Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn lễ tân NGOẠI GIAO tầm quan trọng của ứng xử trong giao tiếp và các trang phục truyền thống của các quốc gia ở đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.61 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn

BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN LỄ TÂN NGOẠI GIAO
Ngành: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG

Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN LÊ PHƯƠNG ANH
Sinh viên thực hiện

: PHẠM THỊ HOÀNG YẾN

Mã số sinh viên

: 1811170848

Lớp

: 18DNHA2

TP. Hồ Chí Minh, 2021


1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Họ và tên sinh viên: ................................................................................................


MSSV:

.............................................................................................

Lớp:

.............................................................................................

Nhận xét chung

Tp.HCM, ngày...........tháng.......năm 2021

Giảng viên hướng dẫn


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN............................................................................I
MỤC LỤC............................................................................................................... II
DANH SÁCH HÌNH ẢNH...................................................................................IV
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................V
LỜI MỞ ĐÂU.......................................................................................................VI
ỨNG XỬ TRONG LỄ TÂN GIAO TIẾP..............................................................1
I. Bắt Tay................................................................................................................1
1.1 Cách bắt tay............................................................................................................... 1
1.2 Thứ tự ưu tiên............................................................................................................2
1.3 Các trường hợp nên bắt tay.......................................................................................2
1.4 Điều tối kỵ cần tránh trong khi bắt tay......................................................................3
1.5 Ý nghĩa của việc bắt tay............................................................................................4
II. Trao Danh Thiếp...............................................................................................4
2.1 Cách trao danh thiếp..................................................................................................4

2.1.1 Cách đưa.................................................................................................5
2.2 Cách tiếp nhận danh thiếp.........................................................................................5
2.3 Thái độ khi trao danh thiếp........................................................................................5
2.4 Thời điểm trao đổi danh thiếp...................................................................................6
2.4.1 Trường hợp trao danh thiếp cho khách hợp lý.........................................6
2.4.2 Thời điểm không nên trao đổi danh thiếp................................................6
2.5 Các vấn đề cần chú ý khác........................................................................................6
2.6 Ý nghĩa việc trao danh thiếp......................................................................................7
III. Trang Phục Lễ Tân Ngoại Giao....................................................................7
3.1 Tầm quan trọng của trang phục................................................................................7
3.1.1 Vai trò làm đẹp và bảo vệ cơ thể..............................................................7
3.1.2 Thể hiện văn hố, thẩm mỹ hoặc mộtthơng điệp cá nhân........................8
3.1.3 Góp phần đem lại hiệu quả giao tiếp.......................................................9
3.2 Phân loại trang phục..................................................................................................9
3.2.1 Bộ thường phục.......................................................................................9
3.2.2 Bộ trang phục vét đen ngắn.....................................................................9
3.2.3 Bộ trang phục Smoking hay “ càvạt đen”...............................................9
3.2.4 Lễ phục..................................................................................................10
3.2.5 Phối
trang
phục
với
phụ
kiện
10


3.3 Ý nghĩa trang phục lễ tân ngoại giao.................................................................12
IV. Trang Phục Truyền Thống Của Các Nước Khu Vực Đông Nam Á...........12
4.1. Áo dài - Việt Nam.............................................................................................12

4.2 Phasin - Thái Lan....................................................................................................12
4.3 Baro’t Saya - Phillipines..........................................................................................13
4.4 Sampot - Campuchia...............................................................................................13
4.5 Sinh - Lào................................................................................................................13
4.6 Thummy - Myanmar...............................................................................................13
4.7 Nyonya kebaya - Singapore.....................................................................................14
4.8 Kebaya - Indonesia..................................................................................................14
4.9 Baju Kurung - Malaysia..........................................................................................15
4.10

Baju Kurung - Brunei.................................................................................15

4.11

Tais - Đông Timor......................................................................................15

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................16
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC NHÓM..........................................17


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1: Cách bắt tay.................................................................................................. 1
Hình 2: Cách trao danh thiếp..................................................................................... 4


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm tiểu luận cuối kỳ, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ , gia đình và bạn bè. Em xin gởi
lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyên Lê Phương Anh giảng viên bộ môn Lê tân
ngoại giao - Trường ĐH Công Nghệ Tp HCM người đã tận tình hướng dẫn và chỉ

bảo cho em trong suốt quá trình làm tiểu luận. Em cũng xin gởi lời chân thành cảm
ơn đến quý thầy cơ trong trường nói chung và các thầy cơ trong Khoa Quản trị Du
lịch - Nhà hàng -Khách sạn nói riêng đã dạy dỗ cho em nhiều kiến thức về các môn
chuyên ngành cũng như đại cương để em được vận dụng vào bài làm, giúp em có
được kiến thức vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình
học tập. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã hỗ trợ nhau,đóng góp ý
kiến trong suốt q trình thực hiện tiểu luận. Em chân thành cảm ơn.


