Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.12 KB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CHƢƠNG 1.

HỒNG VĂN TƠN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI
TRƢỜNG NƢỚC SÔNG KỲ CÙNG CHẢY QUA
TỈNH LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. VƢƠNG VĂN QUỲNH

Hà Nội, 2019

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận


đánh giá luận văn của hội đồng khoa học./.
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2019
NGƢỜI CAM ĐOAN

Hồng Văn Tơn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại
học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài ngun rừng và mơi trường, Phịng Đào
tạo Sau Đại học đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS. Vương Văn
Quỳnh đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường
tỉnh Lạng Sơn, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Môi trường & Công nghệ Xanh
Việt đã tạo điều kiện hỗ trợ tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu, hỗ trợ phân
tích bổ sung kết quả nghiên cứu và đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên,
khích lệ, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
huyết và năng lực của mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế và trong
giới hạn thời gian quy định, luận văn này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Tơi
rất mong nhận được những đóng góp q báu của q thầy cơ, và các chuyên
gia để nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới.

Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2019
TÁC GIẢ

Hồng Văn Tơn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1.

............................................................................................... 1

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài luận văn................................................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 5
1.1.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................ 7
1.1.3. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................... 9
1.2. Thực trạng môi trường nước của một số dịng sơng trên thế giới và ở Việt Nam .11
1.2.1. Thực trạng mơi trường nước của một số dịng sơng trên thế giới.....11
1.2.2. Thực trạng môi trường nước của một số con sông ở Việt Nam.........13

1.2.3. Tài nguyên nước mặt của tỉnh Lạng Sơn .............................................15
1.2.4. Tình hình quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn............................................................................................................................................ 16
1.2.5. Tổng quan về chất lượng nước mặt Sông Kỳ Cùng tại tỉnh Lạng Sơn ..17
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................18
2.1.1. Mục tiêu tổng qt..................................................................................18
Góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý môi trường nước Sông Kỳ cùng.18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................18
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................................18
2.2.1. Nghiên cứu chất lượng môi trường nước Sông Kỳ Cùng ...................18
2.2.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường nước ở

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn. .........................................................19
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................19
2.3.1. Phương pháp luận ..................................................................................19
2.3.2. Phương pháp thực hiện nghiên cứu .....................................................19
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ....................... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình...................................................23
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................23
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................25
3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn ...........................................27
3.2.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................27
3.2.2. Điều kiện Kinh tế - xã hội ......................................................................28
3.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng..................................................30

3.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................30
3.3.2. Điều kiện Kinh tế - xã hội ......................................................................30
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 34
4.1. Nghiên cứu chất lượng môi trường nước Sông Kỳ Cùng ..........................................34
4.1.1. Thực trạng môi trường nước Sông Kỳ Cùng .......................................34
4.1.2. Biến động của chất lượng nước sông Kỳ Cùng trong mùa mưa
và mùa khô .......................................................................................................38
4.1.3. Biến động của chất lượng nước sông Kỳ Cùng theo chiều dài dịng
sơng ....................................................................................................................45
4.1.4. Ảnh hưởng của các khu dân cư đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng .....46
4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường nước ở Sông Kỳ Cùng
chảy qua tỉnh Lạng Sơn............................................................................................................52
4.2.1. Thường xuyên quan trắc đánh giá nhằm phát hiện kịp thời các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng nước Sông Kỳ Cùng............................................52
4.2.2. Tăng cường công tác quản lý chất thải trong mùa mưa ....................53

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

4.2.3. Tăng cường quản lý chất thải ở các khu dân cư .................................53
4.2.4.Tăng cường tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường nước sông Kỳ
Cùng ...................................................................................................................54
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ......................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
BOD
BTNMT
COD
DO
TSS
NM
QCVN
TCVN
UBND
TP
STNMT
QLTNN
KH
TNHH
MTV
Xlt
DC
SMEWW
WHO

Tên đầy đủ
: Nhu cầu oxy hố sinh học
: Bộ Tài ngun và Mơi trường
: Nhu cầu oxy hố hố học
: Oxy hồ tan

: Tổng chất rắn lơ lửng
: Nước mặt
: Quy chuẩn Việt Nam
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Uỷ ban nhân dân
: Thành phố
: Sở Tài nguyên Môi trường
: Quản lý tài nguyên nước
: Kế hoạch
: Trách nhiệm hữu hạn
: Một thành viên
: Giá trị tiêu chuẩn X được tính theo phương
trình thực nghiệm
: Dân cư
: Standard Methods for the Examination of
Water and Waste Water
: Tổ chức y tế thế giới

