Bài 1:

a)

10M3a +1 ị 3a +1 ẻ



ỡ 1 4 ỹ
ị a Ỵ ïí 0; ; ;3ïý
( 10) Þ 3a +1 Ỵ {1; 2;5;10}
ùợù 3 3 ùỵ
ù

. Vỡ

a ẻ Ơ ị a Î { 0;3}
b)

a + 6Ma +1 Þ a +1 + 5Ma +1 ị 5Ma +1 ị a +1 ẻ



( 5) Þ a +1 Ỵ {1;5} Þ a Ỵ { 0; 4}

3a + 7 M2a + 3 Þ 2.( 3a + 7) - 3.( 2a + 3) M2a + 3 Þ 5M2a + 3 ị 2a + 3 ẻ
c)




( 5)

ị 2a + 3 ẻ {1;5} ị a = 1
6a +11M2a + 3 Þ 3.( 2a + 3) + 2 M2a + 3 Þ 2 M2 a + 3 Þ 2 a + 3 ẻ
d)



( 2)

ị 2a + 3 ẻ {1; 2} ị a ẻ ặ

Bi 2:
a)

Gi hai s phi tỡm l

a, b ( a £ b )

. Ta có

( a; b) = 6 Þ a = 6a ', b = 6b '

với

( a ', b ') =1

( a, b, a ', b ' ẻ Ơ )
Do ú:


a + b = 84 Þ 6.( a '+ b ') = 84 Þ a '+ b ' =14

Chọn cặp số
được:

a ', b '

là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng

7

14

( a ' £ b ')

ta


a'

1

13

b'

3

5


11

9

Do đó:
a

b

b)

Gọi hai số phải tìm là

a, b ( a £ b )

6

18

7
8

66

. Ta có

3
0
5

4

( a; b) = 5 Þ a = 5a ', b = 5b '

với

( a ', b ') =1

( a, b, a ', b ' Ỵ ¥ )
Do

ab = 300 Þ 25a ' b ' = 300 Þ a ' b ' =12 = 4.3

Chọn cặp số

a',b'

ngun tố cùng nhau có tích bằng

12 ( a ' £ b ')

ta được:

a ' =1, b ' = 12 Þ a = 5, b = 60
a ' = 3, b ' = 4 Þ a = 15, b = 20

c)

Gọi hai số phải tìm là


( a, b, a ', b ' ẻ Ơ , a ' < b ')
Mt khác:





a, b ( a £ b )

. Ta có

( a; b) = 10 Þ a = 10a ', b = 10b '

ab = 100a ' b '

với

( a ', b ') =1

( 1)

Do đó:
ab = [ a, b ].( a, b) = 900.10 = 9000 ( 2)

a ' = 1, b ' = 90 Þ a = 10, b = 900
a ' = 2, b ' = 45 Þ a = 20, b = 450
a ' = 5, b ' = 18 Þ a = 50, b = 180
a ' = 9, b ' = 10 Þ a = 90, b = 100

Bi 3:

a)

dẻ

Gi
C
cựng nhau.

( n, n +1) ị ( n +1) - nMd Þ 1Md Þ d = 1

8

. Vậy,

n, n +1

là hai số nguyên tố


b)

Gi

dẻ

Vỡ
c)

Gi


C

( 2n +1, 2n + 3) ị ( 2n + 3) - ( 2n +1) Md Þ 2Md Þ d ẻ {1; 2}

d ạ 2 ị d = 1 ị dpcm

dẻ

C

( 2n +1,3n +1) ị 3.( 2n +1) - 2.( 3n +1) Md Þ 1Md Þ d = 1 Þ dpcm

d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ :
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
- HS làm bài tập vận dụng ở nhà.
Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút):
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Ghi nhớ nội dung kiến thức chương 1 và chương 2.
- Ơn tập để kiểm tra giữa học kì 1.

BÀI: ƠN TẬP HỌC KÌ I (PHẦN ĐẠI SỐ)
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:

¥
- Hệ thống cho hs các kiến thức về : Các tính chất của phép cộng, nhân trong ;
¥
Khái niệm về luỹ thừa, các cơng thức về luỹ thừa trong ; Tính chia hết, dấu hiệu

¥
chia hết trong ; Số nguyên tố, hợp số; Ước và bội của số tự nhiên; ƯCLN, BCNN.
9


- Ôn lại các dạng bài tập cơ bản đã c hc trong

Ơ

, trong

Â

.

