Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

tổ chức và cơ giới hóa xếp dỡ hàng bách hoá đóng kiện đóng kiện mềm có trọng lượng dưới 100kg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 69 trang )

Chơng I - Phần mở đầu
Từ khi nền kinh tế Việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều
tiết vĩ mô của Nhà nớc, các ngành kinh tế có bớc phát triển mạnh mẽ. Sự phát tiển
cũng nhờ một phần sự đóng góp của ngành khai thác Cảng, sản xuất của Cảng mang
tính chất phục vụ sản phẩm, do đó Cảng phải có một tiềm lực dự trữ nhất định về kỹ
thuật và con ngời.
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, ngành khai thác
Cảng đã có những bớc phát triển, đi đôi với việc đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vật
chất kỹ thuật, các biện pháp tổ chức và quản lý khai thác Cảng đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác của Cảng.
Nhiệm vụ của Cảng là xếp dỡ hàng hoá cũng nh thực hiện các dịch vụ liên
quan đến tàu, hàng hoá và các phơng tiện đến Cảng. Cảng còn là đầu mối giao thông
quan trọng của nhiều địa phơng.
Cảng làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu các loại hàng hoá, thuận lợi cho việc
tập trung các nhà máy, phát triển các quan hệ thơng mại, buôn bán, tạo điều kiện cho
kinh tế quốc dân phát triển.
Thực tiễn cho thấy sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc
rất lớn vào vấn đề doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đặt ra nh một vấn đề cấp
bách, là mấu chốt quyết định sự tăng trởng, quyết định khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Chỉ khi nào công tác quản lý và khai thác đợc thực hiện tốt thì doanh
nghiệp mới có điều kiện duy trì và phát triển, tạo nguồn tích luỹ cho bản thân doanh
nghiệp và cho toàn xã hội.

1


1 - lý thuyết
* Hàng bách hoá:
- Loại hàng: Hàng bách hoá đóng kiện đóng kiện mềm có trọng lợng dới
100Kg.
- Phơng án xếp dỡ:


+ Tàu - cần trục chân đế - ô tô
+ Tàu - cần trục chân đế - toa xe
+ Tàu - cần trục - xà lan
+ Tàu - cần trục chân đế - ô tô - công nhân - kho.
+ ô tô - cần trục chân đế - tàu
+ Xà lan - cầu tàu - tàu
+ Kho - công nhân - ô tô - cần trục chân đế - tàu
- Quy trình xếp dỡ:
+ Thao tác dới hầm tàu:
Thành lập mã hàng khi cẩu bằng sợi dây nylon hoặc dây dứa, cẩu bằng dây
nylon đợc áp dụng với hàng bách hoá kiện mềm chịu đợc va đập, lực bóp... nh: kiện
vải, kiện sợi, bông... những kiện hàng có trọng lợng dới 100Kg và kính thớc A*B*C
dới 150*150*150.
Nhóm công nhân thành lập mã hàng lợng hàng, khi cẩu hàng bách hoá
bằng một sợi cáp. Sau khi đã xếp đủ trọng lợng lên dây, công nhân vắt 2 đầu dây lên
bề mặt mã hàng luồn 1 đầu dây vào trong đầu dây kia rồi ra hiệu cho cần trục hạ
móc câu xuống, móc đầu dây vừa luồn lên móc cẩu cẩn trục để cẩu lên.
Thành lập mã hàng khi cẩu bằng võng và bộ cẩu võng có 4 móc câu.
Cẩu bằng võng nylon đợc áp dụng với những loại hàng bách hoá kiện nhỏ,
có trọng lợng dới 50Kg, có hình dáng, kích thớc phức tạp, có tính cơ học, chịu lực va
đập và lực bóp nh: Vải, sợi, len...
Khi mở nắp hầm tàu ra, công nhân chọn và tạo ra một diện tích đủ rộng ở
khu vực khoảng sáng miệng hầm. Ngời lái cần trục theo lệnh của tín hiệu viên hạ
công cụ mang hàng xuống địa điểm đã chọn. Công nhân tháo 4 tải tai võng ra khỏi
các móc cẩu của bộ phận cẩu rồi bê các kiện hàng xếp vào võng. Do tính chất phức
tạp về hình dáng, nên khi xếp chỉ cần đảm bảo tải trọng chứ không tạo thành khối.