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Vị trí các điểm điều tra mẫu nước sông Kỳ Cùng .......................... 34
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn qua tỉnh Lạng
Sơn................................................................................................................... 36
Bảng 4.3. Biến động chất lượng nước sông Kỳ Cùng trong mùa mưa (tháng 9)
và mùa khô (tháng 4)....................................................................................... 39

Bảng 4.4. Chất lượng nước ở các điểm quan trắc ........................................... 45
Bảng 4.5. Vị trí và dân số của các khu dân cư bên sông Kỳ Cùng đoạn qua
tỉnh Lạng Sơn .................................................................................................. 46
Bảng 4.6. Hệ số ảnh hưởng của các khu dân cư đến các chỉ tiêu ................... 48
Bảng 4.7. Các phương trình thực nghiệm mơ phỏng ảnh hưởng phân bố dân
cư đến chất lượng nước ................................................................................... 48
Bảng 4.8. Các chỉ tiêu chất lượng nước thực tế và tính tốn qua phương trình
thực nghiệm ở các điểm quan trắc .................................................................. 49
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của khu dân cư đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng .. 51

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Sơ đồ các điểm quan trắc chất lượng nước trên sông Kỳ Cùng đi qua tỉnh
Lạng Sơn........................................................................................................... 35
Hình 4.2. Biến động độ pH ở các điểm nghiên cứu qua các mùa trong năm……...... 40
Hình 4.3. Biến động hàm lượng ơ xy hóa sinh ............................................... 40
Hình 4.4. Biến động của hàm lượng ô xy tự do .............................................. 41
Hình 4.5. Hàm lượng các chất rắn lơ lửng trong nước ................................... 42
Hình 4.6. Biến động của hàm lượng NH4 trong theo thời gian trong năm ..... 42
Hình 4.7. Biến động của hàm lượng NO3 trong nước sông Kỳ Cùng ............ 43
Hình 4.8. Hàm lượng ion sắt trong nước sơng Kỳ Cùng ................................ 43
Hình 4.9. Hàm lượng kẽm trong nước sơng Kỳ Cùng .................................... 44
Hình 4.10. Hàm lượng coliform trong nước sơng Kỳ Cùng ........................... 44
Hình 4.11. Liên hệ giữa số liệu chất lượng nước thực tế với số liệu tính tốn ..... 49

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất nước ta đang trong quá trình đơ thị hóa phát triển khơng ngừng cả
về tốc độ lẫn qui mô, số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh những mặt tích cực,
những tiến bộ vượt bậc thì vẫn cịn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà
khơng một nước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng mơi
trường ngày càng bị ơ nhiễm cụ thể đó là ơ nhiễm về đất, nước, khơng khí và
tình trạng tài ngun thiên nhiên ngày càng trở nên cạn kiệt và hàng loạt các
vấn đề về môi trường khác cần được quan tâm sâu sắc và kịp thời giải quyết
một cách nghiêm túc, triệt để. Môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn
nhân loại, được cả thế giới quan tâm.
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Đơng Bắc của Tổ
quốc, có đường biên giới tiếp giáp với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây,
Trung Quốc dài trên 231 km, tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 8.320 km2,
cách thủ đơ Hà Nội 154 km đường bộ và 165 km đường sắt, phía Bắc giáp
tỉnh Cao Bằng, phía Đơng Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng Nam giáp tỉnh
Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái
Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn. Tồn tỉnh có 02 cửa khẩu quốc tế, đó là:
Cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng và cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị, 01 cửa
khẩu chính là cửa khẩu Chi Ma, huyện Lộc Bình và 09 cửa khẩu phụ.
Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh năm 2018 đạt tốc độ tăng trưởng
ước đạt 8,36% (mục tiêu 8 - 8,5%), cao hơn các năm 2016 và 2017, trong đó:
Nơng lâm nghiệp tăng 2,55% (mục tiêu 2 - 3%), công nghiệp - xây dựng tăng
19,24% (mục tiêu 20 - 21%), dịch vụ tăng 7,60% (mục tiêu 8 - 9%), thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 4,87%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


