ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
NGUYỄN BẰNG THỦY
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẠI GIAM
BỀN VỮNG - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRẠI GIAM
QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG
HÀ NỘI – 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
----------------------------
NGUYỄN BẰNG THỦY
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẠI GIAM
BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRẠI GIAM
QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG
Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG
Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lƣu Đức Hải
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lƣu Đức Hải, ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Các khoa học liên ngành của Đại học
Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi
trong suốt quá trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn Trại giam Quảng Ninh, Học viện Cảnh sát
nhân dân đã cung cấp số liệu và Phịng Quản lý mơi trƣờng, Cục Quản lý khoa
học công nghệ và Môi trƣờng, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật (Tổng cục IV), Bộ
Công an đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất và
tinh thần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tơi trong quá trình thực hiện luận
văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Bằng Thủy
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tơi thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS. Lƣu Đức Hải, khơng sao chép
các cơng trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa
từng đƣợc cơng bố ở bất kì một cơng trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng,
đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả
Nguyễn Bằng Thủy
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………
i
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………..
ii
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….
1
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………...........
1
2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………
2
3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu………………………………….
2
4. Ý nghĩa của đề tài…………………………………………………
3
5. Cấu trúc luận văn………………………………………………….
3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ CƠ SỞ LÝ
5
LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về phát triển bền vững……………………………………
5
1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững……………………………………
5
1.1.2. Tình hình phát triển bền vững trên thế giới………………………….
9
1.1.3. Tình hình phát triển bền vững ở Việt Nam…………………………..
10
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý trại giam……………………………………
12
1.2.1. Một số khái niệm về trại giam, phạm nhân, pháp luật thi hành án phạt
12
tù và quản lý Nhà nƣớc…………………………………………………….
1. 2.1.1. Khái niệm về trại giam……………………………………
12
1. 2.1.2. Khái niệm về phạm nhân……………………………………
12
1. 2.1. 3. Khái niệm về pháp luật thi hành án phạt tù………………
13
1. 2.1. 4. Khái niệm về quản lý nhà nƣớc……………………………
13
1. 2.1. 5. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về thi hành án phạt tù………
14
1.2.2. Nội dung, nhiệm vụ, nguyên tắc của công tác quản lý trại giam…..
15
1.2.2.1. Nội dung công tác quản lý trại giam…………………………
15
1.2.2.2. Nhiệm vụ công tác quản lý trại giam………………………
17
1.2.2.3. Nguyên tắc công tác quản lý trại giam………………………
19
1.2.3. Các hình thức quản lý trại giam……………………………………..
21
iii
1.2.3.1. Giam giữ phạm nhân theo khu………………………………
21
1.2.3.2. Giam giữ phạm nhân theo loại………………………………
22
1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………………
23
1.3.1. Hệ thống pháp luật về quản lý trại giam…………………………….
23
1.3.2. Nghiên cứu quản lý trại giam trên thế giới…………………………
31
1.3.2.1. Sơ lƣợc về nhà tù và tù nhân trên thế giới……………………
31
1.3.2.2. Các văn bản quy phạm pháp luật Quốc tế về thi hành án phạt
tù…………………………………………………………………………….
35
1.3.3. Nghiên cứu quản lý trại giam ở Việt Nam………………………….
39
1.3.3.1. Giai đoạn 1945 đến 1954……………………………………
39
1.3.3.2. Giai đoạn 1954 đến 1975……………………………………
40
1.3.3.3. Giai đoạn 30-4-1975 đến nay………………………………
43
1.3.4. Nghiên cứu lịch sử hình thành và quá trình phát triển của trại giam
43
Quảng Ninh………………………………………………………………….
Chƣơng 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………..
49
2.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………
49
2.2. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………
49
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………..
49
2.4. Cách tiếp cận……………………………………………………………
49
2.4.1. Tiếp cận hệ thống…………………………………………………….
49
2.4.2. Tiếp cận bền vững……………………………………………………
50
2.5. Các phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………..
50
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu…………………………….
50
2.5.2. Phƣơng pháp khảo sát và điều tra thực tế trại giam Quảng Ninh….
51
2.5.3. Phƣơng pháp xây dựng bộ tiêu chí / chỉ tiêu đánh giá tính bền vững
của trại giam trên cơ sở phân tích hệ thống các trại giam Việt Nam và tƣ
liệu Thế giới...............................................................................................
iv
51
2.5.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp SWOT…………………………….
52
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………….
53
3.1. Hiện trạng công tác quản lý trại giam Quảng Ninh……………….
53
3.1.1. Hiện trạng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực quản lý trại giam Quảng
53
Ninh.............................................................................................................
3.1.2. Hiện trạng hoạt động của trại giam Quảng Ninh..................................
56
3.2. Bộ tiêu chí quản lý trại giam Quảng Ninh (quy mơ giam giữ 2.000
phạm nhân)..............................................................................................
64
3.2.1. Tiêu chí về kinh tế............................................................................
65
3.2.2. Tiêu chí về xã hội.............................................................................
66
3.2.3. Tiêu chí về mơi trƣờng.....................................................................
68
3.2.4. Tiêu chí về văn hóa.........................................................................
68
3.3. Kết quả đánh giá tính bền vững của trại giam Quảng Ninh...............
70
3.3.1. Đánh giá tính bền vững của trại giam Quảng Ninh theo bộ tiêu chí.....