2. V nng lc:
* Nng lc chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thiện các yêu cầu của GV trước, trong và sau giờ học,
ngoài ra tự tìm hiểu để nâng cao kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: Trả lời các câu hỏi của GV, trình bày, diễn đạt, viết
được các nội dung toán học liên quan.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Đưa ra được các lý lẽ có căn cứ để khẳng
định cho ý kiến của mình, giải thích được các câu hỏi của GV và các bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực mơ hình hóa tốn học:
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5p)
a) Mục tiêu:
- Bước đầu tạo tâm thế cho HS hứng thu vào giờ học
b) Nội dung:
- Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi: “lật mảnh ghép”
10


c) Sản phẩm:
- HS chơi tốt, nhận được hết các phần quà nhỏ sau mỗi mảnh ghép, đặc biệt tìm được
ý nghĩa mag bức tranh cuối cùng đằng sau 6 mảnh ghép.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập
- Phổ biến cách chơi trò chơi “ Lật mảnh
ghép”. HS trong lớp hoạt động cá nhân,
HS nào giơ tay nhanh sẽ được mời lên
chọn mảnh ghép, dựa vào gợi ý ai trả lời
đúng và nhanh nhất được ý nghĩa muốn
nói đến của bức tranh sau các mảnh

ghép mở ra sẽ dành chiế thắng và nhận
đc 1 điểm 10. Mỗi mảnh ghép nhỏ HS
trả lời đúng sẽ nhận được một phần quà.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Lớp trưởng lên điều hành trò chơi.
- HS dưới lớp cá nhân giơ nhanh tay
dành quyền mở mảnh ghép và trả lời.
* Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi trong
các mảnh ghép cũng như ý nghĩa của
bức tranh.
- HS khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định
Đáp án của trò chơi: “LÀM BÀI KIỂM
TRA CUỐI HỌC KÌ”
Từ đáp án của trị chơi GV đặt vấ đề vào
bài: Đúng như đáp án trò chơi mà ta vừa
tìm được, cuối mỗi học kì HS cần thực
hiện làm bài kiểm tả cuối HK, vậy để có
kết quả cao nhất thì chúng ta phải thực
hiện ơn tập. Ngày hôm nay chúng ta sẽ
đi nghiên cứu bài ÔN TẬP HK I. Vậy
11


bài ngày hôm nay chúng ta cần ôn tập
những nội dung gì cơ mời các e cùng
nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
a) Mục tiêu:

- HS được củng cố các kiến thức trọng tâm trong học kì I mơn số học.
b) Nội dung:
- GV cho các tổ lên thực hiện treo sản phẩm sơ đồ tư duy đã được giao từ buổi học
trước.
- GV chốt lại các nội dung trọng tâm bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức của học kì I phần đại số.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và
HS

Nội dung

* GV giao nhiệm vụ
học tập
- Gọi các nhóm lên treo
sản phẩm sơ đồ tư duy
đã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi đại diện nhóm
lên trình bày.
* HS thực hiện nhiệm
vụ
- Cử đại diện lên treo
và trình bày nội dung
sản phẩm của nhóm.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm
lên bảng treo sản
phẩm, trình bày nội
dung sơ đồ tư duy của

12


nhóm.
- Các nhóm khác nhận
xét chéo.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đưa ra
sơ đồ tư duy chốt lại
kiến thức.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (35p)
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng đươc các kiến thức đã được ôn tập vào giải một số dạng bài tập cơ
bản.
b) Nội dung:
- GV đưa ra các bài tập (bài 1 đến bài 5).
c) Sản phẩm:
- Lời giải các bài tập mà GV đã đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Giáo viên đưa ra đề bài tập 1
Bài 1: Thực hiện phép tính
a,
b,
c,

Nội dung
Dạng 1: Tính tốn, so sánh các số

Bài 1: Thực hiện phép tính
a,

15.23 + 4.32 − 5.7
2
20 − 30 − ( 5 − 1) 



80 − ( 4.52 − 3.23 )

* HS thực hiện nhiệm vụ

b,

15.23 + 4.32 − 5.7
2
20 − 30 − ( 5 − 1) 



80 − ( 4.52 − 3.23 )

c,
Đáp án:

15.23 + 4.32 − 5.7 = 15.8 + 4.9 − 5.7

a,
= 120 + 36 − 35 = 121

13


- HS hoạt đơng nhóm bàn.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 2 nhóm nhanh nhất lên
bảng trình bày lên bảng.