hướng tích cực: Nơng lâm nghiệp chiếm 20,30%, cơng nghiệp - xây dựng
19,68%, dịch vụ 49,78%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,24%. GRDP
bình quân đầu người đạt 38,4 triệu đồng (mục tiêu 37 - 38 triệu đồng) [15].
Trong những năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế trên tồn tỉnh ước đạt
8,36% năm 2018 [15], tình hình phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch có
chuyển biến theo hướng tích cực, mức sống của người dân ngày càng được
cải thiện, dân số tồn tỉnh tính đến năm 2017 là 778,4 nghìn người, tăng
1,27% so với các năm trước [16]. Cùng với những kết quả đạt được về sự
phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu về sử dụng nguồn nước càng cao, vấn đề
bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ mơi trường nước nói riêng cần phải đặt ra
và cấp thiết.
Sông Kỳ Cùng là con sơng chính ở tỉnh Lạng Sơn, có độ dài khoảng
243 km, diện tích lưu vực 6660 km², chảy sang Trung Quốc và là một chi lưu
của sông Tây Giang, Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1.166 m thuộc huyện
Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, sơng này thuộc lưu vực sơng Tây Giang (Trung
Quốc). Dịng sơng chảy theo hướng Đông nam - Tây bắc qua thành phố Lạng
Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Cách thành phố khoảng 22 km về phía Tây bắc, dịng
sơng đổi hướng chảy gần như theo hướng Nam Bắc tới thị trấn Nam Sầm
thuộc huyện Văn Lãng sau đó tiếp tục đổi hướng thành Đơng nam - Tây bắc
trước khi rẽ sang hướng đông ở gần thị trấn Thất Khê thuộc huyện Tràng
Định. Từ thị trấn Thất Khê, dịng sơng chảy gần như theo đường vịng cung,
đoạn đầu theo hướng Tây tây bắc - Đông đông nam tới Bi Nhi, từ đây nó vượt
biên giới sang Trung Quốc, sơng Kỳ Cùng có mực nước cao nhất là 25234 cm,
thấp nhất là 24714 cm, lưu lượng trung bình dưới 2.300 m3/s, Sông Kỳ Cùng
lũ lớn nhất trong năm xuất hiện vào tháng VII là 36,5%, tháng VIII là 26,9%,
tháng VI, IX chiếm 25% là 11,8%, lũ sớm trước tháng 6 chiếm 5,7%, lũ muộn
sau tháng 9 là 5,8% [9]. Sông Kỳ Cùng là nguồn nước phục vụ tạo điểm nhấn


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


cảnh quan cho thành phố Lạng Sơn (nằm hai bên của sơng Kỳ Cùng), đồng
thời cịn phục vụ cho mục đích tiêu thốt lũ, tưới tiêu nơng nghiệp cho một số
huyện tiếp giáp với lưu vực sơng.
Do đó, nghiên cứu tình trạng về ơ nhiễm nước là hết sức cần thiết và có
ý nghĩa về các giá trị, để từ đó phát hiện kịp thời những ảnh hưởng tác động
đến nguồn nước Sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua tỉnh Lạng Sơn và đề xuất
những giải pháp quản lý bảo vệ nước Sông Kỳ Cùng một cách hiệu quả và sử
dụng hợp lý, tạo cảnh quan môi trường nước Sông luôn đảm bảo chất lượng,
tạo mỹ quan cho thành phố Lạng Sơn nói riêng và tồn tỉnh Lạng Sơn nói
chung có một nguồn nước Sông sạch, đẹp, phù hợp với mục tiêu sử dụng theo
Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030 đã được UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt (tại Quyết định số
1380/QĐ-UBND ngày 10/8/2015).
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo Sau Đại học, dưới sự
hướng dẫn của thầy GS.TS. Vương Văn Quỳnh, tôi tiến hành thực hiện Luận
văn Thạc sỹ, với tên đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi
trường nước Sơng Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích đề tài là đánh giá được tình trạng chất lượng môi trường nước
sông Kỳ Cùng, những nhân tố ảnh hưởng và giải pháp quản lý để đảm bảo
chất lượng nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nước Sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua tỉnh Lạng Sơn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung:
+ Đánh giá thực trạng môi trường nước Sông Kỳ Cùng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


+ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nước Sông Kỳ Cùng.
+ Phạm vi về không gian: Sơng Kỳ Cùng chảy qua các huyện Lộc Bình,
thành phố Lạng Sơn và huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, với tổng chiều dài
nghiên cứu khoảng 105 km.
+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu chất lượng môi trường nước Sông
Kỳ Cùng thông qua số liệu quan trắc môi trường nước mặt tại các năm: 2016,
2017, 2018 để so sánh diễn biến qua các năm.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua
TP.Lạng Sơn làm cơ sở cho các đánh giá về tài nguyên nước mặt nói riêng và
tài nguyên nước nói chung trên địa bàn TP.Lạng Sơn.
- Đưa ra cách nhìn tổng quát về chất lượng nước sông Kỳ Cùng để có
các giải pháp phịng ngừa suy thối mơi trường trong khu vực nghiên cứu.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Số liệu nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung những thông tin về thực trạng
môi trường sống của thành phố Lạng Sơn. Những giải pháp quản lý nước
sông Kỳ Cùng được đề xuất cũng có thể được tham khảo trong quá trình xây
dựng kế hoạch và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo vệ
môi trường của địa phương.
- Đề tài tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu khoa học tiếp theo
trong các lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi và tài
ngun mơi trường nói chung.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài luận văn
1.1.1. Cơ sở lý luận
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của
con người. Nước là thành phần quan trọng làm nên và duy trì sự sống trên
Trái đất. Nước tham gia vào hầu hết các ngành, các lĩnh vực của đời sống con
người. Chính vì vai trị rất quan trọng của nước nên con người đã xếp nước
vào một trong những loại tài nguyên vô cùng quý giá.
Cùng với tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố và sự gia tăng dân số khá
nhanh, con người ngày càng tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước. Điều
này đã làm cho tài nguyên nước có nguy cơ cạn kiệt và ơ nhiễm ngày càng
nặng, vì vậy phải sớm có những biện pháp quản lý phù hợp.
Một số khái niệm liên quan:
- Theo Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 quy định như sau:
+ Môi trường: Là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có
tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
+ Thành phần môi trường: Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường
gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật
chất khác.
+ Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Là mức giới hạn của các thông số về
chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có
trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.
+ Tiêu chuẩn môi trường: Là mức giới hạn của các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong
chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các

tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


+ Ơ nhiễm mơi trường: Là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
+ Chất gây ô nhiễm: Là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học
khi xuất hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng cho phép làm cho môi trường
bị ô nhiễm.
- Chất thải: Là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
+ Kiểm sốt ơ nhiễm: Là q trình phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử
lý ô nhiễm.
+ Quan trắc mơi trường: Là q trình theo dõi có hệ thống về thành
phần môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin
đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối
với môi trường.
+ Quy hoạch bảo vệ môi trường: Là việc phân vùng môi trường để bảo
tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn
với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
+ Đánh giá môi trường chiến lược: Là việc phân tích, dự báo tác động
đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải
pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến mơi trường, làm nền tảng và được tích
hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu
phát triển bền vững.
+ Đánh giá tác động mơi trường: Là việc phân tích, dự báo tác động
đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường

khi triển khai dự án đó.
+ Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường: Bao gồm hệ thống thu gom, lưu
giữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải và quan trắc môi trường.
- Theo Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 quy định khái niệm:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


+ Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa
và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Nguồn nước là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể
khai thác, sử dụng bao gồm sơng, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các
tầng chứa nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
+ Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
+ Nguồn nước nội tỉnh là nguồn nước phân bố trên địa bàn một tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương.
+ Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới
đất chảy tự nhiên vào sơng và thốt ra một cửa chung hoặc thốt ra biển.
Lưu vực sơng gồm có lưu vực sông liên tỉnh và lưu vực sông nội tỉnh.
+ Lưu vực sông nội tỉnh là lưu vực sông nằm trên địa bàn một tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương.
+ Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học
và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
+ Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn
nước có thể tiếp nhận thêm một lượng nước thải mà vẫn bảo đảm chất lượng
nguồn nước cho mục đích sử dụng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt
Nam hoặc tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước ngồi được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cho phép áp dụng.
1.1.2. Cơ sở pháp lý

- Luật Bảo vệ mơi trường được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 23 tháng 6 năm 2014
và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012
và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2013.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính
phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính
phủ về quản lý chất thải và phế liệu.
- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường.
- Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi
trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường.
- Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh
doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp: QCVN 40:
2011/BTNMT ban hành kèm theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày
28/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt: QCVN 08MT:2015/BTNMT ban hành kèm theo Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT
ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về môi trường.

