Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.68 KB, 14 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KHTN 6- PHÂN MÔN VẬT LÝ
Chủ đề : Năng lượng
Bài 48,49,50,51
Câu 1:Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?
A. Cơ năng
B. Điện năng
C. Hóa năng
D. Quang năng
Câu 2. Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển
hóa hồn tồn thành.
A. nhiệt năng

C. điện năng.

B. quang năng.

D. nhiệt năng và quang năng.

Câu 3. Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là.
A. thế năng.

C. nhiệt năng

B. điện năng

D. động năng và thế năng

Câu 4.Tuabin điện gió sản xuất điện từ.
A. động năng.

C. năng lượng ánh sáng



B. hóa năng

D. năng lượng mặt trời

Câu 5: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới
dừng hẳn là do
A. thế năng xe luôn giảm dần.
B. động năng xe luôn giảm dần.
C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.


D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Câu 6: Khi nước đổ từ trên mặt đập thuỷ điện xuống là do:
a)
b)
c)
d)

Thế năng chuyển hóa thành động năng
Động năng chuyển hóa thành thế năng
Động năng khơng đổi
Động năng giảm dần

Câu 7: Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng thì:
a)
b)
c)
d)


Động năng của vật giảm dần
Động năng của vật tăng dần
Động năng của vật không thay đổi
Thế năng của vật giảm dần

Câu 8: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không
phải là năng lượng hao phí?
A. Làm nóng động cơ tủ lạnh.
B. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh.
C. Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi cịn q nóng.
D. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.
Câu 9: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Ra khỏi phòng quá 10 phút khơng tắt điện.
B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.
C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.
D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ.
Câu 10:
Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao
nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB
(Hình 48.1). Chọn phát biểu đúng.


A. Động năng của vật tại A là lớn nhất.
B. Thế năng của vật tại B là lớn nhất.
C. Động năng của vật tại D là lớn nhất.
D. Thế năng của vật tại C là lớn nhất.

Câu 11: Kéo con lắc lên tới vị trí A rồi bng nhẹ (Hình 48.2). Bỏ qua ma sát của khơng
khí. Tìm phát biểu sai.


A. Khi chuyển động từ A đến C, động năng của con lắc tăng dần, thế năng giảm
dần.
B. Khi chuyển động từ C đến B, thế năng của con lắc tăng dần, động năng giảm
dần.


C. Động năng của vật tại C lớn hơn tại A.
D. Thế năng của vật tại C là lớn nhất.
Câu 12: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo?
A. Than.
B. Khí tự nhiên.
C. Gió.
D. Dầu.
Câu 13: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng khơng tái tạo?
A. Mặt Trời
B. Nước
C. Gió
D. Dầu
Câu 14: Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây không tiết kiệm điện năng?
A. Bật đèn cả khi phịng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào.
B. Tắt đèn khi ra khỏi phịng q 15 phút.
C. Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc.
D. Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng.
Câu 15: Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.
C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.
D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.
Câu 16: Trong các vật sau đây, vật nào khơng có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 17: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh
cung? Đó là dạng năng lượng nào?
A, Thế năng trọng trường
B, Động năng
C, Thế năng đàn hồi
D, Động năng và thế năng trọng trường
Câu 18: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng
lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
A, Thế năng trọng trường
B, Động năng
C, Thế năng đàn hồi
D, Động năng và thế năng đàn hồi


Câu 19: Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt
động suốt một ngày nhờ dạng năng lượng nào?
A, Thế năng trọng trường
B, Động năng
C, Thế năng đàn hồi
D, Động năng và thế năng đàn hồi
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động
B. Vật có động năng có khả năng sinh động.
C. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp

dẫn.
B. Một vật chỉ có khả năng sinh cơng khi có thế năng hấp dẫn.
C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
D. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
Câu 22: Một vật được ném lên phương xiên góc với phương nằng ngang từ vị trí
A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D (H.16.1). Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tại vị trí
nào vật khơng có thế năng?
A. Vị trí A
B. Vị trí B
C. Vị trí C
D. Vị trí D.

Câu 23: Một vật nặng được móc treo vào một đầu lo xo , cách mặt đất một
khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng
nào?