LỜI MỞ ĐÂU
Mỗi quốc gia đều có cách giao tiếp khác nhau nhưng vẫn luôn thể hiện sự tôn
trọng của nhau trong lúc giao tiếp. Đông Nam Á là khu vực gơm 11 nước và tất
nhiên 11 nước đều có khách ứng xử trong giao tiếp khác nhau nhưng chung quy về
cách ứng xử trong lễ tân giao tiếp thì 11 nước đều có phần giống nhau.
Bài tiểu luận này mình muốn giới thiệu cũng như nói cho mọi người biết được
tầm quan trọng của ứng xử trong giao tiếp và các trang phục truyền thống của các
quốc gia ở Đơng Nam Á. Bên cạnh đó mình cịn giới thiệu cho mọi người biết được
cách bắt tay như thế nào trong giao tiếp mới phải phép và thứ tự ưu tiên để bắt tay
cũng như là cách trao danh thiếp cho nhau.



1


2

1.2 Thứ tự ưu tiên
Cách bắt tay trong giao tiếp cũng có những thứ tự ưu tiên về tuổi tác, giới tính,
địa vị... .mà bạn cần lưu ý để thể hiện mình là người lịch sự, có nhận biết và những

cư xử đúng mực:
• Về tuổi tác: người nhiều tuổi hơn đưa tay ra bắt trước. sau đó người nhỏ tuổi
hơn sẽ đáp lại.
• Về cấp bậc. địa vị: cấp trên đưa tay ra bắt trước thì cấp dưới mới được đưa
tay ra đáp lại.
• Về giới tính: chỉ khi nào phụ nữ đưa tay ra trước thì nam mới có thể bắt tay.
Tuy nhiên. trong trường hợp nam giới lại là người lớn tuổi hơn thì lúc này có
thể chủ động đưa tay ra trước.
1.3 Các trường hợp nên bắt tay
• Người quen lâu khơng gặp.
• Trong các trường hợp có tính chất trang trọng và chào hỏi người bạn quen
biết
• Trong giao tiếp xã hội khi bạn đứng ra đóng vai trị là chủ nhà hoặc người
tiếp đón khách. hoặc là người đi tiễn khách.
• Sau khi thăm hỏi người khác xong, bạn chào từ biệt họ ra về.
• Khi bạn được giới thiệu với một người mới mà bạn khơng quen.
• Trong giao tiếp xã hội, ngẫu nhiên gặp lại bạn thân lâu năm không gặp hoặc
gặp cấp trên.
• Khi người khác ủng hộ bạn, cỗ vũ bạn hoặc giúp đỡ bạn ở một phương diện
nào đó.
• Thể hiện lòng cảm tạ của bạn đối với một người nào đó. chúc mừng hoặc
cung chúc người khác.
• Khi bạn thể hiện sự thông cảm, ủng hộ, khẳng định đối với người khác.
• Khi tặng quà hoặc nhận quà.


1.4 Điều tối kỵ cần tránh trong khi bắt tay
• Không nên giơ tay trái ra bắt, đặc biệt khi bạn đang giao tiếp với người Ả
rập, người Ản Độ điều này bạn càng cần phải chú ý. Vì theo quan điểm của
họ tay trái là bàn tay không được sạch sẽ.

• Giao tiếp với người theo đạo thiên chúa giáo cần phải tránh trường hợp ví dụ
như hai người này bắt tay và bắt tay chéo với hai người khác, việc đó sẽ tạo
ra sự chồng chéo lên nhau, hình thành chữ thập, trong con mắt của họ chữ
thập đại diện cho những điều xui xẻo
• Bắt tay khơng nên đeo găng tay, đội mũ hoặc đeo kính đen. Trừ trường hợp
bạn và đối phương gặp nhau giữa trời giá rét, khi đó bạn có thể vẫn đeo găng
tay và nói “xin lỗi” rồi hai người bắt tay nhau, chỉ có phụ nữ khi giao tiếp
ngồi xã hội được phép đeo găng tay khi bắt tay.
• Khơng nên một tay cầm đồ hoặc đút túi còn tay kia giơ ra bắt.
• Khi bắt tay trên mặt khơng nên giữ thái độ vơ cảm, khơng nói một lời nào
hoặc lý luận dài dòng, gật đầu lia lịa hoặc nhún vai, kiểu cách một cách q
đáng.
• Bắt tay khơng nên chỉ bắt hờ hững đầu ngón tay của đối phương, kiểu như
muốn giữ khoảng cách nhất định với họ. Cách làm tốt nhất là cần nắm cả bàn
tay đối phương. Cho dù trong trường hợp lệch tay thì cũng nên làm như vậy.
• Khơng nên kéo tay đối phương về phía mình hoặc đẩy tay về phía họ, hoặc
gạt lên trên suống dưới, sang trái hoặc sang phải lệch hướng.
• Khơng nên từ chối cái bắt tay của đối phương, cho dù có bệnh về tay, tay
ướt, bẩn thì cũng nên giải thích với đối phương một cách lịch sự: “Xin lỗi,
tay tôi không tiện để bắt tay anh (chị) lúc này” để tránh đối phương hiểu lầm.
• Nhiều bạn có thói quen dùng một tay bắt tay cịn tay kia đút vào túi quần
hoặc túi áo. Điều này không phải là một hành động thơng minh vì nó làm
giảm đi hình ảnh tốt đẹp ban đầu của bạn trong mắt người khác, họ sẽ cho
rằng bạn khơng thật lịng, đang e dè hay có điều gì giấu họ.
• Khi bắt tay người khác trong giao tiếp, bạn nên đứng ngay ngắn, không nên
ngồi. Nếu bạn đang ngồi và đối phương tiến đến làm quen, bắt tay bạn, hãy
đứng lên đáp lại để thể hiện sự nhiệt tình, niềm nở của mình.