- Quyết định số 1380/QĐ-UBND ngày 10/8/2015 của UBND tỉnh Lạng
Sơn về việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


định hướng đến năm 2030.
1.1.3. Cơ sở thực tiễn
1.1.3.1. Đánh giá chất lượng nước
Theo Escap (1994) [18], chất lượng nước được đánh giá bởi các thông
số, các chỉ tiêu cụ thể đó là:
- Các thơng số lý học, ví dụ như:
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tác động tới các quá trình sinh hố diễn ra trong
nguồn nước tự nhiên. Sự thay đổi về nhiệt độ nước sẽ kéo theo các thay đổi về
chất lượng, tốc độ, dạng phân huỷ các hợp chất hữu cơ, nồng độ oxy hoà tan.
+ PH: Là chỉ số thể hiện độ axit hay bazơ của nước, là yếu tố môi
trường ảnh hưởng đến tốc độ phát triển và giới hạn phát triển của vi sinh vật
trong nước. Trong lĩnh vực cấp nước, PH là yếu tố phải xem xét trong q
trình đơng tụ hố học, sát trùng, làm mềm nước, kiểm sốt sự ăn mịn. Trong
hệ thống xử lý nước thải bằng các quá trình sinh học thì PH phải được khống
chế trong phạm vi thích hợp đối với các lồi vi sinh vật có liên quan.
- Các thơng số hố học, ví dụ như:
+ BOD5 (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá): Là
lượng oxy cần thiết cung cấp để vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ trong
điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian.
+ COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học): Là lượng
oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước.
+ Amoni (NH4+): Là sản phẩm của q trình chuyển hóa Nitơ trong
nước mặt tự nhiên do các chất thải sinh hoạt và công nghiệp. Amoni tồn tại
dưới dạng Vết (khoảng 0,05mg/L) rất độc với cá và các động vật thủy sinh


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


khác. Khi nước có pH thấp amoni chuyển sang dạng muối amoni (NH4+), với sự
có mặt của oxy amoni chuyển thành Nitrat (NO3-).
+ Nitrat (NO3-): Là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các loại rau
cỏ tự nhiên, do việc sử dụng phân bón hóa học và từ các quá trình phân giải
các hợp chất chứa Nitơ trong nước cống và nước thải công nghiệp.
+ Nitrit (NO2+): Là sản phẩm trung gian trong q trình chuyển hóa
Nitơ. Nitơ có mặt trong nước do sự phân hủy sinh học các chất Protein.
+ Các yếu tố kim loại nặng: Các kim loại nặng là những nguyên tố mà
tỷ trọng của chúng bằng hoặc lớn hơn 5 như Asen, Cadimi, Fe, Mn...ở hàm
lượng nhỏ nhất định chúng cần cho sự phát triển và sinh trưởng của động,
thực vật, nhưng khi hàm lượng tăng thì chúng sẽ trở thành độc hại đối với
sinh vật và con người thơng qua chuỗi mắt xích thức ăn.
- Các thơng số sinh học như:
+ Coliform: Là nhóm vi sinh vật quan trọng chỉ thị, môi trường, xác
định mức nhiễm bẩn về mặt sinh học của nguồn nước.
1.1.3.2.

nhiễm nguồn nước mặt

Do nhiều lý do khác nhau, các nguồn nước trên Trái đất ngày càng cạn
kiệt. Ước tính có khoảng 1/3 dân số thế giới đang sống trong tình trạng thiếu
nước trầm trọng. Trong khi đó, dân số gia tăng với tốc độ chóng mặt. Q
trình đơ thị hố, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đang khiến cho
các nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng [19].
Nguồn nước bị ô nhiễm đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người.
Gần 5 triệu người chết hàng năm ở các nước đang phát triển có liên quan đến vấn

đề thiếu nước sạch [19].
Những chất gây ô nhiễm chủ yếu trong nước là các mầm bệnh sinh ra

