Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

TKMH khai thác cảng - Hàng bách hóa đóng kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 38 trang )

--------

THIẾT KẾ MÔN HỌC
QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG
Đề tài : Bách hóa đóng kiện
Sinh viên thực hiện
Lớp
MSSV
Giảng viên hướng dẫn

TP. HỒ CHÍ MINH


MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu ..................................................................................................................... 2
Những số liệu cho trước ................................................................................................ 3
Yêu cầu........................................................................................................................... 3
1. Đặc điểm và quy cách hàng hóa ............................................................................... 4
2. Thiết bị xếp dỡ và cơng cụ mang hàng..................................................................... 4
3. Tàu biển .................................................................................................................... 6
4. Kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ............................................................................... 6
5. Năng suất của thiết bị xếp dỡ ................................................................................... 6
6. Khả năng thông qua tuyến tiền phương ................................................................... 8
7. Khả năng thông qua tuyến hậu phương .................................................................. 13
8. Diện tích kho bãi chứa hàng ................................................................................... 16
9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ .......................................................... 18
10. Các chỉ tiêu lao động chủ yếu ................................................................................ 18
11. Xác định mức tổng đầu tư xây dựng cảng ............................................................. 22
12. Chi phí cho cơng tác xếp dỡ .................................................................................. 26
13. Các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ ................................................................... 31


14. Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ .................................................................. 33
15. Lập kế hoạch giải phóng tàu .................................................................................. 36
Kết luận ...................................................................................................................... 37

1


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực châu Á, nằm trong khu vực có
mạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động vào bậc nhất trên thế giới.
Mặt khác, với hơn 3.260km bờ biển, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển
vận tải biển và các dịch vụ khác liên quan đến biển.
Thương mại quốc tế giữa Việt Nam và thế giới đã có những sự phát triển mạnh mẽ,
và đây thực sự trở thành một điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển ngành vận tải
đường biển của Việt Nam. Và trong quá trình phát triển đó, yêu cầu về việc phát triển
dịch vụ vận tải biển theo hướng hiện đại hóa với chất lượng ngày càng cao, chi phí hợp
lý, an tồn, hạn chế ơ nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng; tăng sức cạnh tranh của
vận tải biển là rất cần thiết để ngành vận tải biển Việt Nam có thể chủ động hội nhập và
mở rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trên thế giới.
Cảng biển là một phần quan trọng trong vận tải biển, nó là đầu mối giao thơng,
nơi tập kết xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, cũng là nơi trú ẩn của tàu biển. Việc tổ chức xây
dựng cảng một cách có hiệu quả sẽ giúp cho việc giải phóng tàu nhanh, đưa hàng vào lưu
thơng và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Ở bài Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng lần này, em dựa vào những kiến
thức em tìm hiểu và học được, sẽ hoàn thành bài một cách hoàn chỉnh nhất. Do cơ hội
tiếp xúc với thực tế và kiến thức còn hạn chế, cũng như là lần đầu tiên nên bài Thiết kế
môn học của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những nhận xét
và ý kiến đóng góp của Thầy để bài Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng của em
hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn Thầy!


2


NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
-

Loại hàng: Hàng bách hóa đóng kiện
Khối lượng thông qua: 830.000 (tấn/năm)
Thời gian khai thác cảng trong năm: 360 (ngày/năm)
Hệ số lưu kho: 0,65
Thời gian hàng lưu kho bình quân (thời gian bảo quản): 9 (ngày)
Hệ số hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm: kbh = 1,25

Yêu cầu:
1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa
2. Chọn thiết bị xếp dỡ và cơng cụ mang hàng
3. Chọn tàu biển mẫu
4. Chọn kết cấu sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ
5. Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ
6. Tính khả năng thơng qua tuyến tiền phương
7. Tính khả năng thơng qua tuyến hậu phương
8. Tính diện tích kho bãi chứa hàng
9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ
10. Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu
11. Tính đầu tư cho cơng tác xếp dỡ
12. Tính chi phí cho cơng tác xếp dỡ
13. Tính các chỉ tiêu hiệu quả cơng tác xếp dỡ
14. Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ
15. Lập kế hoạch giải phóng tàu.