1.5 Ý nghĩa của việc bắt tay

Khi bạn và đối phương bắt tay với nhau, đó là cách tốt nhất để đối phương tin
tưởng bạn. Tùy thuộc vào cái bắt tay của bạn như thế nào, mạnh hay nhẹ, chặt hay
lỏng sẽ giúp đối phương cảm nhận được bạn có xem trọng mối quan hệ giữa hai
người, hay xem trọng cuộc đàm phán vừa xảy ra hay không.
Không chỉ vậy, thông qua cái bắt tay cũng giúp bạn thể hiện một phần tính
cách của mình. Bạn là người mạnh mẽ, quyết đoán, cái bắt tay của bạn cũng sẽ xiết
chặt, dứt khoát. Và ngược lại, người khác sẽ nhận định bạn do dự, thiếu quyết đốn
nếu cái bắt tay khơng có nội lực.
II. Trao Danh Thiếp
2.1 Cách trao danh thiếp

Hình 2: Cách trao danh thiếp
Cách trao và nhận danh thiếp khi gặp đối tác là một trong những hành động rất
được chú trọng. Chỉ là thao tác diễn ra trong vài phút đầu nhưng nó địi hỏi những
quy tắc nhất định mà nếu làm không đúng sẽ ảnh hưởng lớn tới ấn tượng ban đầu.


2.1.1 Cách đưa
• Tư thế : đứng trước mặt đối phương, nhìn vào mắt đối phương, mỉm cười,
hai tay đặt ngang ngực và trao danh thiếp. Lập danh thiếp thấp hơn danh
thiếp của đối phương để thể hiện sự khiêm nhường.
• Xưng tên cơng ty và tên bản thân khi trao danh thiếp. Phát âm chậm rãi, rõ
ràng khi xưng tên.
• Hướng danh thiếp : hướng mặt chính lên trên, chữ trên danh thiếp ngược với
bản thân, hướng về phía người đối diện sao cho người nhận có thể đọc được
ln
• Trường hợp cả mình và đối tác đều đưa danh thiếp: cho danh thiếp bằng một
tay và tay còn lại dùng để nhận danh thiếp. Khi nhận xong phải cầm lại bằng
hai tay.
• Xác nhận tên của đối tác, đọc lại đầy đủ tên để xác nhận lại. Trường hợp

không biết đọc tên phải hỏi đối phương ngay lúc đó
• Khi cầm danh thiếp cả của mình và đối phương phải chú ý khơng để ngón
tay che mắt phần logo công ty và phần ảnh hai tên trên danh thiếp.
2.2 Cách tiếp nhận danh thiếp
Nguyên tắc cơ bản là: đứng lên để nhận danh thiếp và mỉm cười, cung kính
dùng hai tay nhật nâng sau khi nhận phải gật đầu cảm ơn.
Sau khi nhận được danh thiếp của khách hàng, phải chăm chú đọc một lần,
không được vô ý nhét luôn vào túi. Càng không được tùy tiện để bừa bãi, không nên
ghi chú vào danh thiếp hoặc viết chữ vào danh thiếp. Cùng lúc trao danh thiếp vài
ba người, lại là mới gặp nhau lần đầu, phải lần lượt theo thứ tự chỗ ngồi đặt lên bàn
phía trước mặt. Khi cùng khách hàng trao đổi, vừa bàn bạc vừa ghi nhớ tên họ, dáng
vẻ của khách hàng và chỉ cắt doanh thiết khi đi thấy thuận tiện.
2.3 Thái độ khi trao danh thiếp
Khi rút danh thiếp ra phải nghiêm túc từ tốn, không thể với thái độ tùy tiện.
Lần đầu gặp gỡ khách hàng có thể căn cứ vào thái độ rút, trao danh thiếp của nhân
viên phục vụ khách hàng để đốn trước nhân phẩm, xem có đánh giao tiếp hay
không. Danh thiếp nên cất vào chỗ dễ lấy, có thể lấy ra đúng lúc đúng thời cơ, cung
kính đưa tận tay khách hàng và hơn thế phải nói thêm: “đây là danh thiếp của tơi,


xin được gặp gỡ trao đổi nhiều hơn về sau này ”. Làm vậy sẽ để lại ấn
tượng
tốt
đẹp
nơi khách hàng.

2.4 Thời điểm trao đổi danh thiếp
2.4.1 Trường hợp trao danh thiếp cho khách hợp lý
Đối với doanh nhân thời gian trao danh thiếp đúng lúc là lúc mở đầu của một
cuộc họp để tôn trọng đối phương bằng hai tay. Với những người mới gặp mặt đừng