2



Khi đã xếp tải trọng và sức nâng của võng, công nhân ra hiệu cho cần trục
hạ bộ cẩu võng xuống rồi mắc 4 tai võng vào vị trí an toàn và ra hiệu cho cần trục từ
từ tăng cáp nâng để kiểm tra mức độ an toàn của mã hàng, rồi cho cẩu hẳn mã hàng
lên.
- Trờng hợp ô tô lấy hàng đi thẳng.
Dới cầu tàu đặt một bàn làm hàng tại địa điểm hạ của mã hàng, công nhân
hớng dẫn cho xe ô tô đõ sát bề mặt bàn làm hàng khi mã hàng hạ cách mặt bàn từ
10->20 cm thì dừng lại, hai công nhân dùng bậc tam cấp chèo lên mặt bàn và dùng
tay điều chỉnh cho mã hàng hạ đúng vị trí. Sau khi mã hàng đã hạ xuống hẳn, công
nhân tháo đầu dây ra khỏi móc cẩu rồi nới lỏng một cách cẩn thận trọng để mã hàng
không bị bung ra đột ngột, gãy, rơi, đổ hàng. Nếu cẩu hàng bằng võng, sau khi đã
tháo các tai võng ra khỏi móc câu của bộ cẩu công nhân cũng phải trải võng ra một
cách cẩn thận tránh bung võng quá mạnh. Sau khi đợc công nhân tháo mã hàng, cần
trục nâng lên và quay lại vị trí lấy hàng để tiếp tục cẩu mã hàng sau. Công nhân
chuyển từng kiện hàng từ bàn làm hàng xếp sang xe ô tô theo thứ tự từ đầu xe lùi dần
về hậu xe.
- Trờng hợp ô tô chuyển hàng vào kho.
Thao tác dỡ hàng vào xe ô tô tơng tự nh trên nhng không dùng bàn làm
hàng. Sau khi tháo đầu dây khỏi móc câu cần trục, công nhân phải giữ cho mã hàng
không bị bung ra, đồng thời bẻ quặt đầu dây vừa tháo găm ngay vào mã hàng để đảm
bảo khi xe chạy không xổ ra.
Với mã hàng cẩu bằng võng: Sau khi mã hàng hạ xuống, công nhân tháo 2
tai võng mắc đối diện rồi luồn chúng vào với nhau, sau đó buộc chặt chúng với mặt
võng. Hai tai võng còn lại làm tơng tự, mục đích tháo dây nhằm đảm bảo võng hàng
không bung ra khi vận chuyển.
- Phơng pháp xếp hàng lên xe:
Nếu mã hàng cẩu bằng dây mềm: xếp các mã hàng nằm ngang trên thùng
xe ( không có thanh giữ).
Nếu mã hàng cẩu bằng võng: Xếp 2 mã cho 1 xe ô tô
+ Thao tác ở toa xe:

Trớc cửa toa xe kê một bàn làm hàng, bố trí 4 công nhân làm một tuyến, 6
công nhân làm hai tuyến. Các thao tác thực hiện tơng tự khi cẩu bằng 1 cáp xuống

3


toa xe, Do cẩu bằng dây nylon với các bao kiện mềm nên việc mở công cụ để dỡ
hàng cần thận trọng để tránh bung hàng ra đột ngột.
+ Thao tác ở Xà lan - Kho.
Các thao tác thực hiện tơng tự nh loại hàng bách hoá kiện vỏ cứng đợc cẩu
bằng cáp. Tuy nhiên do là kiện mềm nên việc chuyển vác các kiện hàng sẽ thuận lợi
hơn.
+ An toàn lao động:
Không đứng ngồi, làm việc dới tầm hoạt động của cần trục đang cẩu hàng.
Công nhân phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ đã đợc cấp phát.
Không quăng, ném các kiện hàng từ trên cao xuống.
Không dùng cáp võng sắt để cẩu hàng.
* Ban điều hành sản xuất
+ Chức năng, nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch sản xuất, và điều hành hoạt động sản xuất của Xí nghiệp,
quan hệ với khách hàng và các lực lợng có liên quan để giải quyết các vấn đề có liên
quan trong sản xuất.
- Tiếp nhận các thông về tàu, hàng hoá từ trung tâm khai thác, chủ tàu,
chủ hàng và các bên liên quan để xây dựng kế hoạch sản xuất hàng ngày hàng ca.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoach sử dụng phơng tiện
lao động, công cụ, kho bãi, cầu bến.
- Lập kế hoạch giải phóng tàu, kế hoạch ngày, ca, biện pháp an toàn cũng
nh kho bãi và phổ biến kế hoạch, biện pháp an toàn cho mọi ngời liên quan biết và
thực hiện.
- Thờng xuyên liên hệ với trung tâm khai thác Cảng, với chủ tàu, chủ