71
3.3.2. Đánh giá tính bền vững của trại giam Quảng Ninh theo SWOT..........
74
3.4. Đề xuất giải pháp quản lý trại giam Quảng Ninh bền vững..............
74
3.4.1. Nhóm giải pháp về kinh tế...............................................................
74
3.4.2. Nhóm giải pháp về xã hội................................................................
75
3.4.3. Nhóm giải pháp về mơi trƣờng........................................................
80
3.4.4. Nhóm giải pháp về văn hóa............................................................
81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….
85
PHỤ LỤC: Một số hình ảnh về trại giam Quảng Ninh ……………………
88
v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 - Kết quả chất lƣợng khơng khí, vi khí hậu..............................
60
Bảng 2 - Kết quả chất lƣợng nƣớc sinh hoạt.......................................
61
Bảng 3 - Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt...................
62
Bảng 4 - Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của Trại giam.................
69
Bảng 5 - Đánh giá tính bền vững của trại giam Quảng Ninh theo Bộ tiêu
chí........................................................................................................
70
Bảng 6- Đánh giá tính bền vững của trại giam Quảng Ninh theo SWOT.
71
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1- Mơ hin
̀ h phát triể n bề n vƣ̃ng kiể u 3 vịng trịn...................................7
Hình 1.2 - Mô hình phát triể n bề n vƣ̃ng kiể u tam giác.......................................7
Hình 1.3 - Mơ hin
̀ h phát triể n bề n vƣ̃ng kiể u quả trƣ́ng.....................................8
Hình 1.4 -Mơ hin
̀ h phát triể n bề n vƣ̃ng của UNESCO.......................................9
Hình 2 - Sân tennis trại giam Quảng Ninh ........................................................ 88
Hình 3 - Ao nuôi trồng tôm, thả cá trại giam Quảng Ninh ............................... 88
Hình 4 - Sân bóng, sân hội thao thể dục thể thao tại trại giam Quảng Ninh .... 89
Hình 5 - Khu nhà truyền thống trại giam Quảng Ninh ..................................... 89
Hình 6 - Tồn cảnh trung tâm chỉ huy, lãnh đạo của trại giam Quảng Ninh .... 90
Hình 7 - Khu làm việc của Cán bộ chiến sỹ tại trại giam Quảng Ninh ............ 90
vii
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Giáo trình “Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục cải tạo phạm nhân”
Trần Văn Hòa chủ biên năm 2012 [4] định nghĩa: “Trại giam là cơ quan thi hành
án phạt tù, có chức năng tiếp nhận, tổ chức quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo
những ngƣời chấp hành án tù có thời hạn và tù chung thân (gọi chung là phạm
nhân) theo đúng đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và các
quy định của Bộ Công an”.
Dựa trên thực tế quản lý ở các trại giam hiện nay và dựa trên cách tiếp cận
truyền thống của lý thuyết về sự phát triển bền vững là sự hài hịa giữa các mục
tiêu kinh tế - mơi trƣờng - xã hội - văn hóa, tác giả xây dựng khái niệm về quản
lý trại giam bền vững bao gồm nhiều hoạt động từ việc đảm bảo cơ sở vật chất
hạ tầng (ăn, ở, mặc); đảm bảo môi trƣờng sống trại giam xanh, sạch, đẹp (khơng
khí, đất, nƣớc); đảm bảo quyền con ngƣời (đƣợc tôn trọng, đƣợc học tập, lao
động, sản xuất, dạy nghề); thơng qua các hoạt động đó để tiến hành giáo dục họ
thành ngƣời có ích cho xã hội và chuẩn bị các điều kiện tốt nhất giúp họ tái hòa
nhập cộng đồng.
Cơ sở tác giả lƣ̣a cho ̣n tra ̣i giam Quảng Ninh là địa điểm nghiên cứu bởi
vì: tỉnh Quảng Ninh có vị trí xung yếu, chiến lƣợc về chính trị - kinh tế - an ninh
-quốc phòng. Cùng với Hà Nội và Hải Phòng, Quảng Ninh là “một trong ba cực
tăng trƣởng trong tam giác kinh tế”, động lực phát triển phía Bắc của đất nƣớc.
Đối với vùng đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh là cửa ngõ để giao lƣu hàng
hóa, thơng thƣơng của vùng thị trƣờng Đông Bắc Á, hội tụ “hai hành lang, một
vành đai kinh tế” là nơi tập trung các trung tâm công nghiệp lớn nhƣ than, xi
măng, nhiệt điện, vật liệu xây dựng... đồng thời cũng là trung tâm du lịch với
các di tích, danh thắng nổi tiếng thế giới nhƣ Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Yên
Tử...hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch trong nƣớc và quốc tế.