A. Động năng và thế năng hấp dẫn.
B. Chỉ có thế năng hấp dẫn.
C. Chỉ có thế năng đàn hồi.
D. Có cả thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hổi.
Câu 24:
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vịng cung (H.17.1)
Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất? hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vị trí C
B. Vị trí A
C. Vị trí B
D. Ngồi ba vị trí trên
Câu 25: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vịng cung (H.17.1)
Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng.


A. Vị trí B
B. Vị trí C
C. Vị trí A
D. Ngồi 3 vị trí trên
Câu 26: Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị
trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên
đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm
dần.
B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.


Câu 27: Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi
buông tay cho con lắc dao động (H.17.4). Bỏ qua ma sát của khơng khí. Phát biếu
nào sau dưới đây là không đúng?

A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm
dần
B. Con lắc chuyển động từ C đến B,thế năng tăng dần, động năng giảm dần
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B
Câu 28: Một con lắc đang dao động từ vị trí A sang vị trí C và ngược lại (H.17.6.).
Nếu lấy mốc tính độ cao là mặt đất và bỏ qua ma sát với không khí thì tại điểm A
và điểm C, con lắc:


A. có cơ năng bằng khơng


B. chỉ có thế năng hấp dẫn
C. chỉ có động năng
D. có cả động năng và thế năng hấp dẫn
Câu 29
Khi lên dây cót đồng hồ thì sự biến đổi năng lượng trong trường hợp này là :
a) Có sự biến đổi từ thế năng hấp dẫn sang động năng.
b) Có sự biến đổi từ động năng sang thế năng hấp dẫn.
c) Có sự biến đổi thành thế năng đàn hồi.
a) Có sự biến đổi từ động năng sang thế năng hấp dẫn.
Câu 30:
Khi dòng điện chạy qua bếp điện thì
A, Tổng nhiệt năng tỏa ra trên điện trở bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp


B,Tổng nhiệt năng và quang năng tỏa ra trên điện trở bằng tổng năng lượng do
nguồn điện cung cấp
C, Tổng nhiệt năng, quang năng tỏa ra trên điện trở và nhiệt năng tỏa ra trên dây
dẫn từ ổ cắm đến bếp điện bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp
D, Tổng quang năng phát ra trên điện trở bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp
Câu 31: dạng năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng trong 1 chiếc đồng
hồ điện tử chạy pin ?
A, Cơ năng
B, Nhiệt năng
C, Hóa năng
D, Quang năng
Câu 32: Chọn điền từ vào chỗ… trong câu sau: “ Cơ năng bằng tổng… và ….của
vật. Đơn vị của cơ năng là…và được kí hiệu là….”.
A. Nhiệt năng, động năng, độ, C
B. Động năng, thế năng, Niuton, N

C. Động năng, thế năng, Jun, J
D. Thế năng, nhiệt năng, Jun, N
Câu 33: Những dạng năng lượng nào có mặt trong quá trình một khúc gỗ trượt có
ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
A. Nhiệt năng, động năng và thế năng.
B. Chỉ có nhiệt năng và động năng.
C. Chỉ có động năng và thế năng.
D. Chỉ có động năng.
Câu 34: Trường hợp nào sau đây vật không có cơ năng, nếu lấy mặt đất làm mốc
tính độ cao?
A. Ơ tơ đang chuyển động.
B. Ơ tơ đang đứng yên.
C. Lò xo bị kéo dãn ra.
D. Viên đạn đang bay
Câu 35: Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện
năng?
A. Núm đinamô quay, đèn bật sáng.
B. Tốc độ của vật tăng, giảm.


C. Vật đổi màu khi bị cọ xát.
D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.
Câu 36: Trong nồi nước sôi đang bốc hơi, năng lượng được biến đổi từ dạng nào
sang dạng nào?
A. Động năng thành thế năng
B. Nhiệt năng thành cơ năng
C. Nhiệt năng thành hóa năng
D. Hóa năng thành cơ năng
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây vật khơng có năng lượng?
A. Tảng đá nằm trên mặt đất.