hàng, chủ phơng tiện và các bên liên quan để nắm bắt các thông tin, trao đổi, chủ
động giải quyết các phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Điều phối lực lợng lao động, thiết bị, công cụ của xí nghiệp theo yêu cầu
sản xuất.
- Thống kê kết quả sản xuất của từng tàu, từng kho, bãi của toàn Xí
nghiệp ( cả về số lợng lẫn chất lợng).
- Điều hành, chỉ huy mọi lực lợng có liên quan trong dây chuyền xếp dỡ
hàng hoá ở từng con tàu, kho bãi và chịu trách nhiệm về số lợng, chất lợng liên quan

4


đến nhiệm vụ đợc giao. Xác nhận và đánh giá kết quả công tác cho công nhân viên
trong dây chuyền sản xuất.
Chơng II - phân tích số liệu ban đầu
1 - Điều kiện tự nhiên của Cảng Hải Phòng.
- Khí hậu: Khí hậu có ảnh hởng đến quan trọng đến hầu hết các hoạt động
của Cảng.Cảng Hải Phòng chịu ảnh hởng của 2 mùa rõ rệt mùa ma và mùa khô.
- Mùa ma: Từ tháng 4 đến tháng 9 cói gió Nam và Đông nam, khí hậu
nóng, ma nhiều. Đây cũng chính là mùa bão lũ, mùa này nớc lũ tràn về làm cho mực
nớc ở Cảng lên cao, đôi khi cao đến cầu tàu, khi đó phải ngừng xếp dỡ.
- Mùa khô: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, có gió Bắc và Đông bắc,
làm khí hậu lạnh và khô, đôi khi có ma phùn kéo dài. Lợng ma trung bình 1800 mm.
+ Địa chất: Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn Sông cửa Cấm ở 20 051/ vĩ độ Bắc
và ở 160041/ kinh độ Đông. Cảng Hải Phòng là Cảng lớn nhất miền Bắc nớc ta. Nó đợc nối liền với Biển bằng sông Cấm. Cảng Hải Phòng là nơi thuận tiện cho việc xuất
nhập khẩu hàng hoá trong nớc và nớc ngoài. Nên đất dựng Cảng là gồm 2 lớp đất
chính, đất sét cháy và đất sét màu xám. Các lớp đất này rất thuận lợi cho việc xây
dựng cầu tàu, bãi và kho để bảo hàng hoá.
+ Thuỷ văn: Dòng chảy trong khu vực Cảng thờng khó khăn cho tàu ra vào
Cảng, cho công tác neo đậu của tàu và bố trí sắp đặt vị trí tàu.

Chế độ thuỷ văn của Cảng là chế độ nhật triều với mực nớc cao nhất là
4,23m đôi khi 4,25m và mực nớc thấp nhất là 0,48m có lúc là 0,23m. Chế độ thuỷ
triều này có ảnh hởng trực tiếp đến tàu ra vào Cảng, ảnh hởng đến việc lựa chọn tầm
với thiết bị xếp dỡ và độ bền của công trình bến.
2 - thời gian làm việc của cảng.
+ Thời gian kinh doanh của Cảng.

5


Tkt = Tcl Ttt
Trong đó Tcl là thời gian công lịch trong năm(365ng)
Ttt là thời gian ảnh hởng hàng hoá do thời tiết.
Mà Ttt = k* Tcl = 9%*365 = 32,85 (ngày)
=> Tkt = 365 32,85 = 332,15 (ngày)
+ Số ca làm việc trong ngày:
Nca = 4ca/ngày.
+ Thời gian làm việc trong ca.
Tlv = Tca Tng = 6 - 1 = 5 (h)
3 - Tình hình hàng hoá đến cảng.
+ Lu lợng hàng hoá đến Cảng.
Qn = 400.000 ( T/năm)
- Lợng hàng hoá đến Cảng trong ngày:
Q n 400.000
Q
ngay = = 1204,27(T / ngay )
332,15
Tkt

- Lợng hàng hoá đến Cảng trong ngày căng thẳng nhất.