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nƣớc Cộng hồ
Nhân dân Trung Hoa. Trƣớc tình hình quốc tế ngày càng có nhiều diễn biến
phức tạp, khó lƣờng; các chính sách về biên giới, biển đảo của Trung Quốc ảnh
hƣởng đến an ninh biên giới lãnh thổ của nƣớc ta; các tổ chức phản động lƣu
vong, số đối tƣợng cơ hội chính trị khơng ngừng gia tăng các hoạt động chống
1
phá, kêu gọi, kích động biểu tình chống phá quyết liệt cách mạng Việt Nam.
Tình hình trật tự an tồn xã hội đƣợc đảm bảo nhƣng còn nhiều diễn biến phức
tạp với tính chất và mức độ vi phạm hình sự ngày càng nguy hiểm, phƣơng thức
hoạt động đa dạng, thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh; tệ nạn xã hội nhƣ tai nạn giao
thông, tệ nạn ma túy, mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới nhất là sự
ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế tồn cầu; Ngồi ra Quảng
Ninh cịn là một trong 12 tỉnh ven biển của Việt Nam thuộc khu vực nhạy cảm
về biến đổi khí hậu và có tính dễ tổn thƣơng cao đối với nƣớc biển dâng, bão, áp
thấp nhiệt đới, gió lốc… cùng với nhiều phức tạp mới về diễn biến tội phạm vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Tất cả vấn đề trên tiềm ẩn
nhiều tội phạm trật tự xã hội gia tăng, sẽ tác động rất lớn đến tình hình an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội tạo áp lực cho công tác giam giữ, quản lý trại
giam. Những yêu cầu đó địi hỏi sự cải cách hành chính và giải pháp quản lý trại
giam bền vững.
Trên cơ sở đó tác giả quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải
pháp quản lý trại giam bền vững/ Nghiên cứu trường hợp trại giam Quảng
Ninh” tại xã Hồng Thái Đông, Đơng Triều, Quảng Ninh làm luận văn tốt nghiệp
của mình với mong muốn góp phần đƣa ra các giải pháp phát triển bền vững cho
công tác quản lý trại giam Quảng Ninh với quy mô giam giữ 2.000 phạm nhân.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích đƣợc hiện trạng quản lý trại giam Quảng Ninh (quy mô giam
giữ 2.000 phạm nhân).
- Xây dựng đƣợc bộ tiêu chí quản lý trại giam bền vững (quy mô giam giữ
2.000 phạm nhân), từ đó đánh giá tính bền vững của trại giam Quảng Ninh.
- Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý trại giam bền vững.
3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu Luận văn đƣa ra các câu hỏi nghiên cứu
nhƣ sau:
- Khái niệm quản lý trại giam bền vững ?
- Bô ̣ tiêu chí nào có thể dùng để đánh giá tính bề n vƣ̃ng của mô ̣t tra ̣i
giam?
2
- Thực trạng quản lý trại giam Quảng Ninh?
- Trại giam Quảng Ninh đạt tiêu chí nào về quản lý bền vững?
- Giải pháp quản lý nào có thể giúp trại giam Quảng Ninh phát triển bền
vững?
3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu có bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của công tác quản lý trại giam
sẽ phục vụ hiệu quả cho hệ thống công tác quản lý thi hành án phạt tù Việt Nam
với các trại giam có quy mơ giam giữ 2.000 phạm nhân trong đó có trại giam
Quảng Ninh.
4. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở đƣa ra giải pháp quản lý trại giam bền
vững (có quy mơ giam giữ 2.000 phạm nhân), cụ thể là trại giam Quảng Ninh.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung Luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trong chƣơng 1, tác giả trình bày cơ sở lý luận về quản lý trại giam (một
số khái niệm cơ bản; nội dung, nhiệm vụ, nguyên tắc; các hình thức quản lý trại
giam) và tổng quan vấn đề nghiên cứu về hệ thống pháp luật quản lý trại giam,
đặc biệt kể tới công tác quản lý trại giam trên thế giới, ở Việt Nam và trại giam
Quảng Ninh (tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Lịch sử hình thành, các giai đoạn phát triển của trại giam Quảng Ninh).
Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian, cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Trong chƣơng 2, tác giả đã sử dụng nguồn số liệu tin cậy, chính xác kết
hợp với khảo sát và điều tra thực tế trại trại giam Quảng Ninh để xây dựng, đề
xuất giải pháp quản lý trại giam Quảng Ninh bền vững (với quy mô giam giữ
2.000 phạm nhân).
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trong chƣơng 3, tác giả đã xây dựng đƣợc bộ tiêu chí và đề xuất đƣợc các
giải pháp quản lý trại giam Quảng Ninh bền vững.
3
Hình ảnh: Khu làm việc của Cán bộ chiến sỹ trại giam Quảng Ninh
(xã Hồng Thái Đông, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh)
4
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về phát triển bền vững
1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững
Khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trƣờng từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX, từ đó đến nay đã có
nhiều định nghĩa về phát triển bền vững đƣợc đƣa ra, nhƣ:
- Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa trên
việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng, nhằm đáp ứng nhu
cầu hiện tại nhƣng không làm ảnh hƣởng bất lợi cho các thế hệ mai sau.
- Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng
trƣởng cao, liên tục trong thời gian dài dựa trên việc sử dụng có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên mà vẫn bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái. Phát triển kinh
tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện tại, song không làm
cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu quả về môi trƣờng cho thế hệ tƣơng lai.
- Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không
làm thƣơng tổn đến khả năng của các thế hệ tƣơng lai đáp ứng nhu cầu của họ.
Năm 1987, trong Báo cáo “Tƣơng lai của chúng ta” (Our common future)
của Hội đồng Thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (WCED) của Liên hợp
quốc, “phát triển bền vững” đƣợc định nghĩa “là sự phát triển đáp ứng được
những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ mai sau”. Định nghĩa này đƣợc nhiều tổ chức và quốc gia
trên thế giới thừa nhận và đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ấn phẩm về phát
triển bền vững vì nó mang tính khái qt hố cao về mối quan hệ giữa các thế
hệ về thoả mãn các nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần, từ đó tạo ra phát
triển bền vững, vì suy cho cùng, bản chất của phát triển bền vững tức là sự tồn
tại bền vững của lồi ngƣời trên trái đất khơng phân biệt quốc gia, dân tộc và
trình độ kinh tế, xã hội, ở đây sự tồn tại của lồi ngƣời ln gắn với sự tồn tại
của môi trƣờng kinh tế, xã hội và tự nhiên mà con ngƣời cần phải có. Tuy
nhiên, định nghĩa này thiên về đƣa ra mục tiêu, yêu cầu cho sự phát triển bền
5
vững, mà chƣa nói đến bản chất các quan hệ nội tại của quá trình phát triển bền
vững là thế nào?
Chính vì vậy, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đƣa ra định nghĩa
cụ thể hơn, đó là: “phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng
ghép một q trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lƣợng
môi trƣờng. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không phƣơng hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của
các thế hệ tƣơng lai”. Định nghĩa này đã đề cập cụ thể hơn về mối quan hệ ràng
buộc giữa sự đáp ứng nhu cầu hiện tại với khả năng đáp ứng nhu cầu tƣơng lai,
thơng qua lồng ghép q trình sản xuất với các biện pháp bảo toàn tài nguyên,
nâng cao chất lƣợng môi trƣờng. Tuy vậy, định nghĩa này vẫn chƣa đề cập đƣợc
tính bản chất của các quan hệ giữa các yếu tố của phát triển bền vững và chƣa
đề cập đến các nhóm nhân tố cụ thể mà quá trình phát triển bền vững phải đáp
ứng (tuân thủ) cùng một lúc, đó là nhóm nhân tố tạo ra tăng trƣởng kinh tế,
nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội, bao gồm thay đổi cả văn hố và nhóm
nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên, môi trƣờng tự nhiên. Theo hƣớng
phân tích đó, Luận văn đề xuất một cách định nghĩa cụ thể hơn về phát triển
bền vững, đó là: phát triển bền vững là một phƣơng thức phát triển kinh tế- xã
hội nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế, giải quyết các
vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng với mục tiêu đáp ứng tốt hơn các nhu cầu
của thế hệ hiện tại đồng thời không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của
các thế hệ mai sau. Hay nói cách khác: đó là sự phát triển hài hồ cả về kinh tế,
văn hố, xã hội, mơi trƣờng ở các thế hệ nhằm không ngừng nâng cao chất
lƣợng sống của con ngƣời. Định nghĩa này có thể mở rộng với ba cấu thành cơ
bản về sự phát triển bền vững:
- Về mặt kinh tế: Một hệ thống bến vững về kinh tế phải có thể tạo ra
hàng hố và dịch vụ một cách liên tục, với mức độ có thể kiểm sốt của chính
phủ và nợ nƣớc ngồi, tránh sự mất cân đối giữa các khu vực làm tổn hại đến
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Về mặt xã hội: Một hệ thống bền vững về mặt xã hội phải đạt đƣợc sự
công bằng trong phân phối, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm y tế,
giáo dục, bình đẳng giới, sự tham gia và trách nhiệm chính trị của mọi cơng
dân.
6
- Về môi trƣờng: Một hệ thống bền vững về mơi trƣờng phải duy trì nền
tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực tái sinh
hay những vận động tiềm ẩn của môi trƣờng và việc khai thác các nguồn lực
không tái tạo không vƣợt quá mức độ đầu tƣ cho sự thay thế một cách đầy đủ.
Điều này bao gồm việc duy trì sự đa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các
hoạt động sinh thái khác mà thƣờng không đƣợc coi nhƣ các nguồn lực kinh tế.
Phát triển bền vững có thể đƣợc minh hoạ theo các mơ hình sau đây:
7
Mơ hình 1.1 và mơ hình 1.2 đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ấn phẩm về
phát triển bền vững thời gian gần đây, chúng có điểm giống nhau và đƣợc gọi
chung là mơ hình “ba trụ cột” do đều đƣợc xây dựng dựa trên ba trụ cột của
phát triển bền vững là: tăng trƣởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trƣờng. Tuy nhiên giữa hai mô hình này cũng có những điểm khác biệt nhất
định: trong khi mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vịng tròn nhấn mạnh đến
việc để phát triển bền vững nhất thiết phải đảm bảo cả ba mục tiêu: kinh tế, xã
hội và mơi trƣờng thì mơ hình tam giác lại nhấn mạnh vào sự ràng buộc, chi
phối và tác động thuận nghịch giữa ba thành tố: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã
hội và mục tiêu môi trƣờng để phát triển bền vững. Bên cạnh đó, một số ý kiến
cho rằng hai mơ hình này chƣa tính tốn một cách đầy đủ, rõ ràng đến yếu tố
“chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời”.