2
20 − 30 − ( 5 − 1)  = 20 − [ 30 − 16]



b,
= 20 − 14 = 6

80 − ( 4.52 − 3.23 ) = 80 − ( 4.25 − 3.8 )

- Các nhóm cịn lại nhận xét, chấm b,
= 80 − ( 100 − 24 ) = 80 − 76 = 4
chéo.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, cho điểm.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Giáo viên đưa ra đề bài tập 2
Bài 2: Tính nhanh nếu có thể
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
a,
36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
b,

( 39.42 − 37.42 ) : 42
c,
26 + 27 + .... + 32 + 33
d,
99 − 97 + 95 − 93 + ... + 7 − 5 + 3 − 1
e,

Bài 2: Tính nhanh nếu có thể
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
a,
36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
b,
( 39.42 − 37.42 ) : 42
c,
* HS thực hiện nhiệm vụ
26 + 27 + .... + 32 + 33
- HS hoạt đông cá nhân
d,
99 − 97 + 95 − 93 + ... + 7 − 5 + 3 − 1
* Báo cáo, thảo luận
e,
- 5 HS lên bảng thực hiện.
Đáp án:
- HS dưới lớp làm bài vào vở. Nhận a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
xét bài làm của bạn.
= 2.12.31 + 4.6.42 + 8.3.27
* Kết luận, nhận định
= 24.31 + 24.42 + 24.27
- GV nhận xét, cho điểm.


= 24.( 31 + 42 + 27 )

= 24.100 = 2400
36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
b,
= 36.( 28 + 82 ) + 64.( 69 + 41)
14


* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Giáo viên đưa ra đề bài tập 3

= 36.110 + 64.110
= 110.( 36 + 64 )

Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
các số sau:

= 110.100 = 11000

2; − 13; − −7 ;0; −4

c,
= 42 ( 39 − 37 ) : 42

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt đông cá nhân
* Báo cáo, thảo luận
- 1HS đứng tại chỗ đọc đáp án


( 39.42 − 37.42 ) : 42

= 42.2 : 42 = 42 : 42.2 = 2
26 + 27 + .... + 32 + 33
d,
= ( 26 + 30 ) + ( 27 + 33) + ( 28 + 32 ) + ( 29 + 31)

- HS làm bài vào vở. Nhận xét bài = 56 + 60 + 60 + 60 = 236
làm của bạn.
99 − 97 + 95 − 93 + ... + 7 − 5 + 3 − 1
e,
* Kết luận, nhận định
= ( 99 − 97 ) + ( 95 − 93) + ...... + ( 7 − 5 ) + ( 3 − 1)
- GV nhận xét, cho điểm.
= 2 + 2 + .... + 2 + 2 = 2.50 = 100
* GV giao nhiệm vụ học tập 4
- Giáo viên đưa ra đề bài tập 4
x
Bài 4: Tìm biết
a,
b,

10 + 2.x = 45 : 43

15x = 225

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt đông cá nhân
* Báo cáo, thảo luận


Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các số
sau:
2; − 13; − −7 ;0; −4
Đáp số:
4;2;0; − −7 ; −13

- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp làm bài vào vở. Nhận
xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, cho điểm.
* GV giao nhiệm vụ học tập 5
- Giáo viên đưa ra đề bài tập 5
Bài 5: Thực hiện phép tính rồi phân
15


tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a,
b,

29.31 + 144 :12

2

333: 3 + 225 :152

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt đông cá nhân
* Báo cáo, thảo luận

- 2 HS lên bảng thực hiện.