Q max
ngay = Q ngay * K dh = 1204,27 * 1.35 = 1625,8(T / ngay )

- Tổng dung lợng hàng hoá bảo quản trong kho.
Eh = Q max
ngay * * T bq = 1625,8 * 0.6 * 11 = 10730(T / ngay )

+ Tính chất hàng hoá: Hàng Bột mỳ bao
- Tính chất lý học:
nóng chảy ở t0 1850 -> 1860C, trọng lợng riêng là 1,556 tấn/m3 .

6


Dễ tan trong nớc, trong dung dịch, cồn loãng không tan hoặc ít tan trong rợu, ête, độ hoà tan của đờng phụ thuộc vào t0 dung dịch đờng có tính nhớt,
- Tính chất hoá học:
Bột mỳ bao bị chảy ở t0 1600 -> 1900, nếu t0 lên nữa cuối cùng phân huỷ
thành khí co2 + nớc, than.

Chơng III - Lựa chọn sơ đô cơ giới hoá xếp dơ.
+ Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ.
- Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ, là sự phối hợp nhất định giữa các máy móc
xếp dỡ ở tuyến cầu tàu, cũng nh các thiết bị phụ dùng trong công tác xếp dỡ ở tuyến
sau và trong kho.
- Căn cứ vào đặc tính của loại hàng (Bột mỳ bao) là loại hàng càn phải
tránh ẩm, ớt, phải bảo quản nơi khô ráo, mát. Với đề bài này chiều hàng nhập, khối
lợng hàng đến Cảng trong năm là:
Qn = 400.000 (T/năm), các điều thuỷ văn, địa chất, loại phơng vận tải là tàu thuỷ và
ô tô ta đa ra 3 sơ đồ cơ giới hoá xếp sau.

- Sơ đồ 1:

7


- ở sơ đồ này thì tuyến tiền phơng ta chỉ bố trí 1 cầu chuyển tải còm ở hậu
phơng va vận chuyển trên Cảng là ô tô.
- Ưu điểm: Sơ đồ này đảm bảo đợc năng suất xếp dỡ cao, xếp dỡ đợc lu lợng hàng lớn, tốc độ xếp dỡ hàng nhanh, hiệu quả kinh tế cao.
- Nhợc điểm: Loại thiết bị này có vốn đầu t lớn, không hiệu quả đối với
các Cảng có lu lợng hàng thông qua nhỏ, hàng không có thờng xuyên và thiết bị này
rất cồng kềnh.
- Sơ đồ 2:

- ở sơ đồ này ngời ta trực tiếp dùng cần trục tàu (cần trục giằng) để bốc
hàng từ tầu lên cầu tàu và các thiết bị.
- Ưu điểm: Với loại hình xếp dỡ này thì có vốn đầu t thấp, tốc độ xếp dỡ
các loại hàng có khối lợng nhỏ tơng đối nhanh.
- Nhợc điểm: Chiều cao nâng hạ của thiết bị xếp dỡ rất hạn chế, tầm với
của cần hạn chế, không thích hợp cho việc nâng hạ, xếp dỡ các loại hàng nặng,
không phù hợp cho các Cảng có lu lợng hàng thông qua lớn.
- Sơ đồ 3:
Rmax

8


- Sơ đồ này tuyến tiền phơng đợc bố trí trục chân đế để bốc xếp hàng hoá.
- Ưu điểm: loại sơ đồ này rất phù hợp với các Cảng có lợng hàng thông
qua không quá lớn, tốc độ bốc xếp và tính cơ động có thiết bị khá cao, chi phí đầu t
ban đầu không quá lớn và tầm hoạt động của thiết bị khá rộng nhờ vào hệ thống ray

đế trên cầu tầu.
- Nhợc điểm: Hạn chế tầm với, loại sơ đồ này cần trục chân đế không thể
với quá xa ra bãi đợc, không phù hợp với các Cảng thông qua lớn, các Cảng thờng
xuyên bốc xếp các thiết bị siêu trờng, siêu trọng.
- Qua 3 sơ đồ trên và các u nhợc điểm ta đã phân tích thì ta nhận thấy sơ
đồ thứ 1 là phù hợp cho việc xếp dỡ hàng (Bột mỳ bao). Trong sơ đồ 1 ta dùng thiết
bị phụ đa hàng vài kho. Nên vốn đầu t thấp, vậy ta chọn sơ đồ cơ giới 1, và ta có đợc
lợc đồ nh sau:
+ Cần trục chân đế:
- Cần trục chân để là loại cần trục có cần quay, phần quay đợc đặt trên hệ
thống chân đế cao cần trục quay đợc toàn vòng di chuyển trên đờng ray nhờ có cầu
di chuyển đặt dới chân của chân đế. Chân đế đủ lớn để đặt 1 -> 3đờng ray xe lửa.
1 Bánh xe
2 Chân đế
3 Thiết bị đỡ quay
4 Giá chữ II
5 Buồng máy
6 Giá chữ A
7 Thanh răng
8 - Đối trọng
9 Tay đòn đối trọng
10 Thanh giằng
11 Cáp nâng hàng
12 Cần
13 Vòi
9