3


1. Đặc điểm và quy cách hàng hóa
- Hình thức bao gói: Thùng carton được xếp chồng thành kiện.
- Kích thước bao kiện: L x B x H = 600 x 350 x 300 mm
- Trọng lượng đơn vị: 30kg/kiện
- Hệ số chất xếp: ω = 2,1 m3/T
- Chiều cao chất xếp: [h] = 3,3 mét
- Yêu cầu bảo quản: Vận chuyển hàng đi xa phải có bạt chống mưa. Bảo quản hàng
tránh khu vực dễ phát sinh cháy, nơi phát sinh nhiệt độ cao hoặc các hóa chất có
hoạt tính hóa học mạnh dễ gây cháy. Tránh nơi có độ ẩm cao.
- Phương pháp chất xếp:
+ Tại hầm tàu: Hàng được lấy theo từng lớp, mỗi lớp sâu không quá 4 kiện và theo
kiểu bậc thang.Với tàu có các hầm riêng biệt, miệng hầm nhỏ hơn chu vi đáy hầm, lấy
hàng từ miệng hầm trước sau đó lấy dần vào phía trong vách theo từng lớp. Nếu kéo
một lần hai mã hàng thì hai mã hàng phải được thành lập song song và sát nhau.
Những kiện hàng bể rách phải xếp riêng và kéo bằng võng.
+ Trên xe tải: Hàng xếp thành từng chồng bắt đầu từ phía cabin xe lui dần về phía sau.
Chiều cao của lớp hàng trên sàn xe phải xếp không vượt quá chiều cao cho phép, trọng
lượng hàng không vượt tải trọng của xe.
+ Trong kho: Trước khi xếp hàng đặt pallet lót nền kho, thiết lập đống hàng cách
tường kho 0,5m, các kiện hàng sẽ được xếp so le lệch giữa các lớp, khi lên cao cứ 3
lớp thùng thì lớp tiếp theo xếp lui vào 0,5 m. Trọng luợng đống hàng được lập có
trọng luợng đảm bảo áp lực cho phép nền kho.
2. Thiết bị, công cụ mang hàng
- Các công cụ mang hàng:
+ Võng nylon dẹp:
▪ Kích thước: 0,8x2m

▪ Cách thức lập mã hàng: Mỗi mã hàng được lập là 20 kiện
▪ Trọng lượng mã hàng: 20 kiện (tương đương 600kg)

0,8m

2m
+ Dây siling:
▪ Kích thước: Φ (28-30)x12m
▪ Cách thức lập mã hàng: Mỗi mã hàng được lập là 20 kiện (Một móc dây siling
gắn vào 1 võng dẹp chứa 20 kiện hàng)
▪ Trọng lượng mã hàng: 20 kiện (tương đương 600kg)

4


+ Mâm xe xúc:
▪ Kích thước: 2,5x2,4m
▪ Cách thức lập mã hàng: Mỗi mã hàng được lập là 64 kiện
▪ Trọng lượng mã hàng: 64 kiện (tương đương gần 1920kg)

+ Kệ kê hàng:
▪ Kích thước: 2,5x1,5m
▪ Cách thức lập mã hàng: Mỗi mã hàng được lập là 64 kiện
▪ Trọng lượng mã hàng: 64 kiện (tương đương gần 1920kg)

- Các thiết bị xếp dỡ:
+ Cần trục:
▪ Nâng trọng: 25T
▪ Tầm với: 22m
+ Xe nâng :

▪ Nâng trọng: 3T
▪ Chiều cao nâng: 3m
+ Xe Ơ tơ:
▪ Tải trọng: 20T
▪ Kích thước: Chiều dài 12,4m; Chiều rộng 3,5m; chiều cao 3,7m.
▪ Tiêu hao nhiên liệu: 31 lít/100km

5


3. Tàu biển
- Tải trọng: 13.316 DWT
- Kích thước: Chiều dài 136,4m; Chiều rộng 126m; Mớn nước 8,365m.
- Số hầm hàng: 4
- Số cẩu tàu: 4x25T
- Thể tích hầm hàng: 17.744,27 m3
4. Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ
Mô phỏng kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ.

Biểu diễn các phương án xếp dỡ dưới dạng lược đồ.

5. Tính năng suất của thiết bị theo các phương án
5.1 Năng suất giờ
Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:
- Cẩu tàu – Ơ tơ, cẩu tàu – bãi: (2 võng/lượt)
ph1 = ph2 =

3600.Gh = 3600.0,6.2 = 24
Tck1
180


6


- Cầu tàu – kho: (Xe nâng: 1 mâm/lượt)
ph5 = 3600.Gh = 3600.1,92 = 30
Tck5
230
- Kho – Ơ tơ đi thẳng: (Ơ tơ: 32 kiện/lượt)
Ph6

3600.h
3600.32.0,03
= 6
= 115
= 30

Trong đó:
i - chỉ số phương án xếp dỡ;
Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ
mang hàng;
TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i
(giây).
Thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau:
Thiết bị xếp dỡ
Xếp dỡ hàng bao kiện
Thời gian (giây)
- Móc có hàng
25
Cẩu tàu

- Nâng có hàng
30
- Quay có hàng
35
- Hạ có hàng
15
- Tháo có hàng
10
- Móc khơng hàng
10
- Nâng khơng hàng
15
- Quay khơng hàng
25
- Hạ khơng hàng
10
- Tháo khơng hàng
5
Tống
180
- Nâng có hàng
10
Xe nâng 1
- Di chuyển có hàng
120
- Hạ có hàng
10
- Di chuyển khơng hàng
90
Tổng