Dạng 2: Tìm số chưa biết thoả mãn điều
kiện cho trước
x
Bài 4: Tìm biết
a,

10 + 2.x = 45 : 43
15 x = 225

b,
Đáp án:
a,

10 + 2.x = 45 : 43

⇔ 10 + 2.x = 42

- HS dưới lớp làm bài vào vở. Nhận
⇔ 10 + 2.x = 16
xét bài làm của bạn.
⇔ 2.x = 6
* Kết luận, nhận định
⇒ x=3
- GV nhận xét, cho điểm.
b,

15 x = 225


⇔ 15 x = 152

⇒x=2

Dạng 3: Phân tích một số ra thừa số
nguyên tố
Bài 5: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết
quả ra thừa số nguyên tố:
a,
b,

29.31 + 144 :122

333: 3 + 225 :152

Đáp án:
29.31 + 144 :12 2

a,
= 899 + 144 :144 = 899 + 1 = 900
Phân tích
16

900

ra thừa số nguyên tố:


900 = 22.32.52


b,

333: 3 + 225 :152

= 111 + 225 : 225 = 111 + 1 = 112

Phân tích

112

ra thừa số nguyên tố:

112 = 24.7

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5p)
a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã được ôn tập vào để giải bài tập.
b) Nội dung:
- HS thực hiện làm bài tập:

500.000.000
Công ty A trong tháng 3 thu nhập được
đ, tháng 4 do dich covid -19 thu
200.000.000
nhập đã bị giảm
đ. Hỏi tháng 4 cơng ty A có thu nhập bao nhiêu ?
c) Sản phẩm:
- HS tìm được mức thu nhập của công ty A trong tháng 4.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ 1:

- HS đọc đề bài trên bảng phụ
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu 1 HS bất kì lên bảng thực hiện, học sinh dưới lớp nhận xét, làm vào vở.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chuẩn hóa bài tập:
Mức thu nhập của công ty A trong tháng 4 là:
17


500.000.000 − 200.000.000 = 300.000.000
Đáp số

300.000.000

(đ)

đ

* Giao nhiệm vụ 2: HS thực hiện cá nhân
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Giải lại các dạng bài tập đã được ơn tập. Tiết sau thi cuối học kì I.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết theo KHDH:
BÀI 6: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Hệ thống được kiến thức về phân số bằng nhau; Tính chất cơ bản của phân số; Rút
gọn phân số; Quy đồng mẫu số nhiều phân số; So sánh phân số; Các phép tính cộng,
trừ phân số.
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính tốn với phân số.
- Thực hiện tốt các bài tập tính tốn với số thập phân. Biết cách làm trịn và ước
lượng.
- Vận dụng các bài tốn về tỉ số và tỉ số phần trăm vào các bài toán thức tế.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và
tại lớp.
18


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp tốn học: HS có kiến thức hệ thống về phân số và số thập phân
để làm các bài tập tổng hợp.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng
lực mơ hình hóa tốn học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,
tổng hợp, khái qt hóa, … để tìm được mối liên hệ giữa các phép tốn từ đó áp
dụng để giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo

nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Học sinh viết lại được khái niệm phân số; định nghĩa phân số bằng nhau; tính chất
cơ bản của phân số.
- HS phát biểu lại được quy tắc rút gọn phân số; nêu lại được định nghĩa phân số tối
giản.
- HS phát biểu lại được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương.
- HS viết được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu.
- HS phát biểu được quy tắc cộng hai phân số.
- HS viết lại được tính chất cơ bản phép cộng phân số, viết lại được quy tắc trừ hai
phân số.
- HS phát biểu được khái niệm, cách viết số thập phân, so sánh hai số thập phân.
- HS phát biểu được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, quy tắc làm trịn
và ước lượng, tính tỷ số phần trăm của hai số.
19


b) Nội dung:
- Hoàn thành 8 câu hỏi GV đưa ra về các kiến thức đã học về phân số.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời 8 câu hỏi GV đưa ra
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
I. Ôn tập lý thuyết
Trả lời các câu hỏi
1. Phân số
1. Hãy nêu khái niệm phân số; định nghĩa * Khái niệm phân số: Người ta gọi
phân số bằng nhau; tính chất cơ bản của a
phân số.
a, b ∈ ¢ b ≠ 0
b
(với
,
là một phân
2. Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số;
số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu)
định nghĩa phân số tối giản.
3. Hãy phát biểu quy tắc quy đồng mẫu của phân số.
a
c
nhiều phân số với mẫu số dương.
4. Hãy viết quy tắc so sánh hai phân số
b
d
- Hai phân số

gọi là bằng
cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu.
a. d = b.c
5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số. Tính
nhau nếu
.