Mơ hình phát triển bền vững kiểu quả trứng do Liên minh quốc tế về bảo
vệ thiên nhiên (IUCN) đƣa ra năm 1994. Mơ hình này minh hoạ mối quan hệ
giữa con ngƣời và hệ sinh thái nhƣ là một vòng tròn nằm trong một vòng tròn
khác, giống nhƣ lòng đỏ và lòng trắng của một quả trứng gà. Điều này hàm ý
rằng, con ngƣời nằm trong hệ sinh thái và hai đối tƣợng này hoàn toàn phụ
thuộc, tác động, chi phối lẫn nhau. Giống nhƣ một quả trứng chỉ thực sự tốt khi cả
8
lòng đỏ và lòng trắng đều tốt, lòng trắng là mơi trƣờng để lịng đỏ phát triển, một
xã hội chỉ phát triển bền vững khi cả con ngƣời và hệ sinh thái ở điều kiện tốt.
Nhƣ vậy, mỗi mơ hình có những thế mạnh cũng nhƣ những hạn chế nhất
định. Luận văn sử dụng mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vịng trịn làm cơ
sở để phân tích (Hình 1.1) và lựa chọn mơ hình phát triển bền vững của unesco
để nghiên cứu (Hình 1.4) do mơ hình này phản ánh rõ nhất phát triển bền vững
là miền giao thoa giữa phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ
mơi trƣờng và văn hóa. Nói cách khác, nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý
trại giam bền vững đạt đƣợc trên cơ sở đảm bảo hài hoà đƣợc cả bốn mục tiêu:
kinh tế, xã hội, mơi trƣờng và văn hóa.
Giá trị, niềm tin,
hành vi
Văn hóa
Xã hội
Hịa bình,
cơng bằng,
dân chủ.
Kinh tế
Cơng việc,
tài chính,
giáo dục.
Quyền lợi và
ƣu tiên hài
hịa cho phát
triển
bền
vững
Mơi
trƣờng
Bảo tồn, giữ
gìn, bảo vệ.
Hình 1.4 Sơ đồ phát triển bền vững của Unessco
9
1.1.2. Tình hình phát triển bền vững trên thế giới
Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào
năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội
Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung
rất đơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển
kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động
đến môi trƣờng sinh thái học".
Khái niệm này đƣợc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo
Brundtland của Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy
ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ : Phát triển bền vững là " 1. Nói cách khác,
phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng
bằng và mơi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ. Để đạt đƣợc điều này, tất cả các thành
phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau
thực hiện nhằm mục đích dung hịa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - mơi
trƣờng.
Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về
Môi trƣờng và Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác nhận lại khái niệm này, và
đã gửi đi một thông điệp rõ ràng tới tất cả các cấp của các chính phủ về sự cấp
bách trong việc đẩy mạnh sự hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội cùng với bảo vệ
môi trƣờng.
Năm 2002, Hội nghị thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (còn gọi
là Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thƣợng đỉnh Johannesburg) nhóm họp
tại Johannesburg, Cộng hịa Nam Phi với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cũng
nhƣ các chuyên gia về kinh tế, xã hội và môi trƣờng của gần 200 quốc gia đã
tổng kết lại kế hoạch hành động về phát triển bền vững 10 năm qua và đƣa ra
các quyết sách liên quan tới các vấn đề về nƣớc, năng lƣợng, sức khỏe, nông
nghiệp và sự đa dạng sinh thái.
Những mục tiêu này bao gồm xóa nghèo đói, phát triển những sản phẩm
tái sinh hoặc thân thiện với môi trƣờng nhằm thay thế các sản phẩm gây ô
nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hội nghị cũng đề
cập tới chủ đề tồn cầu hóa gắn với các vấn đề liên quan tới sức khỏe và phát
triển.
Mục tiêu đề ra có thể tùy thuộc vào từng hịan cảnh khác nhau, nhƣng giờ
đây mọi sự phát triển đều xoay quanh 3 thành tố chính đó là : Mơi trƣờng
bền vững- Kinh tế bền vững- Xã hội bền vững.
10
1.1.3. Tình hình phát triển bền vững ở Việt Nam
Ở Việt Nam, phát triển bền vững là một trong những nội dung cơ bản để
thực hiện đổi mới mơ hình tăng trƣởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiêu quan
trọng hàng đầu mà nền kinh tế hƣớng tới. Quan niệm về phát triển bền vững
thƣờng đƣợc tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, phát triển bền vững là phát
triển trong mối quan hệ duy trì những giá trị môi trƣờng sống, coi giá trị môi
trƣờng sinh thái là một trong những yếu tố cấu thành những giá trị cao nhất cần
đạt tới của sự phát triển. Hai là, phát triển bền vững là sự phát triển dài hạn, cho
hôm nay và cho mai sau; phát triển hôm nay không làm ảnh hƣởng tới mai sau.
Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững đƣợc định
nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ
tƣơng lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm
tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trƣờng”. Đây là định nghĩa có tính tổng qt, nêu
bật những yêu cầu và mục tiêu trọng yếu nhất của phát triển bền vững, phù hợp
với điều kiện và tình hình ở Việt Nam.
Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt đƣợc mục
tiêu phát triển bền vững cần giải quyết hàng loạt các vấn đề thuộc ba lĩnh vực là
kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
Chiến lƣợc phát triển bền vững của Việt Nam và kết quả ban đầu
Mặc dù việc triển khai tổ chức thực hiện Chiến lƣợc phát triển bền vững
chƣa lâu nhƣng chúng ta đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ, tạo điều
kiện thuận lợi cho các bƣớc tiếp theo. Có thể nêu một số nét nổi bật.
Lĩnh vực kinh tế: Tính từ năm 2006 đến hết năm 2011, tốc độ tăng trƣởng
kinh tế bình quân 6 năm đạt gần 7%; năm 2012, GDP tăng 5,03%, GDP bình
quân đầu ngƣời đạt 1.540 USD. Cơ cấu kinh tế cũng có những bƣớc tiến triển
tích cực, tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP ngày càng tăng,
khu vực nông nghiệp trong cơ cấu GDP ngày càng giảm. An ninh lƣơng thực
đƣợc bảo đảm. Những thành tựu đạt đƣợc trong lĩnh vực kinh tế đã góp phần
tích cực vào việc phát triển bền vững các lĩnh vực khác.
Lĩnh vực xã hội đạt một số chuyển biến tích cực. Đó là sự nghiệp giáo
dục có bƣớc phát triển, chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục, đào tạo đạt tới
20% tổng chi ngân sách; đến năm 2011, tất cả các tỉnh, thành phố đã đạt chuẩn
11
giáo dục trung học cơ sở. Việc giải quyết việc làm đạt kết quả tích cực: trong 6
năm (2006 - 2011), đã giải quyết đƣợc việc làm cho hơn 9 triệu lao động. Năm
2012 đã tạo việc làm mới cho hơn 1,5 triệu ngƣời; năm 2013, phấn đấu tạo việc
làm cho 1,6 triệu ngƣời; tuyển mới dạy nghề cho 1,9 triệu ngƣời; thực hiện
chiến lƣợc dạy nghề gắn với tạo việc làm. Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị là 3,53%, ở khu vực nông thôn là 1,55%. Công tác xóa đói, giảm nghèo có
nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,6% và đến cuối năm 2013 ƣớc còn
7,6%. Năm 2012, Việt Nam xếp thứ 127 trên tổng số 187 nƣớc và vùng lãnh
thổ về HDI và đƣợc xếp vào nhóm có tốc độ tăng chỉ số HDI cao. Việt Nam
hồn thành 6/8 nhóm Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) do Liên hợp quốc đặt ra
cho các nƣớc đang phát triển đến năm 2015.
Lĩnh vực môi trường trong những năm qua đã đƣợc chú trọng hơn. Việc
bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng đã đi vào nền nếp. Bằng những chính sách hợp
lý, các giải pháp quyết liệt, vấn đề bảo vệ môi trƣờng sống, chống ô nhiễm các
nguồn nƣớc, khơng khí đã đƣợc tất cả các địa phƣơng, các ngành và các tầng
lớp nhân dân đồng thuận và cùng tham gia. Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng
đƣợc quan tâm hơn nên tình trạng cháy và chặt phá rừng đã giảm đi.
Với những phân tích trên, có thể thấy, phát triển bền vững đã trở thành
một phƣơng thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chƣơng trình
hành động với nhiều tiêu chí ngày càng đƣợc cụ thể và rõ nét. Vì vậy, Luận văn
“Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý trại giam bền vững - Nghiên cứu trƣờng
hợp trại giam Quảng Ninh” là cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn, nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý trại giam ở nƣớc ta trong tƣơng lai.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý trại giam
1.2.1. Một số khái niệm về trại giam, phạm nhân và quản lý trại giam
1.2.1.1. Khái niệm về trại giam
Trại giam là cơ quan thi hành án phạt tù, có chức năng tiếp nhận, tổ chức
quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo những ngƣời chấp hành án tù có thời hạn và
tù chung thân (gọi chung là phạm nhân) theo đúng đƣờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và các quy định của Bộ Công an [4].
1.2.1.2. Khái niệm về phạm nhân
12
Theo từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Hà Nội 1988),
"phạm nhân là ngƣời có tội bị xử án và đang ở tù”.
Trong Điều 1, Chƣơng I - Quy chế Trại giam có ghi:
”Phạm nhân là ngƣời đang chấp hành các hình phạt tù trong các trại
giam. Phạm nhân là ngƣời đã có hành vi phạm tội, đã thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội, đã xâm hại đến các quan hệ xã hội đƣợc pháp luật bảo vệ.