230
- Nâng có hàng
10
Xe nâng 2
- Di chuyển có hàng
55
- Hạ có hàng
10
- Di chuyển khơng hàng
40
Tổng
115
5.2 Năng suất ca
pca1 = pca2 = ph1.(Tca-Tng) = 24.(8-1,5) = 156 (tấn/máy-ca)
pca5 = ph5.( Tca-Tng) = 30.(8-1,5) = 195 (tấn/máy-ca)
pca6 = ph5.( Tca-Tng) = 30.(8-1,5) = 195 (tấn/máy-ca)
Trong đó:
Tca - thời gian của một ca (giờ/ca);

7


Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết
thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do
nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).
5.3 Năng suất ngày
(tấn/máy-ngày)

𝑝i = 𝑝𝑐𝑎𝑖 . 𝑟𝑐𝑎


Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).
Tại cảng: cho 1 ngày làm việc 3 ca.
𝑝1 =𝑝2 =156.3=468 (T/máy-ngày)
𝑝5 =𝑝6 =195.3=585 (T/máy-ngày)
Kết quả tính tốn ở bảng 1
Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ

STT

Ký hiệu

Đơn vị

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 5

Phương án 6

(tàu-ô tô)

(tàu – cầu

(bãi-bãi)

(bãi-ơ tơ)

tàu)

1

Gh

tấn

1,2

1,2

1,92

0,09

2

TCKi

giây

180

180

230

115

3


phi

tấn/máy-giờ

24

24

30

30

4

Tca

giờ/ca

8

8

8

8

5

Tng


giờ/ca

1,5

1,5

1,5

1,5

6

pcai

tấn/máy-ca

156

156

195

195

7

rca

ca/ngày


3

3

3

3

8

pi

tấn/máy-ngày

468

468

585

585

6. Tính khả năng thơng qua của tuyến tiền phương
• Hệ số lưu kho: 0,65
• Vì khơng có phương án 3 nên: β=0
• Thời gian khai thác: 360 ngày/năm
• Hệ số hàng đến cảng khơng đều: kbh= 1,25
• Hệ số sử dụng cầu tàu: kct= 0,7
• Số trang bị cần trang bị trên 1 cầu tàu: n1=2;3;4
• Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung: ky=1

8


Khối lượng hàng thông qua: Qn = 680.000 (tấn/năm)
6.1. Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương

PTP

 1- 

 
=
+
+

p2
p3 
 p1

-1

(tấn/máy-ngày)

Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương
án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày)
 1 − 0,65 0,65

PTP = 
+
+ 0

468
 468


−1

= 468 (tấn/máy-ngày)

6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu)
- Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu
n1min =
n1min =

Trong đó:

T.PM
p TP

19,5  48
=2
468

(máy)

(máy)

PM – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ);
T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng;
T = rca .(Tca – Tng)= 3  (8 − 1,5) = 19,5


(giờ/ngày)

- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu
n1max = n h (máy)

Trong đó:

nh – Là số hầm hàng của tàu.

Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên 1 cầu tàu bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ
của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục.
- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn:
n1min  n1  n1max

(máy)

Ghi chú: bài thiết kế môn học yêu cần sinh viên tính tốn với 3 phương án là:
n1 = 2;

n1 = 3;

n1 = 4
9


6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu
Pct = n1. ky . kct . PTP (tấn/cầu tàu-ngày)
Trong đó:

ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số liệu


thống kê kinh nghiệm;
kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).
chọn kct = 0,7

Ghi chú:

Khi n1=2; ky =1; kct =0,7; PTP =468

→ Pct=655,2 (tấn/cầu tàu-ngày)

Khi n1=3; ky =0,95; kct =0,7; PTP =468

→ Pct=982,8 (tấn/cầu tàu-ngày)

Khi n1=4; ky =0,9; kct =0,7; PTP =468

→ Pct=1310,4 (tấn/cầu tàu-ngày)

6.4 Số cầu tàu cần thiết
n =

Trong đó:

Q max
ng
Pct

(cầu tàu)


Q max
ng - Lượng hàng thơng qua cảng trong ngày căng thẳng nhất:

Q max
=
ng

Qn
830.000
 1,25 = 2882 (tấn/ngày)
.k bh =
360
Tn

Qn – Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm);
Tn – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm);
kbh – Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng khơng đều giữa các
ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê;
Từ đó, ta được:
n =
n =

n=

Q max
ng
Pct
Q max
ng
Pct


Q max
ng
Pct

=

=

2882
= 4,3→ 5 cầu tàu
655,2

=

2882
= 2,9→ 3 cầu tàu
982,8

2882
= 2,19→ 3 cầu tàu
1310,4

10


6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

 TP = n.Pct


(tấn/ngày)

Ta có:

 TP = n.Pct = 5 x 655,2= 3276 (tấn/ngày)
Q max
ng

=2882 < 3276 → thỏa mãn

 TP = n.Pct = 3 x 982,8 = 2948,4 (tấn/ngày)
Q max
ng

=2882 < 2948,4→ thỏa mãn

 TP = n.Pct = 3 x 1310,4= 3931,2 (tấn/ngày)
Q max
ng =

2882 < 3931,2→ thỏa mãn

6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm
x TP =



 1- α
Qn

α
β 
.
+
+
  x max
n.n1.k y  ph1
ph2 ph3 

(giờ/năm)

Khi n1=2;

𝑋𝑡𝑝 =



830.000 1−0,65
5.2.1

(

24

+

0,65
24

) = 3458,3 (giờ/năm) < xmax (Thoả mãn)


Khi n1=3

𝑋𝑡𝑝 =



830.000 1−0,65
3.3.1

(

24

+

0,65
24

) = 3842,5 (giờ/năm) < xmax (Thoả mãn)

Khi n1=4;

𝑋𝑡𝑝 =

830.000 1−0,65
3.4.1

(


24

+

0,65
24

) = 2881,9 (giờ/năm) < xmax (Thoả mãn)

Trong đó:
Xmax = (Tn – TSC) . rca . (Tca – Tng) =(360-30) . 3 . (8-1,5) = 6435 (giờ/năm)
TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).
- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày
rTP

Qmax
α
β 
ng .rca  1- α
=
.
+
+
  rca (≤ 3)
n.n1.k y  ph1 ph2 ph3 

11

(ca/ngày)





Khi n1=2;
𝑅𝑡𝑝 =



2882.3 1−0,65
5.2.1

(

468

+

0,65
468

) = 1,84 < 3 ≤ rca

Khi n1=3;
𝑅𝑡𝑝 =



2882.3 1−0,65
3.3.1


(

468

+

0,65
468

) = 2,05 < 3 ≤ rca

Khi n1=4;
𝑅𝑡𝑝 =

2882.3 1−0,65
3.4.1

(

468

+

0,65
468

) = 1,53 < 3 ≤ rca

Nếu các điều kiện trên khơng thỏa mãn thì phải tăng số lượng hoặc tăng năng suất của thiết
bị tiền phương.

Kết quả tính tốn ở bảng 2
Bảng 2. Khả năng thơng qua của tuyến tiền phương

STT

Ký hiệu

Đơn vị

n1 = 2

n1 = 3

n1 = 4

1



-

0,65

0,65

0,65

2




-

0

0

0

3

p1

tấn/máy-ngày

468

468

468

4

p2

tấn/máy-ngày

468

468


468

5

p3

tấn/máy-ngày

0

0

0

6

PTP

tấn/máy-ngày

468

468

468

7

ky


-

1

1

1

8

kct

-

0,7

0,7

0,7

9

Pct

tấn/cầutàu-ngày

655,2

982,8


1310,4

10

Qn

tấn/năm

380.000

380.000

380.000

11

Tn

ngày/năm

360

360

360

12

kbh


-

1,25

1,25

1,25

13

Qmax
ng

tấn/ngày

2882

2882

2882

14

n

cầu tàu

5


3

3

15

PTP

tấn/ngày

3276

2948,4

3931,2

16

ph1

tấn/máy-giờ

24

24

24

17


ph2

tấn/máy-giờ

24

24

24

18

ph3

tấn/máy-giờ

0

0

0

12


19

xTP

giờ/năm


3458,3

3842,5

2881,9

20

TSC

ngày/năm

30

30

30

21

rca

ca/ngày

3

3

3


22

Tca

giờ/ca

8

8

8

23

Tng

giờ/ca

1,5

1,5

1,5

24

xmax

giờ/năm


6435

6435

6435

25

rTP

ca/ngày

1,84

2,05

1,53

7. Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
- Hệ số chuyển hàng qua kho lần 2 (lưu kho)
(do Q4 =0)
Trong đó: Q4, Q5 là khối lượng hàng trong năm do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương
án 4 và 5 (tấn/máy-ngày) → 1 - α’ =0
- Hệ số xét đến lượng hàng do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 6 (tấn/năm)
(do Q6=Q5)
7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương
PHP

 1−  '  '  ' 

=
+
+

p
p
p6 
4
5


−1

(tấn/máy-ngày)

Trong đó: p4 ; p5 ; p6 - năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương
án 4; 5 và 6 (tấn/máy-ngày).
(tấn/máy-ngày).

Ta có: P4=0

P5=P6=585 (tấn/máy-ngày).