nên đưa ra ý định trao đổi danh thiếp ngay khi mới gặp. Hãy bắt đầu câu chuyện với
họ trước và giới thiệu qua về bản thân sau đó mới trao. Ngồi trao danh thiếp vào
lúc mở đầu cuộc họp, danh thiếp sẽ được trao sau khi chào hỏi nhau hoặc trước khi
chia tay ra về.
2.4.2 Thời điểm không nên trao đổi danh thiếp
Một số nơi nên hạn chế đưa danh thiếp như lễ tang, lễ nghe tôn giáo và những
nơi khác mà thể hiện sự long trọng không phải là nơi để trao đổi danh thiếp. Nếu
làm điều này sẽ trở thành thua lỗ và không lịch sự. Nếu gửi thiệp chúc mừng khách
hàng hiện tại về các sự kiện trong cuộc sống như hơn nhân hoặc sinh con thì khơng
nên gửi kèm danh thiếp.
2.5 Các vấn đề cần chú ý khác
Nếu như muốn nắm bắt đúng thời điểm nên đưa ra danh thiếp khiến cho việc
trao danh thiếp đạt được hiệu quả tốt nhất, bắt buộc phải chú ý các điểm sau đây:
• Khi có cuộc gặp gỡ với người quản lý tuổi tác đã tương đối cao, trừ khi đối
phương yêu cầu bạn trao danh thiếp của mình cho họ, bạn mới đưa danh
thiếp ra, tuyệt đối không nên chủ động đưa danh thiếp khi họ chưa có nhà ý
muốn nhận.
• Khơng nên tùy tiện phát danh thiếp của mình cho một nhóm tồn những
người xa lạ, vì như vậy sẽ khiến cho họ cảm giác rằng bạn đang muốn chào
hàng cho một món đồ nào đó, họ có thể sẽ xem thường việc nhận danh thiếp
của bạn
• Khi bạn đang đứng trong một nhóm người đều là những người hiểu biết rất
ít về nhau, tốt nhất bạn nên đợi người khác đưa danh thiếp ra trước rồi bạn
mới trao lại danh thiếp cho họ. Trong trường hợp bạn chuẩn bị phát biểu
trước những người chưa hiểu biết về bạn nhiều thì nên phát danh thiếp cho


• những người xung quanh trước khi phát biểu, điều đó sẽ giúp cho họ
hiểu


hơn bạn là ai.
• Nếu như đưa một danh thiếp bị rách hoặc bị bẩn thì tốt nhất là không đưa.

Nên thu gọn danh thiếp để ngay ngắn chỉnh tề và có thứ tự trong sổ kẹp danh
thiếp. Chán cho danh thiếp bị rách và hỏng. Những danh thiếp đã cũ và
khơng lành lặn thì nên vứt đi.
• Danh thiếp có thể để ở túi áo ngực, cấm không được để thanh thép vào trong
túi quần.
2.6 Ý nghĩa việc trao danh thiếp
• Danh thiếp đóng vai trị như lý lịch trích ngang của một người. Bạn trao danh
thiếp cho ai đó nghĩa là bạn muốn cho họ biết bạn là ai, bạn đang làm việc ở đâu và
làm cách nào để họ có thể liên lạc với bạn. Danh thiếp không đơn giản là việc cung
cấp thơng tin cá nhân mà cịn thể hiện văn hóa của bạn.
III. Trang Phục Lễ Tân Ngoại Giao
3.1 Tầm quan trọng của trang phục
3.1.1 Vai trò làm đẹp và bảo vệ cơ thể
• Trang phục là người bạn đồng hành thủy chung với con người, đặc biệt là
người phụ nữ. Lúc ban đầu, trang phục chỉ đơn giản giúp con người giữ ấm cơ thể,
bảo vệ cơ thể khỏi những tác động của thời tiết .
• Trải qua thời gian, đời sống văn hóa của con người hình thành, lúc này trang
phục không đơn giản là bảo vệ cơ thể mà cịn có vai trị che đậy những bộ phận
nhạy cảm, giúp con người có thể tiếp xúc tự nhiên với nhau hơn trong đời sống.
• Đến khi có văn minh, con người biết tôn vinh vẻ đẹp và làm đẹp mình, trang
phục được nâng lên một vai trị mới. Chức năng thẩm mĩ của trang phục không phải
đến thời kì văn mới có mà trước đó, kết hợp với vai trò bảo vệ cơ thể, con người đã
xem trang phục như một thứ để làm đẹp và khẳng định đẳng cấp của mình.
• Ngày nay, trang phục thể hiện đầy đủ vai trị và chức năng khơng thể thay thế
được trong đời sống của con người , trang phục còn thể hiện nhân cách, nhân phẩm
và đạo đức của con người . Người lịch sự, nhã nhặn, ý chí mạnh mẽ, nhân cách cao
quý thường có kiểu trang phục phù hợp, đàng hoàng. Kẻ yếu đuối, nhân cách kém



• cỏi thường ăn mặc lịe loẹt, tuềnh tồng, dị hợm, thể hiện bản thân
một
cách
lệch
lạc, thiếu chuẩn mực.
• Cơm ăn và áo mặc là nhu cầu tối thiết yếu của con người. Trang phục làm đẹp