Khái niệm phạm nhân chỉ rõ, ngƣời phạm tội, bị tòa án kết án tù giam và chỉ
khi nào đƣa vào chấp hành án tại trại giam thì mới gọi là phạm nhân. Ngƣời đã
bị kết tội nhƣng chƣa đi chấp hành án đều không gọi là phạm nhân. Về vị trí
pháp lý, phạm nhân là ngƣời bị pháp luật tƣớc bỏ hoặc hạn chế một số quyền cơ
bản của công dân (theo Hiến pháp) nhƣ: quyền tự do đi lại và cƣ trú, quyền
tham gia quản lý Nhà nƣớc và xã hội; quyền bầu cử, ứng cử; quyền tự do kinh
doanh; quyền lập hội, biểu tình; quyền đảm bảo bí mật thƣ tín, điện tín, bất khả
xâm phạm về chỗ ở...Nhƣng phạm nhân vẫn đƣợc hƣởng các quyền cơ bản của
công dân nhƣ quyền đƣợc sống, đƣợc bình đẳng trƣớc pháp luật; đƣợc pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền đƣợc khiếu nại, tố
cáo, quyền đƣợc thông tin, đƣợc học tập và lao động, nghiên cứu khoa học,
phát minh sáng kiến, cải tiến kỹ thuật...”;
Nhƣ vậy, phạm nhân không phải đã hồn tồn ”mất quyền cơng dân” nhƣ
nhiều ngƣời thƣờng nghĩ, mà họ còn đƣợc hƣởng rất nhiều quyền công dân
cũng nhƣ các quyền con ngƣời theo pháp luật Quốc tế và Việt Nam quy định.
Phạm nhân đƣợc hƣởng một số quyền cơ bản của công dân đồng thời phải thực
hiện một số nghĩa vụ của công dân cũng nhƣ bổn phận của ngƣời đang chấp
hành hình phạt tù. Bổn phận đó là: phải chấp hành hình phạt tại trại giam, phải
bị giam giữ; lao động và học tập theo quy định của pháp luật; phải tuân theo
mọi mệnh lệnh, chỉ dẫn của cán bộ trại giam; không đƣợc đƣa vào buồng giam
những đồ vật thuộc danh mục cấm: không đƣợc uống rƣợu, bia; phải lao động
ngày 8h (trừ ngày lễ, tết...).
Việc nhà nƣớc thông qua cơ quan tổ chức thi hành án phạt tù, đảm bảo
các quyền cơ bản cho phạm nhân và buộc họ phải thực hiện tốt các nghĩa vụ và
bổn phận của mình trong thời gian ở trại giam là hai mặt thống nhất của quá
trình chấp hành án phạt tù, bảo đảm cho họ học tập cải tạo tiến bộ để trở thành
ngƣời có ích.
13
1.2.1.3. Khái niệm về pháp luật thi hành án phạt tù
Pháp luật thi hành án phạt tù là một bộ phận trong hệ thống pháp luật của
Nhà nƣớc Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thi hành và chấp hành án phạt tù nhằm
giáo dục cải tạo ngƣời bị kết án trở thành ngƣời có ích cho xã hội, bảo vệ lợi
ích của Nhà nƣớc, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân [3].
1.2.1.4. Khái niệm về quản lý Nhà nước
Quản lý Nhà nƣớc là hoạt động quản lý có tính chất Nhà nƣớc, do Nhà
nƣớc thực hiện thơng qua bộ máy Nhà nƣớc, trên cơ sở quyền lực Nhà nƣớc
nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nƣớc để quản lý xã hội và
đất nƣớc [3].
1.2.1.5. Khái niệm quản lý Nhà nước về thi hành án phạt tù
Quản lý Nhà nƣớc về công tác thi hành án phạt tù (đƣợc hiểu theo nghĩa
rộng) là sự thể hiện vai trò quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động của tất cả
các cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền trong việc sử dụng quyền lực
hành chính, pháp lý để xây dựng và sử dụng phƣơng tiện pháp luật trong lĩnh
vực thi hành án đối với loại án tù có thời hạn, tù chung thân theo quy định của
Nhà nƣớc. Đồng thời, thông qua hoạt động quản lý, giáo dục ngƣời bị kết án tù
để tiếp tục hoàn thiện pháp luật, cơ chế tổ chức thực hiện trong lĩnh vực thi
hành án phạt tù [3].
Quản lý Nhà nƣớc về thi hành án phạt tù đó là hoạt động của toàn bộ bộ
máy Nhà nƣớc bảo đảm cho:
Một là, bản án hình sự (bản án hoặc quyết định phạt tù) có hiệu lực pháp
luật của Tịa án đƣợc chấp hành đầy đủ và nghiêm minh;
Hai là, đảm bảo hiệu lực điều hành, quản lý công tác thi hành án phạt tù
của bộ máy Nhà nƣớc;
Ba là, tuân thủ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và các nguyên tắc
trong quản lý Nhà nƣớc về thi hành án phạt tù;
Bốn là, tổ chức việc thi hành án. Buộc những ngƣời bị kết án phải thi
hành bản án, quản lý hệ thống trại giam, giáo dục, cải tạo những ngƣời phạm tội
thành ngƣời lƣơng thiện, có ích cho xã hội;
14
Năm là, ngăn chặn, phòng ngừa những hành vi vi phạm trật tự của quốc
gia;
Sáu là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện trong
lĩnh vực thi hành án phạt tù.