→ PHP =  0 +

1
1 
+


585 585 

−1

= 292,5 (tấn/máy-ngày)

7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết
Với sơ đồ chỉ có E3
N HP = max (N HP1 ; N HP 2 )

Trong đó:


NHP = NHP1 =

(  −  ) . TP
PHP

(máy)

n1= 2;
13


NHP1 =

0,65.3276
292,5


NHP2 =

5.2.468

= 7,28 (máy)

=8

585

( máy)

→ 8 máy


NHP1 =
NHP2 =

n1= 3;
0,65.2948,4
292,5
3.3.468
585

= 6,6 (máy)

= 7,2 ( máy)

→ 8 máy



NHP1 =
NHP2=

n1= 4;
0,65.3931,2
292,5
3.4.468
585

= 8,73 (máy)

= 9,6 ( máy )

→ 10 máy

7.3 Khả năng thơng qua của tuyến hậu phương
 HP = NHP .PHP

(tấn/ngày)



n1 = 2  HP =8.292,5= 2340 (tấn/ngày)



n1 = 3  HP =8.292,5= 2340 (tấn/ngày)




n1 = 4  HP =10.292,5= 2925 (tấn/ngày)

7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương
- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm
(giờ/năm)
Trong đó:
Xmax = (Tn – TSC) . rca . (Tca – Tng)

(giờ/năm)

TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).
→ Xmax =(360-30) . 3 . (8-1,5) = 6435 (giờ/năm)
n1=2 XHP =
n1=3 XHP =
n1=4 XHP =

830000.0,65
8
830000.0,65
8
830000.0,65
10

.(
.(
.(

1
30

1
30
1
30

+
+
+

1
30
1
30
1
30

) = 4496,8 (giờ/năm) ≤ xmax →thỏa mãn
) = 4496,8 (giờ/năm) ≤ xmax →thỏa mãn
) = 3596,6 (giờ/năm) ≤ xmax →thỏa mãn

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày

14


rHP

n1=2 RHP =
n1=2


RHP =

n1=2 RHP =

Qmax
' ' 
ng .rca . (  −  ) 1 −  '
=
.
+
+   rca
NHP
p5 p 6 
 p4

2882.3.0,65
18
2882.3.0,65
18
2882.3.0,65
10

.(
.(
.(

1
585
1
585

1

585

1

+

585
1

+

+

585
1
585

(ca/ngày)

) = 1,6 ≤ rca (ca ngày) → thỏa mãn
) = 1,6 ≤ rca (ca ngày) → thỏa mãn

) = 1,9 ≤ rca (ca ngày) → thỏa mãn

- Kết quả tính tốn ở bảng 3

Bảng 3. Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
STT


Ký hiệu

Đơn vị

n1 = 2

n1 = 3

n1 = 4

1



-

0,65

0,65

0,65

2



-

0


0

0

3

’

-

1

1

1

4

’

-

1

1

1

5


p4

tấn/máy-ngày

0

0

0

6

p5

tấn/máy-ngày

585

585

585

7

p6

tấn/máy-ngày

585


585

585

8

PHP

tấn/máy-ngày

292,5

292,5

292,5

9

 TP

tấn/ngày

3276

2948,4

3931,2

10


NHP1

máy

7,28

6,5

8,7

11

p2

tấn/máy-ngày

468

468

468

12

n

cầu tàu

5


3

3

13

NHP2

máy

8

7,2

9,6

14

NHP

máy

8

8

10

15


 HP

tấn/ngày

2340

2340

2925

16

Qn

tấn/năm

830000

830000

830000

17

ph4

tấn/máy-giờ

0


0

0

18

ph5

tấn/máy-giờ

30

30

30

15


19

ph6

tấn/máy-giờ

30

30


30

20

xHP

giờ/năm

4495,8

4495,8

3596,6

21

xmax

giờ/năm

6435

6435

6435

22

Qngmax


tấn/ngày

2882

2882

2882

23

rHP

ca/ngày

1,6

1,6

1,9

24

rca

ca/ngày

3

3


3

8. Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng
Hàng thùng phi đựng nhựa đường được bảo quản ở bãi và chiều cao của 1 thùng là 1m. ở
cảng thùng phi được xếp đứng và xếp 3 lớp.
- Chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng [h] =3 m
- Tỷ trọng chất xếp của hàng =0,8 T/m3
- Tỷ khối của hàng ω= 1,25 m3/T
- Áp lực cho phép của nền bãi [p]= 4 T/m2
8.1 Hàng khơng đóng trong container (hàng rời)
- Lượng hàng tồn kho trung bình
Eh =

Trong đó:

QK .t bq
TKT

(tấn)

Eh - lượng hàng tồn kho trung bình (khối lượng hàng bình quân
chứa trong kho, bãi (tấn);
Qk - lượng hàng thông qua kho trong năm; QK = Qn .

→Qk = 830000.0,65= 539500 (tấn/năm)
tbq - thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày);
TKT - thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm).




Eh =

539500.9
360

= 13487,5 (Tấn)

- Mật độ lưu kho (lượng hàng chứa được trên 1 m2 diện tích kho
(tấn/m2)

p = min ( [h] . ; [p] )
Trong đó:

[h] - chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m);
 - tỷ trọng chất xếp của hàng

(tấn/m3);

[p] - áp lực cho phép của nền kho (tấn/m2);
16

(tấn/năm)


1
= 1,57 (T/m2)
2,1

Ta có: [h] .= 3,3.