+ Hình vẽ cần trục chân dế Model KYPO1957


12
13

11
10

9

8
7
6
14
5
4
3
2
H

1

R
14 Cabin điều khiển.
+ Vẽ sơ đồ đã chọn và nêu các phơng án xếp dỡ.
- Tàu
ô tô
- Tàu
Kho
- Kho
ô tô


10


* Lựa chọn thiết bị xếp dỡ, công cụ mang hàng và phơng tiện vận tải đến
Cảng.
- Chọn thiết bị xếp dỡ: (hình vẽ trang 13)
- Đặc trng kỹ thuật: Đối với hàng bao ta chọn thiết bị là cần trục chân đế:
Model KYPO1957, với các đặc trng kỹ thuật sau:
Nâng trọng : Khi tầm với Max 5T.
Nâng trọng : Khi tầm với Min
5T.
Tầm với Max
30m
Tầm với Min
8m
Chiều cao nâng
23m
Chiều sâu hạ
23m
Nhịp cống
10.5m
K trục bánh xe ( chiều dài chân đế) 6.5m
Tốc độ nâng
75m/phút

+ Hình vẽ xe nâng:
11


30

100

Thay đổi tầm với: 50m/phút
Quay:
1.5 vòng phút
Di chuyển:
27m/phút
+ áp lực lớn nhất lên bánh xe chuyển động : 15.5T.
- Tổng trọng lợng: 129 -> 137T
- Công suất động cơ của các cơ cấu.
- Năng:
80kw.
- Thay đổi tầm với: 16kw
- Quay:
4.5kw.
- Di chuyển:
7.5kw
+ Đờng kính dây cáp:
- Nâng: 15.5m
- Thay đổi tầm với: 43.5m
12


- Giá tiền: 18.500USD.
+ Chọn công cụ mang hàng:
Căn cứ vào loại hàng và thiết bị xếp dỡ, ta chọn công cụ mang hàng là loại
dây xì lắng hoặc cao bản gỗ.
Loại hàng Bột mỳ bao có trọng lợng của 1 bao là 50Kg.
Ta dùng dây xì lắng: Đờng kính o= 30mm.


o30mm

6 - 6.5m

13


Chiều dài dây: 6 -> 6.5m
Trọng lợng của dây là 10kg = 0.01(T), một lần nâng 6 lớp.
Gh = 50*20*4 = 4000Kg = 4(T)
Kiểm tra độ an toàn của cần trục.
Gn > Gh+Gccmh (Gn=50kg)
Gh+Gccmh = 4.000Kg+10Kg = 4.01(T)
Gccmh = 10kg.
+ Chọn phơng tiện vận tải đến Cảng.
- Phơng tiện vận tải thuỷ
- Căn cứ vào mực nớc thấp của Cảng, khối lợng hàng, tính hàng Bột mỳ
bao, ta chọn tàu hàng khô.
- Tên tàu: Vĩnh phớc
- Năm đóng: 9/1988
- Nơi đóng: Kurushima, Japan
- Với các thông số kỹ thuật sau.
- Trọng tải DWT: 12300(T)
- Tấn dung tích đăng ký toàn bộ GRT: 7166(tr).
- Tấn dung tích đăng ký Netto: 3322(tr).
- Chiều dài max (Lmax): 121.8(m).
- Chiều rộng max (Bmax): 20(m).
- Mớn nớc: Có hàng (Tn): 6.6(m).
- Mớn nớc: Không hàng (T0): 2.1(m).
- Tốc độ chở đầy hàng: 13.2 (HL/giờ).

- Tốc độ chạy Bllast: 15.9 (HL/giờ).
- Số hầm hàng: N hầm: 3 hầm.
- Kích thớc của hầm: Hầm 1: 3925.9m3.
Hầm 2: 6103.7m3.
Hầm 3: 4609.0m3.
- Công suất máy chính: 4100 CV.
- Mức nớc tiêu hao hao nhiên liệu:
- Máy chính:10.6TF.O/ngày.
- Chạy:1.2T D.O/ngày.
- Làm hàng: 2.1T D.O/ngày.
14


- Đỗ: 1.3T D.O/ngày.
+ Hình vẽ: Tàu Vĩnh Phớc Việt Nam
26.6m

34.4m

Hold1

Hold2
121.8m

26m

Hold3

+ Phơng tiện vận tải bộ: ô tô.
- Trọng tải:20T.