chất cơ bản phép cộng phân số, viết quy
- Tính chất cơ bản của phân số:
tắc trừ hai phân số.
a a. m
=
6. Nêu cách viết số thập phân. Số thập
b
b. m
m ∈ ¢; m ≠ 0
phân âm, số thập phân dương. So sánh hai
(với
)
số thập phân.
a a:n
7. Nêu các phép toán với số thập phân? Từ
=
b
b:n
n∈
đó tính giá trị biểu thức với số thập phân
(với
ƯC (a, b))
8. Nêu quy tắc làm tròn và ước lượng. * Quy tắc rút gọn phân số: Muốn rút
Khái niệm tỉ số và tỉ số phần trăm.
gọn một phân số, ta chia cả tử và
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
mẫu của phân số cho một ước
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo 4 chung (khác 1 và -1) của chúng.
nhóm.
- Phân số tối giản (hay phân số

Nhóm 1: câu 1, 2; Nhóm 2: câu 3, 4; Nhóm khơng rút gọn được nữa) là phân số
3: câu 5, 6; Nhóm 4: Câu 7, 8.
mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1
- HS trình bày nội dung câu trả lời vào và -1.
bảng phụ
* Muốn quy đồng mẫu nhiều phân
* Báo cáo, thảo luận 1:
số với mẫu số dương ta làm như sau:
Chia lớp thành 4 nhóm
- Tìm một bội chung của các mẫu
- GV u cầu 4 HS của 4 nhóm lên treo (thường là BCNN) để làm mẫu
bảng phụ.
chung.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
20


* Kết luận, nhận định 1:
(bằng cách chia mẫu chung cho từng
GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mẫu).
mức độ hoàn thành của HS.
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số
với thừa số phụ tương ứng.
* So sánh hai phân số cùng mẫu:
Trong hai phân số có cùng một mẫu
dương, phân số nào có tử lớn hơn thì
lớn hơn.
- Muốn so sánh hai phân số không
cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng

hai phân số cùng một mẫu dương rồi
so sánh các tử với nhau: phân số nào
có tử lớn hơn thì lớn hơn.
* Quy tắc cộng hai phân số cùng
mẫu:
a b a+b
+ =
m m
m
- Muốn cộng hai phân số không
cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng
hai phân số có cùng một mẫu rồi
cộng các tử và giữ nguyên mẫu
chung.
- Tính chất cơ bản của phép cộng
phân số:
+
Tính
chất
giao
hốn:
a c c a
+ = +
b d d b
+ Tính chất kết hợp:
a c  p a  c p
 + ÷+ = +  + ÷
b d  q b d q 
a
a a

+0=0+ =
b
b b

+ Cộng với số 0:
* HS lấy vd
- Quy tắc trừ hai phân số:
a c a  c
− = + − ÷
b d b  d
21


2. Số thập phân
* Mọi phân số đều được viết dưới
dạng số thập phân và ngược lại.
- Số thập phân âm nhỏ hơn số 0 và
nhỏ hơn số thập phân dương.
a, b

- Nếu
là hai số thập phân dương
a >b
−a < −b

thì
* Cộng hai số thập phân âm:
( −a ) + (−b) = −(a + b)

a, b > 0


với
Cộng hai số thập phân trái dấu:
(−a) + b = b − a

nếu

0 < a ≤ b;

( − a ) + b = −( a − b)

a > b > 0.
nếu
Phép trừ hai số thập phân được đưa
về phép cộng với số đối
a − b = a + (−b)

Nhân hai số cùng dấu:
(− a).(−b) = a.b

a, b > 0;

với
Nhân hai số khác dấu:

( −a).b = a.( −b) = −(a.b)

Chia hai số cùng dấu:
(−a) : (−b) = a : b


với
Chia hai số khác dấu:

với

a, b > 0;

(−a ) : b = a : (−b) = −(a : b)
a, b > 0;

a, b > 0;

với

* Quy tắc làm tròn:
Để làm tròn một số thâp
phân dương đến 1 hàng nào
đấy ( hàng làm tròn) ta làm
như sau:
- Đối với chữ số hàng làm
tròn:
+ Giữ nguyên nếu chữ số
nằm ngay bên phải lớn hơn
22


hay bằng 5;
+ Tăng 1 đơn vị nếu chữ số
nằm ngay bên phải lớn hơn
hay bằng 5.