[p]= 4 (T/m2)
→ p= 1,57 (T/m2)
- Diện tích kho hữu ích (diện tích chất xếp hàng hóa)
Fh =

𝐸ℎ
𝑝

=

13487,5
1,57

= 8591 (m2)

- Diện tích xây dựng kho (tổng dện tích kho)
FK = Fh . (1 + k1) . ( 1 + k2 ) (m2)
Trong đó:

k1 - hệ số tính đến diện tích kho dùng cho đường đi, văn
phịng kho, khu vực kiểm tra hàng hóa (= 0,4);
k2 - hệ số tính đền diện tích kho dự trữ cho những thời
điểm hàng tồn kho cực đại (= 0,25).

→ FK= 8591. (1+0,4).(1+0,25)= 15034,25 ~ 15050 (m2)
- Kết quả tính tốn ở bảng 4
Bảng 4. Diện tích kho bãi
STT

Ký hiệu


Đơn vị

Giá trị

1

QK

tấn/năm

539500

2

TKT

ngày/năm

360

3

tbq

ngày

9

4


Eh

tấn

13487,5

5

[h]

m

3,3

6



tấn/m3

2,1

7

[p]

tấn/m2

4


8

p

tấn/m2

1,57

9

Fh

m2

8591

10

k1

-

0,4

11

k2

-


0,25

12

FK

m2

15050

17


9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ
nhầm tàu - là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng;
ncửa kho – là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng;
nô tô - là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng;
nkho – là số côn nhân thủ công trong kho cho 1 máng;
Một mã hàng gồm 8 thùng phi có trọng lượng một mã là 1,6T. Dùng bộ móc cẩu thùng để
cẩu thùng từ hầm tàu lên cầu tàu.
Bảng 5. Bố trí cơng nhân trong 1 máng

STT

Ký hiệu

Đơn vị

Phương án


Phương án

Phương án

Phương án

1

2

5

6

(tàu-ô tô)

(tàu – cầu

(bãi – bãi)

(bãi – ơ tơ)

2

2

4

4


tàu)
1

nhầm tàu

người

2

ncửa kho

người

3

nkho

người

4

nơ tơ

người

2

6


6

4

2

5

tc
nmi

người

8

10

6

8

6

nthiết bị

người

1

1


3

3

7

ntín hiệu

người

1

1

8

cg
nmi

người

2

2

3

3


9

nmi

người

10

12

9

11

10. Các chỉ tiêu lao động chủ yếu
10.1 Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ
- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công:
(tấn/người-ca)
- Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:
(tấn/người-ca)
- Mức sản lượng tổng hợp:
pmi =

pcai
nmi

(tấn/người-ca)
18



Trong đó: pca i - năng suất ca của 1 thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (tấn/máy-ca).
1.Phương án 1: Tàu – ơ tơ
- Có tổng số cơng nhân làm việc trong 1 máng là 10 người:
Trong đó:

ntcmi= 8 người
ncgmi= 2 người

- Theo phương án 1(tàu – ô tơ) có Pca 1 =156 (T/máy-ca)
- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công
p mtc1 =

pca1
n

tc
m1

=

156
=19,5 ( tấn/người –ca)
8

- Mức sản lượng của công nhân cơ giới
p mcg1 =

pca1
n


cg
m1

=

156
= 78 ( tấn/người –ca)
2

- Mức sản lượng tổng hợp
p m1 =

pca1 156
=
= 15,6 ( tấn/người –ca)
nm1
10

2. Phương án 2: Tàu – bãi
- Tổng số công nhân làm việc trong 1 máng là 12 người
Trong đó:

ntcm2= 10 người
ncgm2= 2 người

- Theo phương án 2(tàu – bãi) có Pca2= 156 (T/máy-ca)
- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công
pmtc2 =

pca 2 156

=
= 15,6 ( tấn/người –ca)
nmtc2
10

- Mức sản lượng của công nhân cơ giới
p mcg2 =

pca 2
n

cg
m2

=

156
= 78 ( tấn/người –ca)
2

- Mức sản lượng tổng hợp
pm2 =

pca 2 156
=
= 13 ( tấn/người –ca)
nm 2
12

3. Phương án 5: Bãi – bãi

- Tổng số công nhân làm việc trong 1 máng là 9 người
ntcm5= 6 người
19


ncgm5 = 3 người
- Theo phương án 5 (bãi – bãi): Pca5= 195 (T/máy-ca)
- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công
p mtc5 =

pca5
n

tc
m5

=

195
=32,5 ( tấn/người –ca)
6

- Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:
p mcg5 =

pca5
n

cg
m5


=

195
= 65 ( tấn/người –ca)
3

- Mức sản lượng tổng hợp:
p m5 =

pca5 195
=
= 21,67 ( tấn/người –ca)
nm5
9

4. Phương án 6: Bãi – ô tô
- Tổng số công nhân làm việc trong 1 máng là 11 người.
Trong đó:

ntcm6= 8 người
n nmcg6 =3 người

- Theo phương án 6(bãi – ơ tơ) có Pca6= 195(T/máy-ca)
- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công:
p mtc6 =