Trên một ý nghĩa cụ thể, quản lý Nhà nƣớc là một trong các hoạt động cụ
thể của Nhà nƣớc, cùng với hoạt động lập pháp, hành pháp là hoạt động tƣ
pháp. Quản lý Nhà nƣớc về thi hành án phạt tù là hoạt động tƣ pháp chấp hành
và điều hành của các cơ quan Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc tiến hành trên cơ sở
pháp luật và để thi hành án pháp luật, có liên quan chặt chẽ đến hoạt động lập
pháp, hành pháp và cần thực hiện trong cuộc sống hàng ngày. Đó là chức năng
quan trọng của Nhà nƣớc trong lĩnh vực thi hành án phạt tù.
1.2.2. Nội dung, nhiệm vụ, nguyên tắc của công tác quản lý trại giam
1.2.2.1. Nội dung
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về lý luận Nhà nƣớc và pháp luật:
xã hội loài ngƣời từ khi có nhà nƣớc và để bảo vệ sự tồn tại và phát triển, nhà
nƣớc đã thành lập các công cụ bạo lực: quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù để
trừng trị và trấn áp các lực lƣợng chống lại giai cấp thống trị. Với ý nghĩa đó,
nhà tù của mỗi nƣớc là công cụ để quản lý và giam giữ những ngƣời phạm tội,
cách ly họ với xã hội và cộng đồng.
Sau ngày 30/4/1975, đất nƣớc thống nhất, trại giam của Nhà nƣớc ta làm
nhiệm vụ quản lý, giam giữ và giáo dục những đối tƣợng là ngụy quân, ngụy
quyền, các đối tƣợng trong các tổ chức, đảng phái phản động, bọn tội phạm hình
sự nguy hiểm cho an ninh quốc gia (ANQG) và trật tự an toàn xã hội
(TTATXH).
Hội nghị trại giam toàn quốc lần thứ 3 (tháng 3/1971) đã xác định trại
giam của Nhà nƣớc ta có 3 nhiệm vụ: (1) quản lý, giam giữ; (2) giáo dục, cải
tạo; (3) đấu tranh khai thác. Trong đó, nhiệm vụ quản lý, giam giữ có tầm quan
trọng đặc biệt, là nền tảng quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục, cải tạo và
đấu tranh khai thác.
Về phƣơng diện pháp lý có thể hiểu: quản lý, giam giữ phạm nhân ở trại
giam là hoạt động của lực lƣợng cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tƣ pháp
15
buộc những ngƣời có án phạt tù có thời hạn, tù chung thân phải chấp hành án
phạt tại trại giam, cách ly họ với xã hội nhằm giáo dục họ trở thành ngƣời có ích
cho xã hội, có ý thức sống và làm việc theo pháp luật và các quy tắc của cuộc
sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới.
Dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), một trong những vấn đề có tính
ngun tắc là: bảo đảm pháp chế XHCN, mọi hành vi vi phạm pháp luật phải bị
xử lý, các bản án phạt tù và quyết định của tòa án phải đƣợc thực hiện một cách
nghiêm chỉnh, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Theo luật thi hành án
hình sự, những ngƣời có án phạt tù có thời hạn hoặc tù chung thân phải vào trại
giam để chấp hành án.
Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giao cho cơng an
và Bộ Quốc phịng giúp Chính phủ chức năng quản lý cơng tác thi hành án phạt
tù và tổ chức công tác thi hành án phạt tù. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, Bộ Công an giao cho Tổng cục cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ
tƣ pháp giúp Bộ trƣởng bộ Công an quản lý và tổ chức thực hiện công tác thi
hành án phạt tù trong lực lƣợng công an nhân dân và trực tiếp quản lý, giam giữ
phạm nhân ở các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ do Bộ Công an quản lý
trên phạm vi cả nƣớc.
Hoạt động quản lý, giam giữ phạm nhân của lực lƣợng cảnh sát thi hành
án hình sự và Hỗ trợ tƣ pháp vừa là hoạt động thực thi pháp luật, vừa là hoạt
động nghiệp vụ của ngành công an, đồng thời cũng là một bộ phận rất quan
trọng của công tác quản lý Nhà nƣớc trên lĩnh vực ANTT. Đây là một lĩnh vực
công tác đặc thù của lực lƣợng cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tƣ pháp,
có đặc điểm rất khác trong ngành cơng an.
Quản lý, giam giữ phạm nhân ở trại giam là thực hiện sự cƣỡng chế của
Nhà nƣớc đối với ngƣời phạm tội. Trong thời gian chấp hành án phạt tù ở trại
giam phạm nhân bị tƣớc quyền tự do và một số quyền công dân và bị hạn chế
nhiều quyền công dân khác. Họ bị giam giữ và quản lý chặt chẽ ở trại giam, họ
bị cách ly với xã hội bên ngoài và trong suốt thời gian chấp hành án họ phải
chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trại giam.
Để quản lý, giam giữ nghiêm ngặt, chặt chẽ phạm nhân ở trại giam lực
lƣợng cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tƣ pháp phải sử dụng tổng hợp các
16