- Kích thớc trong: Chiều dài(Lo): 6000mm
Chiều rộng : 3500m.
Chiều cao
: 1500mm.
- Diện tích thùng xe:21m2.
- Kiểu cửa: 1 cửa hậu.
- Dung tích hữu ích: 31.5m2.
+ Hình vẽ ô tô:

+ Lạ chọn công trình bến:
15


Công trình bến tờng cọc một tầng neo.
*Ưu điểm: Xây dựng đợc ở những nơi có chiều cao trớc bến lớn(>15m)
mực nớc dao động lớn.
- Độ bền và tuổi thọ tơng đối cao.
*Nhợc điểm: Chỉ xây dựng đợc ở nơi mặt cắt bờ dốc, địa chất kém dễ biến
dạng khi trọng tải quá lớn.
Thi công phức tạp, đòi hỏi phải chính xác.
- Qua
xem
xét
u
nhợc
điểm
của
từng
loại
công trình bến trên, kết hợp với điều kiện thuỷ văn ở Cảng cũng nh các số liệu về

cầu tàu ta chọn bến công trình bến tờng cọc 1 tầng neo.
- Có các đặc trng sau:
- Chiều dài cọc: 22m.
- Tiết diện: 42*42(mm).
- Chiều cao phần tự do cọc là: 12m.
- Vật liệu làm cọc: Bê tông cốt thép.
- Giá tiền 1m dài: 2.5usd/m.
- Hình vẽ: Tờng cọc 1 tầng neo.

MNCN
MNTN

+ Chọn sơ đồ số 1 => chuyển về lợc đồ tính toán:
- Phơng án xếp dỡ: Ô tô.-> Tàu
16


Kho ->.Ô tô

2

2/

4

1

E2

-


Quá trình 1 : Ô tô->.Tàu
Quá trình 2 : Cầu tàu. -> Tàu
Quá trình 2/ : Kho. -> Cầu tàu
Quá trình 4 : Ô tô.->Kho

* Các kích thớc chủ yếu của kho:
- Kích thớc chủ hàng Bột mỳ bao:
- Trọng lơng của 1 Bột mỳ bao: 50 Kg.
- Chiều dài của Bột mỳ bao: 0.7 m.
- Chiều rộng của bao Bột mỳ bao: 0.4 m.
- Chiều cao của bao Bột mỳ bao: 0.25 m.
- Dung trọng : 1,556 T/m3.
1 - Diện tích hữu ích của kho:
L*b*n 0.7*0.4*208.949.4
=
F h = = 3.079.25( M 2)
m*a
20*0.95

T
G* bq 696.498*7
n = = = 208.949,4( Bao)
G
0,05

17


-


g là trọng lợng của 1 bao = 0.05(T).
Trong đó G là khối lợng của đống trong ngày căng thẳng nhất.
Tbq là thời gian bảo quản bình quân của hàng xếp trong đống.
g khối lợng của 1 bao kiện.
G = * Q max
ng = 0.6 *1625,8 = 975,48(T )

Tbqlà thời gian bảo quản bình quân đối với hàng xếp trong kho Tbq=7
(ngày).
- m là số lớp hàng xếp trong đống, đối với hàng bao đợc phép xếp không
quá 20 lớp => m = 20 lớp.
- a là hệ số tính đến kẽ hở của bao trong đống (a = 0.94 đến 1.97) ta chọn
a = 0.95.
2 - diện tích xây dựng của kho:
Fxd = (1.30 đến 1.45) Fh (m2).
Fxd = 1.4*3079.25 = 4310.95 (m2).
3 - Chiều dài kho.
Lk = (0.95 đến 0.97)*Lct (m) =>Lk = 0.96*133.8 = 128.448 (m) .
Mà Lct = Lt + AL = 121.8 + 12 = 133.8 (m).
Mà AL là khoảng cách giữa 2 đầu tàu so với cầu tàu (AL = 10 đến 15m).
4 Chiều rộng kho:
F xd 4310,95
Bk = = =33,56(m)
L k 128.448

- Quy chuẩn chiều rộng của kho:
B qc
k = 40(m)


- Chiều dài của kho sau khi đã quy chuẩn.