pca 6
n


tc
m6

=

195
= 24,4 ( tấn/người –ca)
8

- Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:
p mcg6 =

pca 6
n

cg
m6

=

195
= 65 ( tấn/người –ca)
3

- Mức sản lượng tổng hợp:
p m5 =

pca5 195
=
= 17,7 ( tấn/người –ca)

nm5
11

10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ
- Với α= 0,65 , β= 0
α’ = β’ =1
- Yêu cầu nhân lực thủ công:



 1 − 
Ttc = Qn .  tc + tc + tc
pm 2 pm 3

 pm1


1 −  '
'
'  

 + (  −  ) .  tc + tc + tc  
pm 5 pm 6  

 pm 4


20

(người-ca)



Ta có: Ttc = 830000. [(

1−0,65
19,5

+

0,65
15,6

) + 0,65.(

1
32,5

+

1

)] =~ 49480,6 (người – ca)

24,4

- Yêu cầu nhân lực cơ giới:

1 −  '  '

 

'  
 1 − 

Tcg = Qn .  cg + cg + cg  + (  −  ) .  cg + cg + cg  
pm 5 pm 6  

 pm 4
 pm1 pm 2 pm 3 


Ta có: Tcg = 830000. [(

1−0,6
78

+

0,6

1

78

65

) + 0,65.(

+

1

65

(người-ca)

)] = ~10642 (người – ca)

- Yêu cầu nhân lực chung (nhân lực tổng hợp):

1 −  '  '

 
'  
 1 − 

Tc = Qn . 
+
+
+
+
 + ( − ) . 

pm 5 pm 6  

 pm 4
 pm1 pm 2 pm 3 


Ta có: Tc = 830000. [(

1−0,6

15,6

+

0,6

1

13

21,67

) + 0,65.(

+

1
17,73

(người-ca)

)] = ~ 60122 (người – ca)

10.3 Năng suất lao động
- Năng suất lao động của công nhân thủ công:
Ptc =

𝑄𝑛
𝑇𝑡𝑐


=

830000
49481

= 16,774 (Tấn/người-ca)

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới:
Pcg =

𝑄𝑛
𝑇𝑡𝑐

=

830000
10642

= 77,992 (T/-ca)

- Năng suất lao động chung:
Ptc =

𝑄𝑛
𝑇𝑡𝑐

=

830000
60122


= 13,805 (T/-ca)

- Kết quả tính tốn ở bảng 6
Bảng 6. Các chỉ tiêu lao động

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Ký hiệu

tc
nmi
cg
nmi
nmi
pcai
tc
pmi
cg

pmi
pmi
Qn
Ttc
Tcg

Đơn vị
người
người
người
tấn/máy-ca
tấn/người-ca
tấn/người-ca
tấn/người-ca
tấn/năm
người-ca
người-ca

i=1

i=2

i =5

i=6

(Tàu – Ô tơ)

(Tàu – Bãi)


(Bãi-Bãi)

(Bãi- Ơtơ)

8
2
10
156
19,5
78
15,6

10
2
12
156
15,6
78
13

6
3
9
195
32,5
65
21,67

8
3

11
195
24,375
65
17,73

830000
49481
10642
21


11
12
13
14

Tc
Ptc
Pcg
Pc

người-ca
tấn/người-ca
tấn/người-ca
tấn/người-ca

60122
16,774
77,992

13,805

11. Xác định tổng mức đầu tư xây dựng cảng
11.1 Chi phí thiết bị
- Thiết bị tiền phương:
KTP = NTP . DTP
Trong đó:

(đồng)

NTP = n.n1 - là tổng số thiết bị tiền phương (máy);
DTP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đồng/máy).

DTP = 2.109 đồng/chiếc;
• n1= 2; n= 5
NTP= n.n1=5.2= 10(máy)
KTP= NTP.DTP= 10. 2.109 = 20.109 đồng
• n1= 3; n= 3
NTP= 3.3=9 (máy)
KTP= 9. 2.109 = 18.109 đồng
• n1= 4; n= 3
NTP= 3.4=12(máy)
KTP= 12. 2.109 = 24.109 đồng
- Thiết bị hậu phương:
KHP = NHP . DHP
Trong đó:

(đồng)

NHP - là tổng số thiết bị hậu phương (máy);

DHP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đồng/máy).