- Đối với các chữ số sau hàng
làm tròn:
+ Bỏ đi nếu ở phần thâp
phân
+ Thay bởi chữ số 0 nếu ở
phần số nguyên.
b
a
* Tỉ số của hai số và tùy
ý

(b ≠ 0)

là thương của phép
b
a
chia số cho số , ký hiệu là
a
a :b
b
hoặc
Ta thường dùng tỉ số dưới
dạng tỉ số phần trăm, tức là
a
a 00
100
tỉ số có dạng
, kí hiệu
.
a

Tỉ số phần trăm của hai số
a
.100%
b
b
và là
.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập (37 phút)
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được các kiến thức vừa ôn tập vào làm được các dạng bài tập tự luận:
Thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x và bài tốn thực tế.
- HS được rèn luyện các kĩ năng tính tốn, trình bày.
b) Nội dung:
- Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
Bài 1 Thực hiện phép tính:

23


a,

1
4
1
3

+
ì 50% 1 ữ
4 3 3

2
1
5
75% 1 + 0,5 :
2
12

c)
Bài 2. Tính nhanh:

b,
d)

15  2 4 3
1, 4 ì
+ ữ: 2
49 5 3  5

2
5
0,7.2 .20.0,375.
3
28

b, B =

a, A = 12,87 – 14,7 + 14,13 – 37,3

−4 18 −6 −21 6
+ +

+
+ ;
12 45 9
35 30

Bài 3:Tìm x, biết:
4
 1 3 
1 −1
13 11 −7
x:3 =
x−
= +
1 − x ÷.120% =
5
 3 4 
4 13
20 4
5
a)
b)
c)
Bài 4. Khối 6 của một trường có 80 học sinh được xếp học lực
thành ba loại giỏi, khá và trung bình. Số học sinh xếp loại khá
3
5

1
4


chiếm
số học sinh toàn khối; số học sinh xếp loại giỏi bằng
số
học sinh xếp loại khá, còn lại là học sinh xếp loại trung bình.
a) Tính số học sinh xếp loại giỏi, khá và trung bình.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại trung bình so với số
học sinh cả khối.
c) Sản phẩm:
- Kết quả các bài tập GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
- Làm các bài tập :Bài 1. Bài 2
Bài 1 Thực hiện phép tính:
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
1
4
1 
3
- HS thực hiện các u cầu trên theo 4 nhóm.

+
× 50% − 1 ÷
- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 1: Đưa phần trăm về
−4 −3 −3 
2
phân số rồi thực hiện theo thứ tự thực hiện phép a)
−1 4 −1  1 −5 

tính
+ + . +
- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 2: Rút gọn phân số 4 3 3  2 2 ÷

=
trước khi thực hiện phép tính.
* Báo cáo, thảo luận 1:
24


Chia lớp thành 4 nhóm
- GV yêu cầu 4 HS của 4 nhóm lên bảng viết
lời giải 4 phần của bài 1
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
Gọi 1 HS nhận xét đề bài và đưa ra hướng giải
cho bài 2.
* Kết luận, nhận định 1:
GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ
hoàn thành của HS.
Lời giải chính xác cho bài 1 và bài 2

−1 4 −1
+ + ×( −2)
4 3 3
−1
+2
4

4 1


4 4

(−7).15 26 5

×
5.(−49) 15 13

9 −14 −5
+
=
21 21 21

c)

4

20

d)
=

3

15

=

3
4


=1
=1
−7 15  2 4  13
.
−  + ÷:
5 −49  5 3  5

b) =

=

=

−1  4 2 
+ + ÷
4 3 3





3
2

30
20

+

+


=

3 2

7 3

=
=

1 5 3 3 6
= − +
:
2 12 4 2 5

24
20

=

9
20

2
5
0,7.2 .20.0,375.
3
28

7 8

3 5 5
. .20. . =
10 3
8 28 2

Bài 2. Tính nhanh:

a, A = 12,87 – 14,7 + 14,13 – 37,3

b, B =

−4 18 −6 −21 6
+ +
+
+ ;
12 45 9
35 30

HD:

a, A = 12,87 – 14,7 + 14,13 – 37,3

= (12,87 + 14,13) – (14,7 + 37,3)

= 27 – 52 = −25
b, B =

25

−4 18 −6 −21 6

+ +
+
+
12 45 9
35 30

=


×