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


từ chất thải của con người (vi khuẩn và vi rút), kim loại nặng và hố chất từ
chất thải cơng nghiệp, nông nghiệp. Uống nước đã bị ô nhiễm hoặc ăn thức ăn
chế biến bằng nước nhiễm độc là hình thức phơi nhiễm phổ biến nhất. Ăn cá
bắt từ nguồn nước bị ơ nhiễm cũng có thể nguy hiểm vì chúng có thể mang
mầm bệnh và tích luỹ các chất độc hại như kim loại nặng và các chất hữu cơ
bền thơng qua q trình tích luỹ sinh học. Ngồi ra, con người cũng có thể bị
ảnh hưởng bởi cây trồng được tưới bằng nước ô nhiễm hoặc do đất bị nhiễm
bẩn bởi các dịng sơng ơ nhiễm dâng lên [19].
Các mầm bệnh trong nước ơ nhiễm có thể gây ra hàng loạt các bệnh
liên quan đến đường ruột, đặc biệt nguy hiểm và có thể gây tử vong đối với
trẻ em và những người có thể trạng nhạy cảm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
cho biết ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây tử vong
lớn nhất trong số các vấn đề về môi trường. Những chất độc tích luỹ trong cá
và các loại thực phẩm khác ít có nguy cơ gây độc cấp tính nhưng lại có thể để
lại hậu quả lâu dài [19].
1.2. Thực trạng mơi trƣờng nƣớc của một số dịng sơng trên thế giới và ở
Việt Nam
1.2.1. Thực trạng môi trường nước của một số dịng sơng trên thế giới
Vào một thời gian của lịch sử không quá xa, người ta vẫn thấy dịng
nước sơng trong xanh và có thể múc nước của nó trực tiếp để uống. Khi cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ thì những hình ảnh ấy chỉ còn được lưu
giữ như những kỷ niệm tốt lành của một thời xa xưa. Nếu bạn đã biết đến
những dịng sơng tuyệt đẹp với khung cảnh như trên thiên đường thì chắc
chắn bạn sẽ bị sốc khi biết đến những dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng do bị

chính con người hủy hoại.
Lƣu vực sông Citarum, Indonesia: Sông Citarum, Indonesia, rộng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13.000km2, là một trong những dịng sơng lớn nhất của Indonesia. Theo số
liệu của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), sông Citarum cung cấp 80%
lượng nước sinh hoạt cho 14 triệu dân thủ đô Jakarta, tưới cho những cánh
đồng cung cấp 5% sản lượng lúa gạo và là nguồn nước cho hơn 2.000 nhà
máy - nơi làm ra 20% sản lượng cơng nghiệp của đảo quốc này. Dịng sơng
này là một phần không thể thay thế trong cuộc sống của người dân vùng Tây
đảo Java. Nó chảy qua những cánh đồng lúa và những thành phố lớn nhất
Indonesia. Tuy nhiên, hiện tại nó là một trong những dịng sơng ô nhiễm nhất
thế giới. Citarum như một bãi rác di động, nơi chứa các hóa chất độc hại do
các nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trơi theo dịng nước từ các cánh đồng và cả
chất thải do con người đổ xuống. Ô nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng
loạt, người dân sử dụng nước cũng bị lây nhiễm nhiều loại bệnh tật. Điều kinh
hoàng hơn cả là nhiều hộ dân sống quanh dịng sơng này hàng ngày vẫn sử
dụng nước sơng để giặt giũ, tắm rửa, thậm chí cả đun nấu (Thanh Hoa, 2011) [25].
Sông Marilao, Philippin: Nằm trong hệ thống các sông gần vùng
ngoại ô tỉnh Bulacan ở Philipines. Sông Marilao đang bị ô nhiễm nặng nề với
đủ thứ rác thải sinh hoạt hàng ngày. Đây còn là nơi lưu thơng hàng hố cho
các khu vực thuộc da, tinh chế kim loại, đúc chì. Chính vì vậy, nguồn nước
của sơng Marilao chứa rất nhiều các hóa chất gây độc hại cho sức khỏe con
người như đồng, thạch tín. Các chất ô nhiễm này gây ra các vấn đề về sức
khoẻ cho cư dân trong vùng và xa hơn nó cịn gây hại tới ngành đánh bắt tại
vịnh Manille. Trước nguy cơ bị xóa sổ, chính quyền địa phương đã có những
biện pháp can thiệp, nhưng sơng Marilao vẫn hàng ngày hàng giờ hứng chịu
rác thải của các hộ dân ven sông và các chất thải từ khu chế xuất vẫn xả trộm

ra sông (Nguyễn Tâm, 2010) [23].
Sông Sarno, Italy: Sơng Sarno, Italy, chảy qua Pompeii tới phía Nam
của vịnh Naples. Con sông này nổi tiếng bởi mức độ ô nhiễm nhất châu Âu