18


F xd 4310,95
=
B qc
= =107,77(m)
k qc
40
Bk

5 Chiều cao kho:
Hk = 8(m)
6 Kiểm tra áp lực thực tế xuống nền kho:
G*T bq
=
Ptt ( p )
Fh

Mà (P) = (H) *

= 8 * 1.556 = 12.4(M).
696.498*7
Ptt = = 3,39(T / m3)
3079.25

Vậy PTT = 3.39 < 12.4 (T/m2).
+ Bảng 1: Đa giá trị tính toán lên bảng.

Số TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị

1

Số ngày làm việc trong năm (QN)

Ngày

365

2

Thời gian khai thác của cảng (TKT)



332,15

3

Thời gian làm việc trong ca (Tlv)

H


5

4

Lợng hàng đến cảng trong năm (QN)

T/năm

400.000

5

Lợng hàng bình quân trong ngày (QNG)

T/ngày

1204,27

6

Lơng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng



1625,8

M

33,56


Tấn

10730

nhất (QMAX)
7

Chiều rộng kho ( BK)

8

Tổng dung lợng hàng hoá bảo quản trong kho (

19


EH)
9

Diện tích hữu ích của kho (FH)

M2

3079,95

10

Diện tích xây dựng của kho (FXD)




4310,95

11

Chiều dài kho (LK)

M

128,448

12

Quy chuẩn chiều rộng kho (BQC)



40

13

Chiều dài kho sau khi quy chuẩn (LQC)



107,77

14

Chiều cao kho (HK)




8

15

Kiểm tra áp lực thực tế xuống nền kho (PTT)

T/m2

3,39

I - Khả năng thông qua của tuyến tiền phơng.
+ Hệ số:
Q3
=0.4., = ViQ3=0 =0
Q1+Q 2

+ Dung tích kho ta có:
- Trong đó a2 là khoảng cách từ điểm lấy hàng đến ngang mặt bến (m).
10,54
H n1
T n = T h / = + 3 = = 13,54( S )
1,25*0,8
V n*K n
H n1
(S )
T n =T h / = +2
V n*K n


Mà Hn1 = a1 + a2 = 4,44 + 6,1 = 10,54 (m).
Và a1 = Hô + d = 3,44 + 1 = 4,44 (m).
Hôtô là chiều cao kể cả che bạt: 3,44 m ., d là khoảng cách dự trữ an toàn (d
= 1m ).
a2 = Hctb b b1 = 11 1,25 3,65 =6,1 (m).
T max +T min 6,6+ 2,1
T tb = = = 4,35(m)
2
2

20


Tmax là mớn nớc có hàng: 6,6 (m)
Tmin là mớn nớc có hàng: 2,1 (m)
B1 = MNTB Ttb = 8,5 4,35 = 4,15 (m)
Hctb là chiều cao của cao trình bến.
Ttb là mớn nớc trung bình khi tàu bốc hàng, mớn nớc thay đổi từ MN đầy
hàng và MN không hàng.
Mực nớc trung bình: MNTB =
1
1
= ( MNCN + MNTN ) = (9 + 8) = 8,5( m)
2
2

+ khoảng cách an toàn 0,5m.
H là chiều cao bên trong ô tô.
1,50

h
=
b
+
0
,
5
H h
+0,5=1,25( m)
2
2

Vn = 75 (m/phút) = 1,25 (m/s).
Chọn kn = 0,8 (s) là hệ số xử dụng tốc độ nâng của cần trục
( kn = 0,65 -> 1 ).

Hh
T h =T n / = + 24( S )
V n*K n
1,25
T h =T n / = + 4,25( S )
1,25*0,8

+ Đối với quá trình 1.,4 thì :
1
=900 =
21 2

1



4
T q = T q / = + 2 4( S ) T q =T q / = + 3 = 4,75( S )
6*n*Kq
6*0,025*0,95


+ Đối với quá trình 2 thì :

1
=1800 =
2

n tốc độ quay = 1,5 (vòng/phút) = 0,025 (m/s).,
Kq = 0,95 (vòng/phút).
+ Thời gian xếp dỡ cho tàu.
Qt 1
T xd = * + (ngay )
n1*ky P1 P 2



+ Khả năng thông qua của tuyến tiền phơng.
tt = N * N1 * Ki * kct * Ptt (T (ngay )
24
1 Trc = = 0,083
24h

+ Số giờ làm việc thực tế.
Qn*K t



1
Xtt = * = + + X max( gio)


N *N1*Ky Ph1 Ph 2 Ph3

Xmax = (Tn Tsc) * Nca (Tca Tng) = (365 14) * 3 (8 1).
Xmax = 6844,5 (h).
+ Tính số ca làm việc thực tế.
Q max
ngay*N ca 1


Rtt = * = + + Nca


N *N1*Ky
P1
P 2 P3

22


- Ta có Tm = Tm/ = 30 (S)
- Tt = Tt/ = 15 (S)
- Tdc = 12 (S)
- Trong đó a1 là khoảng cách từ khi hàng vợt khỏi mặt bến đến khi thôi
nâng (m).