cho con người, đặc biệt là người phụ nữ. Phụ nữ được tôn vinh là phái đẹp, là người
gìn giữ và phát huy sức mạnh của cái đẹp. Một người phụ nữ không thể không chú
ý đến cách ăn mặc của mình. Ăn mặc khơng chỉ để làm đẹp mà còn để thể hiện vả
đẹp của bản thân, khẳng định mình trong cuộc sống.
3.1.2 Thể hiện văn hố , thẩm mỹ hoặc một thơng điệp cá nhân
• Có nhiều loại trang phục khác nhau như: trang phục lễ hội, trang phục thể
thao, trang phục mùa đông, ... tùy vào điều kiện thời tiết mà con người có thể lựa
chọn cho mình loại trang phục phù hợp. Vậy nên, trang phục khơng chỉ có những
chức năng che chắn mà nó cịn thể hiện gu thẩm mỹ, tính cách và văn hóa của mỗi
người, mỗi quốc gia.
• Văn hoá là cách sống, cách ứng xử, là phạm trù đạo đức của con người hợp
với các chuẩn mực, các quy tắc của xã hội. Khi đánh giá một người,cần nắm bắt
nhiều khía cạnh trong cuộc sống của người đó như là trình độ nhận thức, trình độ
văn hố, cách ăn mặc. Thế nhưng có lẽ ấn tượng đầu tiên về văn hoá của một người
là cách ăn mặc. Trang phục gọn gàng, lịch sự, trang nhã sẽ mang đến thiện cảm cho
người đối diện, ngược lại trang phục lố bịch, khơng gọn gàng có thể tạo ra những ấn
tượng xấu cho người khác.
• Ví như áo dài, xuất hiện từ những năm 1744 ở Việt Nam, qua hàng trăm năm
thay đổi từ màu sắc, kiểu dáng, cuối cùng chúng ta thấy được một kiểu áo dài đặc
trưng cho văn hố Việt Nam. Chiếc áo dài với chiếc nón lá từ bao đời đã trở thành
nét đặc trưng rất riêng của người Việt. Như vậy, trang phục là một phần của văn

hoá, là một phần giúp lan toả văn hố của dân tộc quốc gia ra tồn thế giới.
• Để hồ hợp giữa trang phục và văn hố,chỉ cần một chút tinh tế, một chút
thẩm mỹ là có thể tạo nên cho mình một bộ trang phục rất đẹp rồi. Chọn trang phục
phù hợp chúng ta sẽ có một bộ trang phục khơng chỉ đẹp mà cịn mang tính văn hoá
nữa.


3.1.3 Góp phần đem lại hiệu quả giao tiếp
• Cách bạn mặc trang phục nói lên rất nhiều về tính cách và sự tự tin của bạn.
Một người thuyết trình trước công chúng cần trang phục phù hợp với từng dịp, từng
thời điểm và theo mùa. Nếu bạn đang nói chuyện với các đồng nghiệp văn phịng
của mình trong giờ làm việc, điều cần thiết là phải ăn mặc trang trọng.
• Bạn có thể là một diễn giả xuất sắc, có thể có nội dung xuất sắc, nhưng nếu
bạn ăn mặc xuề xịa, ngay từ đầu sẽ khơng ai muốn lắng nghe bạn và nếu họ làm
vậy. Họ sẽ quên bạn cũng như bài phát biểu của bạn ngay lúc bạn rời khỏi nơi này.

3.2 Phân loại trang phục
3.2.1 Bộ thường phục
• Với nam giới, là bộ comple veston hoặc áo vest sẫm màu, màu xanh, ghi sẫm
hoặc đen, đi kèm áo sơmi trắng hoặc màu sáng và cà vạt, miễn là màu sẫm. Một bộ
trang phục sáng màu thực ra chỉ được dùng vào mùa hè và luôn luôn trước 18 giờ,
không dùng trong tiệc chiều. Màu trắng dành cho các tiệc có tính chất dân dã. Đối
với nữ giới, có thể lựa chọn giữa “váy mặc buổi chiều” hoặc bộ vest nữ cho các
họat động trước 18 giờ. Đối với các họat động sau 18 giờ hoặc trong tiệc buổi chiều,
có thể mặc một bộ váy và áo sơmi, hoặc áo dài cộc tay hay bộ áo vest nữ.
3.2.2 Bộ trang phục vét đen ngắn
• Cịn gọi là trang phục đi thăm “tenue de visite” hay là áo vest thụng đen
“chancery jacket” bao gồm một áo vest đen, một quần có kẻ sọc và một càvạt đen
hoặc xám. Trang phục này được mang trong những lễ nghi trang trọng, ví dụ như lễ
tưởng niệm các liệt sĩ.

3.2.3 Bộ trang phục Smoking hay “ càvạt đen ”
• Là bộ trang phục được sử dụng nhiều nhất nhằm làm tăng tầm vóc của họat
động tối. Người ta khơng bao giờ mặc nó vào buổi chiều trước 17 giờ và cũng
khơng mặc vào tiệc chiều. Áo vest, màu đen hoặc màu xanh sẫm có ve áo bằng lụa
cùng màu, đơn hoặc đan chéo. Nếu là ve đơn sẽ kèm thêm một áo gilê đen. Cổ thắt
nơ đen hoặc xanh sẫm, tuyệt đối không mang nơ trắng hoặc màu sặc sỡ khác.