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


với rất nhiều rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp. Sông Sarno đã không
chỉ làm ô nhiễm tại những nơi nó chảy qua mà cịn làm ơ nhiễm vùng biển mà
nó đổ vào gần khu vực vịnh Naples (Thanh Hoa, 2011) [25].
Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm nguồn nước nói chung và ơ nhiễm nước
mặt nói riêng đang là vấn đề đáng quan tâm, cấp bách không chỉ của một
nước mà là vấn đề chung của toàn cầu, tồn nhân loại. Nhiều dịng sơng trên
thế giới đang bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng xấu tới đời sống và phát triển
của con người. Vì thế vấn đề quản lí, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước
sơng là một trong những vấn đề cần được quan tâm hàng đầu để phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trường của mỗi quốc gia.
1.2.2. Thực trạng môi trường nước của một số con sông ở Việt Nam
Tài nguyên nước mặt của Việt Nam khá dồi dào và phong phú. Nếu
tính các con sơng có chiều dài từ 10km trở lên và có dịng chảy thường xun
trên lãnh thổ nước ta thì có tới 2.369 con sơng trong đó 9 hệ thống sơng có
diện tích lưu vực từ 10.000 km3 trở lên như sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng,
sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Thu Bồn, sơng Đồng
Nai và sông Mê Kông (Dư Ngọc Thành, 2009) [8]. Với mạng lưới sơng ngịi
dày đặc như vậy rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Trong đó có nền sản xuất nơng nghiệp sử dụng nhiều nước nhất, dùng cho
việc tưới lúa và hoa màu.
Tuy nhiên, về tình trạng ơ nhiễm nước ở nơng thơn và khu vực sản xuất
nơng nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông
thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và

gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình
trạng ơ nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao (Minh
Tự, 2011) [21].
Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước quan trọng, mỗi ngành có một

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


loại nước thải khác nhau. Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến Sông
Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt trên chiều dài hàng chục cây số. Khu
công nghiệp Việt Trì xả mỗi ngày hàng ngàn mét khối nước thải của nhà máy
hoá chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt… xuống Sông Hồng làm nước bị nhiễm bẩn
đáng kể (Thu Trang, 2007) [26].
Theo dự báo đến năm 2015 lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp và
các ngành nghề khác sẽ tiếp tục tăng mạnh. Do đó mơi trường nước mặt tại
các lưu vực sông sẽ ngày càng bị ô nhiễm, đặc biệt là tại các vùng trọng điểm,
các khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp và
làng nghề (DHI, Water and Environment, 2007) [17].
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy cũng không kém, nước thải từ các KCN Phố
Nối A cùng với hàng chục KCN khác đã biến nước lưu vực sơng này có
những điểm khơng đạt tiêu chuẩn B1 - tức là không thể tưới tiêu cho nơng
nghiệp (Bích Ngọc, 2010) [20].
Sơng Thị Vải, theo kết quả kiểm tra, thanh tra những năm qua, trên
đoạn sông dài khoảng 10 km, mỗi ngày tiếp nhận khoảng 33.000 m3 nước thải
công nghiệp của tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu, trong đó chỉ có 15,3%
lượng nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép, 84,7% nước thải công
nghiệp của các cơ sở được thanh tra, kiểm tra xả ra sông vượt tiêu chuẩn cho
phép với hàm lượng NH4+ vượt từ 2,9 - 68 lần, BOD5 vượt từ 9,4 - 138 lần,
COD vượt từ 7,6 - 81 lần, tổng coliform vượt từ 440 - l.800 lần. Đặc biệt
nghiêm trọng là việc xả “trộm” dịch thải lỏng sau lên men vào ban đêm của

Công ty Vedan Việt Nam suốt 14 năm qua là thủ phạm chính “giết chết” sơng
Thị Vải (Hồng Văn Vy, 2008) [24].
Đoạn sơng Hương qua thành phố Huế đã có hiện tượng ơ nhiễm cục bộ,
đặc biệt là nhánh sông Đông Ba. Phạm vi mức độ ô nhiễm đang tăng dần theo
thời gian, nhất là vào mùa khơ. Nếu khơng có giải pháp quản lý kịp thời và