DHP= 500.106 (đồng/chiếc)
• n1= 2; NHP= 8 (máy)
KHP= 8. 500.106 = 4.109 (đồng)
• n1= 3; NHP= 8 (máy)
KHP= 8. 500.106 = 4.109 (đồng)
• n1= 4; NHP= 10 (máy)
KHP=10. 500.106 = 5.109 (đồng)
- Công cụ mang hàng:
22


KCC = NCC . DCC
Trong đó:

(đồng)

NCC - là tổng số công cụ mang hàng (chiếc);
DCC - đơn giá đầu tư 1 cơng cụ mang hàng (đồng/chiếc).

DCC= 2.106 (USD/chiếc)
• n1= 2→ Ncc=42→ KCC= 42. 2.106 =84.106 (đồng)
• n1= 3→ Ncc=46→ KCC= 46. 2.106 =92. 106 (đồng)
• n1= 4→ Ncc=50→ KCC= 50. 2.106 =100. 106 (đồng)
K1 = KTP + KHP + KCC

(đồng)

• n1= 2; →K1 = 20.109 +4.109+84.106 =24,084.109 (đồng)

• n1= 3; →K1 =18.109 + 4.109 +92. 106 =22,092.109 (đồng)
• n1= 4; →K1 =24.109 +5.109 +100. 106 =29,1.109 (đồng)
11.2 Chi phí xây dựng các cơng trình
- Cầu tàu:
KCT = LCT . DCT
Trong đó:

(đồng)

LCT - tổng chiều dài cầu tàu (m); LCT = (LT + d) . n
LT - chiều dài tàu; ta có LT=136,4 m
d = 10 → 20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu).
DCT - đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m) DCT= 500.106(đồng/m)



n1=2: LCT =(136,4+20).5 = 782m

→KCT = 782.500.106= 3,91.1011(đồng)


n1=3: LCT =(136,4+20).3=469,2m

→KCT = 469,2.500.106= 2,346.1011(đồng)



n1=4: LCT =(136,4+20).3=469,2m

→KCT = 469,2.500.106= 2,346.1011(đồng)


- Kho, bãi:
KK = F K . D K

(đồng)

KB = F B . D B

(đồng)

Trong đó:

FK , FB - diện tích kho, bãi (m2);
DK , DB - đơn giá đầu tư 1 m2 kho, bãi (đồng/m2).

FK = 15050(m2); DK= 3.106(đồng/m2)
→KK =15050.3.106= 45,15.109(đồng)
- Đường giao thông trong cảng:
23


KGT = FGT . DGT

(đồng)

Trong đó: FGT - diện tích đường giao thơng trong cảng (m2); (tạm tính bằng 50% tổng diện
tích kho bãi)
DGT - đơn giá đầu tư 1 m2 diện tích đường giao thơng (đồng/m2).
FGT=50% FK=50%.15050= 7525(m2)
DGT = 2.106 đồng/m2

→ KGT = 7525.2.106= 15,05.109 (đồng)
- Cơng trình chung (điện, cấp thốt nước, thơng tin liên lạc, cơng trình nhà xưởng,…):
KC = LCT . DC
Trong đó:

(đồng)

DC - đơn giá đầu tư cho các hạng mục cơng trình chung(đồng/m).
DC= 10.106 (đồng/m)



n1=2: KC = 782.10.106=7,82.109 (đồng)



n1=3: KC = 469,2. 10.106= 4,692. 109 (đồng)



n1=2: KC =469,2. 10.106=4,692. 109 (đồng)
(đồng)

K2 = KCT + KK,B + KGT + KC

n1=2 => K2 = 3,91.1011 + 45,15.109 + 15,05.109 +7,82.109 =459,02.109 (đồng)
n1=3 => K2 = 2,346.1011 + 45,15.109 + 15,05.109 + 4,692. 109=299,492.109 (đồng)
n1=4 => K2 = 2,346.1011 + 45,15.109 + 15,05.109 +4,692. 109=299,492.109 (đồng)
11.3 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác
Tính bằng 10-15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các cơng trình

K3 = (10-15%). (K1 + K2)

(đồng)



n1=2 , n=5 → K3= 15%. (24,084.109 +459,02.109) =72,4656.109 (đồng)



n1=3 , n=3 →K3= 15%. (22,092.109 +299,492.109) =48,2376.109 (đồng)



n1=4 , n=3 → K3=15%. (29,1.109 +299,492.109) =49,2888.109 (đồng)

11.4 Chi phí dự phịng
K4 = (5-10%). (K1 + K2 + K3)
n1=2 , n=5→ K4=10%. (24,084.109 +459,02.109+72,4656.109) =55,55696.109 (đồng)
n1=3 , n=3→K4=10%. (22,092.109 +299,492.109+48,2376.109) =36,98216. 109 (đồng)
n1=4 , n=3→K4=10%. (29,1.109 +299,492.109+49,2888.109) =37,78808.109 (đồng)
11.3 Tổng mức đầu tư xây dựng
(đồng)

KXD = K1 + K2 + K3 + K4

n1=2 → KXD =24,084.109 +459,02.109+72,4656.109+55,55696.109 =611,12656.109 (đồng )
24



×