Eh = E 2 E 2= Eh = *Q max
ngay*T bq

E2 = 0.6* 1625,8 * 11 = 10730 (T).
+ Năng suất của thiết bị tối thiểu làm việc theo quy trình.
- Quá trình 1: Ô tô. -> Tàu

Hn

Hh

mntn

Ttb

hhHH

- Năng suất giờ:

+ Đối với hàng bao:

3.600*Ghi
P hi = (T / m h)
Tcki

Tck 1 = kf( Tm+Tn+Tq+Th+Tt+Tdc+Tm/+ Tn/+Tq/+Th/+Tt/).
Chọn kf = 0.8
Trong đó: Phi là năng suất giờ của thiết bị tiền phơng làm việc theo quá trình

i.
Ghi là trọng lợng 1 mã hàng làm việc cho quá trình i.
Tcki là thời gian chu kỳ của thiết bị làm việc theo quá trình i.
23


Kf là hệ số phối hợp động tác lấy = 0.7 -> 0.8
Tm và Tm/ là thời gian móc có hàng và móc không hàng.
Tn và Tn/ là thời gian nâng có hàng và không hàng.
Tq và Tq/ là thời gian quay có hàng và không hàng.
Th và Th/ là thời gian hạ có hàng và không hàng.
Tt và Tt/ là thời gian tháo có hàng và không hàng.
Tdc là móc di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
Ta có Tck1 = 0,8 ( 30 + 13,5 + 4,75 + 4,25 + 15 + 12 + 30 + 4,25 + 4,75 +
13,54 + 15 ) = 117,632 (S).
+ Năng suất ca:
Pca1 = Ph1 = (Tca Tng) = 122,416 (6 1) = 795,704 (T/m-ca).
+ Năng suất ngày:
Png1 = Pca1 * Nca = 795,704 * 4 = 2.387,112 (T/m-ngày)
+ Năng suất giờ:
3.600*Ghi 3.600*4
P h1 = = = 122,416(T / m h)
Tck1
117,632

Gh = 4 (T).
+ Quá trình 2: Bãi -> kho
Tck2 = kf ( Tm+Tt+Tdc+Tm/+Tt/+Vn+N+Kq+Kn).
Tck2 = 0,8 ( 30 + 15 + 12 + 30 + 15 + 1,25 + 0,025 + 0,95 + 0,8 ) = 84,02
3.600*Ghi 3.600*4

Ph 2 = = = 171,388(T / m h)
Tck 2
84,02

+ Năng suất ca:
Pca2 = Ph2 = (Tca Tng) = 171,388 (6 1) = 1114,022 (T/mca).
+ Năng suất giờ:
Png2 = Pca2 * Nca = 1114,022 * 4 = 3.342,066 (T/m-ngày)
24


+ Bảng 2: Năng suất cuả thiết bị tiền phơng làm việc theo từng quá trình.
Số TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Quá trình 1

Quá trình 2

1.

Kf

_

0.8


0.8

2.

Tm = Tm/

S

30

30

3.

Tt = Tt/

S

15

15

4.

Tq = Tq/

S

4.75


_

5.

Tn = Th/

S

13.54

_

6.

Th = Tn/

S

4.25

_

7.

Hn

M

_


_

8.

Hh

M

_

_

9.

Tcki

S

117.63

84.02

10.

Phi

T/M-h

122.416


171.388

11.

Pcai

T/M-ca

795.704

1114.022

12.

Pngi

T/M-ngày

2387.112

3342.066

13.

Tdc

S

12


12

14.

Nca

Ca

3

3

15.

Kq

_

_

0.95

16.

Vn

M/S

_


1.25

17.

Tca

Ca

8

8

18.

Tng

H

1.5

1.5

+ Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phơng.
1

1

Ptt = = + + = (T / m ngay )



Ph1 Ph 2 Ph3

25


×