3.2.4 Lễ phục
• Trang phục này có hai lọai: bộ mặc ban ngày, trước 18 giờ và bộ mặc buổi tối,
sau 18 giờ.
• Trước 18 giờ: trang phục nghi lễ: Bộ trang phục mặc ban ngày được gọi là
trang phục nghi lễ, áo khoác hoặc áo vest buổi sáng, tiếng Anh gọi là “cut away”
hoặc “morning coat”. Áo vest, màu xám hoặc đen, thân sau để dài trùm hông, quần
kẻ sọc xám hoặc trắng. Nữ giới mặc váy ngắn, kèm găng tay, mũ và một áo khốc
ngồi nếu trời lạnh hoặc vào mùa lạnh.
• Sau 18 giờ: Trang phục “cà vạt trắng”: Được mặc vào buổi tối, bộ quần áo có
các tên gọi: “cà vạt trắng” “trang phục dạ hội”, “trang phục vũ hội”, và cũng là
“trang phục nghi lễ” đối với một lễ nghi tiến hành sau 18 giờ. Áo cũng được cắt
giống như trang phục buổi sáng: phía sau áo cũng được để dài nhưng không trùm
hông. Áo và quần nhất thiết phải có màu đen, cà vạt và gilê màu trắng. Với nữ giới,
trang phục là váy dài.
3.2.5 Phối trang phục với phụ kiện
• • Đối với nam :
• Cà vạt : Là phụ kiện cơ bản cho bất cứ quý ông nào. Việc chọn cà vạt đúng
cách sẽ khiến bạn nổi bật hoặc sẽ gây tác dụng ngược.
• Việc đầu tiên cần làm là chọn một chiếc cà vạt có chiều rộng phù hợp. Có 3
kiểu cà vạt dành cho đàn ơng, đó là : Skinny , Slim , Standard
• Mặc vest : Lựa chọn một chiếc áo vest màu tối như : xanh , đen , nâu hoặc
xám và đi kèm với phụ kiện là khăn cài túi áo . Không cầu kỳ, chỉ một chiếc khăn

trắng đặt vào túi áo vest và lộ ra ngồi tầm 1cm đến 1.5 cm.
• Áo sơ mi : Áo sơ mi có sọc kẻ ca rơ hoặc sọc kẻ chìm là sự lựa chọn hồn hảo
cho nam giới làm việc trong môi trường công sở. nếu bạn là người đứng tuổi thì nên
lựa chọn những chiếc sơ mi vải trơn, tơng màu trầm để tốt lên vẻ lịch sự, đứng
đắn, phù hợp với môi trường công sở cũng như tính chất cơng việc.
• Tất : Điều vơ cùng tối kị khi mang tất: Không nên cuộn hoặc gấp tất xuống
thấp quanh mắt cá. Điều đó trơng khiến bộ trang phục của bạn trở nên luộm thuộm,
kỳ quặc.


• Tranh sức và nước hoa nhẹ nhàng : càng ít càng tốt. Tránh sử dụng nhiều

nước hoa và trang sức, chỉ nên đeo một chiếc nhẫn . Nam giới khơng được đeo
khun tai.
• • Đối với nữ :
• Mặc vest : có thể lựa chọn quần jeans hoặc quần tây. Quần tây mang đến vẻ
nghiêm nghị và chững chạc. Trong khi đó, quần jeans giúp bạn trơng trẻ trung, thoải
mái và năng động hơn nhưng vẫn không giảm đi nét nghiêm túc cho mơi trường
cơng sở.
• Áo nữ : Áo sơ mi và quần âu là một trong những trang phục được ưa chuộng
nhất ở văn phòng. Áo vest kết hợp với quần âu, áo sơ mi giúp bạn trở nên lịch sự,
đứng đắn chuyên nghiệp trong môi trường làm việc nơi cơng sở.
• Khăn : Khi khăn turban kết hợp với áo sơ mi sẽ giúp cho các nàng thêm tỏa
sáng và nó thu hút được mọi ánh nhìn.
• Giày : Độ cao đế thích hợp của một đơi giày cao gót đối với chị em cơng sở là
2 - 5cm. Đây là độ cao an toàn giúp chị em có thể tự tin di chuyển.
• Trang sức và nước hoa : nên đeo những trang sức nhỏ đó là : một đơi khun
tai , một chiếc nhẫn , một đồng hồ hoặc vịng tay.
• ^ Trang phục truyền thống không chỉ là phương tiện để bảo vệ cơ thể, thích
nghi với tự nhiên mà với sự phát triển của nó, trang phục cịn là biểu thị thái

độ văn hóa của mỗi người trước cộng đồng.
• ^ Đối với một số dân tộc, trang phục truyền thống còn chuyển tải cả quan
niệm về vũ trụ, quan niệm về nhân sinh của cộng đồng văn hóa trong q
khứ thơng qua các hoa văn, họa tiết được dệt hay thêu trên váy và áo.
• ^ Khi mặc trên người bộ trang phục dân tộc cũng là khi mỗi người tự ý thức
về bản sắc văn hóa của nền văn hóa đã làm nên tư cách và diện mạo văn
hóa của mình.
• Tuy nhiên, trong một số trường hợp, trang phục truyền thống có ý nghĩa cổ
truyền và bất biến bao giờ cũng là sản phẩm của một thời kỳ lịch sử nhất định, phù
hợp điều kiện của thời kỳ lịch sử đó. Khi điều kiện lịch sử, quan niệm thẩm mỹ, thì
trang phục truyền thống cổ truyền cũng cần phải phát triển sao cho phù hợp bối


• cảnh mới, Vì thế, để việc giữ gìn, phát triển bản sắc trong trang phục
của
dân
tộc
trở
thành ý thức văn hóa chung,

3.3 Ý nghĩa trang phục lễ tân ngoại giao
• Trong lễ tân ngoại giao, trang phục chính là 1 cơng cụ giao tiếp đầy sức mạnh.