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


hiệu quả thì phạm vi ơ nhiễm sẽ lan rộng trên tồn bộ dịng sơng và mức độ ơ
nhiễm sẽ gia tăng đáng kể (Nguyễn Hồng Điệp, 2009) [22].
Thời gian qua, người dân ở thị xã An Khê, đặc biệt là những gia đình
sống dọc hai bờ sơng Ba rất bức xúc trước tình trạng nước sơng Ba bị ơ nhiễm
nghiêm trọng, làm cho cá tơm chết hàng loạt, dịng nước đen ngịm, bốc mùi
hơi thối. Trong những ngày gần đây, tình hình ơ nhiễm càng trở nên trầm
trọng hơn. Qua phân tích mẫu nước mặt tại sơng Ba và các nhánh suối đổ vào
sông này cũng cho thấy kết quả không mấy khả quan. Mẫu nước mặt tại vị trí
cách cầu sơng Ba khoảng 1 km về phía hạ lưu, thuộc phường Tây Sơn (thị xã
An Khê), lượng BOD5 ở cột A1 (dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động vật thủy sinh)
vượt 1,5 lần so với quy chuẩn quy định, mẫu nước mặt tại sông Ba dưới
nguồn nước thải của Công ty TNHH VEYU khoảng 50 mét, ở cột A2 lượng
DO (ơxy hịa tan) thấp hơn 2,6 lần, BOD5 vượt 9,6 lần, COD vượt 5,7 lần,
Phosphat vượt 4,7 lần... Kết quả kiểm tra tại một số vị trí quan trắc nước sơng
Ba và nước thải một số cơ sở sản xuất kinh doanh lân cận thải ra sông Ba cho
thấy dấu hiệu ô nhiễm bởi các chất hữu cơ (COD, BOD5), ô nhiễm dinh
dưỡng (Amoni, Phosphat), vi sinh (Coliform), dầu mỡ, hàm lượng ơxy hịa
tan (DO) trong nước giảm, khơng đảm bảo cho mục đích sinh hoạt, bảo tồn
động thực vật thủy sinh và tưới tiêu thủy lợi (Thục Vy, 2011) [27].
1.2.3. Tài nguyên nước mặt của tỉnh Lạng Sơn

Lạng Sơn là tỉnh miền núi có mật độ sơng suối thuộc loại trung bình
đến khá dày, dao động từ 0,6-12km/km2. Có 3 hệ thống sơng cùng chảy qua
là: sông Kỳ Cùng, sông Thương và các sông ngắn Quảng Ninh.
Theo đánh giá, nguồn nước ở Lạng Sơn thuộc vùng nghèo trong cả
nước. Những kết quả tính tốn cho thấy, tổng mức nước yêu cầu cho phát
triển kinh tế và dân sinh của Lạng Sơn hàng năm có thể đạt 900-1000 triệu m3.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


Trong khi đó lượng nước tự nhiên về mùa cạn với P = 75% là 1,116 tỷ m3.
Đặc điểm tỉnh Lạng Sơn nằm ở vị trí thượng nguồn các con Sơng lớn nên ít
được hưởng lợi từ nguồn nước q cảnh, do vậy toàn tỉnh đảm bảo cấp nước
tự nhiên bình quân trên 8000 m3/người/năm thấp hơn so với bình quân cả
nước (9608 m3/người/năm) đây có thể được coi là một trong những điểm hạn
chế về tài nguyên nước tỉnh Lạng Sơn [9]. Như vậy, lượng nước trên có thể
đảm bảo đủ nước để sử dụng. Vấn đề quan tâm là có các biện pháp để điều hồ
nguồn nước và sử dụng nó một cách hiệu quả.
1.2.4. Tình hình quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hiện nay, công tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường đã từng
bước được hồn thiện, ở cấp tỉnh đã có Chi cục Bảo vệ mơi trường, Phịng
Quản lý Tài ngun nước và Khống sản thuộc Sở Tài ngun và Mơi trường,
Phịng Cảnh sát phịng chống tội phạm về môi trường thuộc Công an tỉnh đã
được thành lập. Ở cấp huyện đã có Phịng Tài ngun và Mơi trường và cấp
xã đã có cán bộ địa chính kiêm phụ trách mơi trường. Trong đó, cấp huyện tại
Phịng Tài ngun và Mơi trường đã có nhân lực 01 cán bộ chuyên trách làm
công tác theo dõi về lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
UBND tỉnh

Sở TNMT


Phịng
QLTN nước
và Khống
sản

Chi cục Bảo vệ
mơi trường

Phịng Cảnh sát mơi
trường, Cơng an tỉnh

UBND các
huyện, thành
phố

Phòng TNMT các
huyện, thành phố

Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý tài nguyên và môi trường khu vực
nghiên cứu

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×