Ăn mặc cho thích hợp là biết cách cư xử, vì vậy phải tính đến tập quán của từng
môi trường xã hội hoặc nghề nghiệp, phải tính đến cương vị tuổi tác của từng cá
nhân cũng như hoàn cảnh cụ thể. Nếu xa rời những chuẩn mực trong trang phục, ta
có nguy cơ khiến người khác nghĩ rằng ta đang chỉ trích phong cách của người đối
thoại vì ta tỏ ra khác biệt với họ.
IV. Trang Phục Truyền Thống Của Các Nước Khu Vực Đông Nam Á


4.1. Áo dài - Việt Nam
• Áo dài - trang phục truyền thống của Việt Nam có hình dáng che thân người
từ cổ đến quá đầu gối; dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường mặc vào các dịp lễ
hội trang trọng hoặc các nữ sinh thường mặc khi đi học. Nó đã trở thành một biểu
tượng nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Áo dài thường được kết hợp với nón
quan thao, nón lá hay khăn đóng. Ngày nay vào những dịp lễ tết hay những sự kiện
quan trọng, du khách tới Việt Nam; sẽ bắt gặp rất nhiều hình ảnh những thiếu nữ
trong bộ áo dài thanh lịch; thể hiện nét đẹp e ấp, dịu dàng và vơ cùng dun dáng.
4.2 Phasin - Thái Lan
• Trang phục truyền thống Thái Lan chia làm 2 dạng: trang phục cung đình và
trang phục bình dân. Đặc điểm cơ bản của trang phục truyền thống của người Thái
là khơng may vừa sát người. Thay vì thế chúng được may từ các mảnh vải lụa hay
vải bông hẹp được nối; gấp thành nhiều loại áo quần đa dạng.
• Đối với loại trang phục bình dân, căn bản là một cái phasin; tức là cái váy gồm
hai hay ba mảnh vải may thành hình ống được quấn quanh lưng gấp mép ở rốn. Đàn
ông mặc quần là những dải vải được buộc vào nhau ở giữa hai chân và vòng quanh
hông. Cả đàn ông và phụ nữ đều mang túi bằng vải đeo trên vai để đựng đồ dùng cá
nhân. Phasin có thể để trơn, khơng thêu thùa gì, nhưng thường thì chúng có họa tiết;
và màu sắc theo những kiểu cách phân biệt theo mỗi vùng hay mỗi nhóm sắc tộc.
• Cịn đối với trang phục cung đình lại ảnh hưởng của phương Tây nhiều hơn.
Triều đình Thái ở thế kỷ 19 cổ động cho sự thay đổi trong cách ăn mặc của người


• Thái, họ thích một vẻ ngồi có kiểu Tây phương hơn. Đàn ông bắt
đầu
mặc
áo

mi, và với cả hai phái thì quần áo may sẵn bắt đầu được ưa chuộng hơn.


4.3 Baro’t Saya - Phillipines

Saya baro’t là một chiếc áo chồng truyền thống với quần váy. Nó có
nguồn
gốc từ thời kỳ Tây Ban Nha chiếm đóng đất nước này, là trang phục hàng ngày của
hầu hết phụ nữ Philippines trong suốt một thời gian dài.
4.4 Sampot - Campuchia
• Sampot là trang phục truyền thống của Campuchia. Sampot thường là một
miếng vải dài khoảng 3m và rộng 1m; được quấn xung quanh thắt lưng, kéo dài ra
và kết lại bằng một nút thắt; nút thắt sau đó được kéo lên giữa hai chân rồi được cố
định bởi một thắt lưng bằng kim loại. Do cách mặc đặc biệt nên Sampot của đất
nước Campodia lại gần giống với một chiếc quần hơn là váy. Điều đó khiến chúng
có được đặc điểm riêng biệt khơng đất nước nào có được.
• Trang phục Sampot ở đất nước Campuchia cả nam và nữ đều dùng được.
Riêng đối với nữ giới họ thường kết hợp Sampot với Chang Pong; một mảnh vải
màu sắc bất kỳ dùng để quấn và che phần ngực ở nữ chỉ để hở phần bụng trên.
4.5 Sinh - Lào
• Trang phục truyền thống Lào là một chiếc váy ống đơn giản, được làm bằng
lụa, tơ lụa; bông hoặc bông chỉ, dệt họa tiết tinh tế cũng như thêu ren tinh xảo. Một
chiếc váy Sinh thường được dệt công phu ở chân. Quần áo truyền thống đại diện
cho phụ nữ của từng dân tộc Lào, vẻ đẹp, quyến rũ và hấp dẫn phù hợp với truyền
thống.
4.6 Thummy - Myanmar
• Bộ trang phục truyền thống dành cho nam giới gọi là Longchy (một loại quần
rộng đặc biệt); kết hợp hài hòa với áo sơ mi hoặc áo Taipon (áo truyền thống).
Những chiếc Longchy còn được mệnh danh là “chiếc váy dành cho nam giới”; với
đủ mọi kích cỡ, phù hợp với mọi tầm vóc cơ thể. Có một điều thú vị là chiếc váy
của nam giới Myanmar chỉ được quây và túm buộc lại; với một động tác đơn giản
nên họ thường xuyên phải chỉnh lại váy khi di chuyển nhiều. Váy Longchy khơng
có túi, nên nếu họ muốn mang theo tiền; điện thoại di động hay những vật dụng tùy

thân khác thì phải dắt quanh váy.


• Còn nữ giới Myanmar mặc bộ trang phục mang tên Thummy, Thummy gần

giống với váy Lào, Thái Lan. Cả nam và nữ giới Myanmar đều mang dép Lào. Bên
cạnh bộ trang phục truyền thống, ngày nay; người dân Myanmar cũng mặc Âu phục
trong nhiều dịp và khi mặc Âu phục, họ đều đi giày.
4.7 Nyonya kebaya - Singapore
• Quốc phục truyền thống c là Nyonya kebay. Bộ trang phục này bắt nguồn từ
người Peranakans; ngày nay là người Hoa lai Mã, hay còn gọi là người BabaNyonya. Họ là con cháu của những người Hoa nhập cư đến Penang cũng như
Malacca và Singapore trong thế kỷ trước.
• Y phục Nyonya kebaya vẫn luôn tôn vinh sự quý phái, sang trọng của những
người phụ nữ Á Đông. Thông thường, bộ quốc phục Nyonya kebaya thường được
may thủ công bằng tay với đường kim mũi chỉ; hết sức tinh tế và tỉ mỉ bởi đó là
trang phục truyền thống của những người phụ nữ quý tộc. Y phục nyonya kebaya
thường được dùng trong những dịp trang trọng. Ngày nay, Nyonya kebaya cũng
được cách điệu, phối hợp với quần Jean để thể hiện sự năng động; nhanh nhẹn của
người phụ nữ Á đơng trong thế kỷ mới.
4.8 Kebaya - Indonesia
• Kebaya gồm một chiếc áo ôm sát cơ thể, cổ áo trước mở rộng, tay áo dài; chất
liệu mỏng nhẹ như tơ lụa hay cotton mỏng... kèm theo đó là những họa tiết hoa lá
được in hoặc dệt trên vải. Kebaya truyền thống cịn có một dải vải chồng stagen
bằng chất liệu batik khoác lên áo. Áo được buộc bằng trâm cài đầu - kerongsang.
Kerongsang bằng vàng và được xem là biểu tượng cho tầng lớp quý tộc. Thông
thường, Kebaya được mặc với váy kain - một dải vải gồm nhiều nếp xếp li sống
động quấn quanh phần cơ thể từ eo xuống dưới.
• Ngày nay, Kebaya được cách tân theo nhiều phong cách mới đơn giản hơn;
chất liệu bằng vải cotton-polyester chống cháy kèm váy vải batik với những họa tiết
theo đơi cánh của lồi chim Garuda và những chấm bi nhỏ mang biểu tượng của hoa

lài.


4.9 Baju Kurung - Malaysia
• Baju Kurung là trang phục truyền thống Mã Lai tên gọi chung cho trang phục
truyền thống của cả nam lẫn nữ theo đạo hồi ở Malaysia. Baju Kurung bao gồm một
chiếc váy hoặc một chiếc xà rơng kéo dài từ hơng đến gót chân và một chiếc áo tay
dài có độ dài đến hơng hoặc đầu gối. Thường một bộ Baju Kurung hoàn chỉnh đi
kèm với 1 khăn trùm đầu hoặc khăn dài được vắt qua vai, có khi trùm lên đầu.
4.10
Baju Kurung - Brunei
• Giống với trang phục của người phụ nữ Malaysia; những người Brunei mặc
các trang phục đạo Hồi với khăn chùm đầu giấu tóc và trang phục dài che thân.
4.11
Tais - Đơng Timor
• Trang phục Đơng Timor bao gồm 2 loại là: mane và feto. Mane được mặc
theo kiểu xà rông quấn quanh người, bắt qua một bên vai và tay. Feto là một loại
váy ống dài, có thể kết hợp cùng mane vào những dịp trang trọng. Điểm đặc biệt
nhất của trang phục Tais là tất cả đều có hoa văn thổ cẩm, được dệt may thủ công.




TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thanh Vũ (2014). Lễ tân ngoại giao. Hutech.
2. Th.S Bùi Trọng Tiến Bảo (2017). Lễ tân ngoại giao. Hutech.
3. Patrich King (tái bản 2019). Nghệ thuật giao tiếp hiệu quả. Nhà xuất bản thế
giới.
4. Leil Lowndes (2019). Nghệ thuật giao tiếp để thành công. Alphabooks.



• CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA QTDL - NH - KS

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC NHĨM





TT





HỌ VÀ
TÊN

MSSV



NỘI DUNG
LÀM





1

Lê Thị Hiền





2

Hà Mỹ Linh





Phạm Thị
Hồng
Yến



3


Phạm
Nguyễn Thùy



4

6


5


8


9

Dung





BÀI

Danh thiếp và ý
nghĩa
việc trao danh thiếp.

Trang phục và ý
181117018
nghĩa

trang phục.

Bắt tay và ý nghĩa
181117084
của
việc bắt tay

Trang phục
truyền thống
171117126
của các nước Đơng Nam
Á
181117350



G
HI



C





9/10






9/10






10/10




10/10

Danh sách 4 thành viên của nhóm



TRƯỞNG NHĨM THƯ




ĐIỂ
M
NHĨM
THỐNG

NHẤT


(ký tên và ghi rõ họ tên)








Hiền
Lê Thị Hiền

(ký tên và ghi rõ họ tên)




Dung

Phạm Nguyễn Thùy Dung


×