B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
C. Chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống
Câu 38: Chọn câu đúng
A. Việc gắn các thiết bị hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ dùng điện là một
trong những biện pháp tiết kiệm điện năng
B. Để tiết kiệm điện năng, cần chọn những thiết bị có cơng suất phù hợp với nhu
cầu sử dụng
C. Chỉ sử dụng điện vào những lúc cần thiết là biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm
điện năng
D. Các câu A, B, C đều đúng
Câu 39: Với cường độ sáng như nhau, dùng bóng đèn compac tiết kiệm điện năng
hơn bóng đèn dây tóc vì bóng đèn compac có
A. cơng suất nhỏ hơn
B. hiệu điện thế sử dụng thấp hơn
C. thời gian sử dụng dài hơn
D. giá tiền rẻ hơn
Câu 40: Biện pháp nào sau đây có thể tiết kiệm được điện năng?
A. Chỉ sử dụng thiết bị điện khi cần thiết
B. Tăng cường sử dụng các thiết bị điện có cơng suất lớn
C. Tăng cường sử dụng điện vào những giờ cao điểm
D. Các biện pháp A, B, C đều tiết kiệm được điện năng
Câu 41: Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lời ích là:
A. tiết kiệm tiền bạc
B. các dụng cụ điện sẽ bền hơn


C. giảm sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện gây ra
D. Cả A, B, C
Câu 42: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến việc phải truyền tải điện năng đi xa?

A. Nơi sản xuất và nơi tiêu thụ điện năng ở cách xa nhau
B. Điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay
C. Điện năng sản xuất ra không thể để dành được
D. Cả A, B, C
Câu 43: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển
hố thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Nhiệt năng
B. Hoá năng
C. Năng lượng từ trường
D. Năng lượng ánh sáng
Câu 44: So với việc sử dụng trực tiếp các dạng năng lượng khác thì việc sử dụng
điện năng có những ưu điểm gì nổi bật?
A. Có thể dễ dàng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
B. Không cần kho chứa và có hiệu suất cao.
C. Khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
D. Có đầy đủ các ưu điểm A, B, C.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và sự biến đổi năng
lượng trong nhà máy điện hạt nhân và nhà máy nhiệt điện?
A. Nhà máy nhiệt điện biến năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành điện năng.
B. Hai nhà máy đều có hai bộ phận chính là tua bin và máy phát điện.
C. Nhà máy điện hạt nhân biến năng lượng hạt nhân thành điện năng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 46: Trong nhà máy điện hạt nhân, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành
điện năng?
A. Năng lượng của than.
B. Năng lượng của nước ở trên cao.
C. Năng lượng hạt nhân.
D. Năng lượng của gió.
Câu 47: Nhà máy thủy điện nào dưới đây có cơng suất phát điện lớn nhất?
A. Nhà máy thủy điện Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng.

B. Nhà máy thủy điện Yali, tỉnh Newton.


C. Nhà máy thủy điện Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
D. Nhà máy thủy điện Trị An, tỉnh Đồng Nai.
Câu 48: Máy phát điện gió và pin mặt trời là thiết bị
A. Có kích thước gọn nhẹ.
B. Có thể cung cấp điện cho những vùng núi, hải đảo.
C. Có cơng suất nhỏ.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Câu 49: Nhà máy điện kiểu nào sau đây không bị ảnh hưởng bởi thời tiết?
A. Nhà máy điện mặt trời.
B. Nhà máy điện hạt nhân.
C. Nhà máy thủy điện.
D. Nhà máy điện gió.
Câu 50: Để tiết kiệm điện năng chúng ta phải:
A. Lựa chọn các thiết bị điện sao cho sử dụng hết công suất của chúng, chọn đúng
tiết diện của từng loại dây đẫn.
B. Giảm thời gian tiều thụ điện năng vô ích, sử dụng điên hạn chế trong giờ cao
điểm.
C. Phát hiện và xử lý nhanh các sự cố rò rỉ điện.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Câu 51: Dòng điện do pin Mặt Trời cung cấp có gì khác với dịng điện do máy
phát điện gió cung cấp?
A. Pin Mặt Trời có cơng suất lớn hơn máy phát điện gió.
B. Dòng điện do pin Mặt Trời cung cấp là dòng một chiều, cịn do máy phát điện
gió cung cấp là dòng xoay chiều.
C. Pin Mặt Trời do dòng điện liên tục, cịn mát phát điện gió cho dịng điện đứt
qng.
D. Dòng điện do pin Mặt Trời cung cấp là dòng xoay chiều, cịn do máy phát điện

gió cung cấp là dòng một chiều biến đổi.
Câu 52: Trong pin mặt trời có sự chuyển hóa:
A. Quang năng thành điện năng.
B. Nhiệt năng thành điện năng.
C. Quang năng thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng thành cơ năng.
Câu 53: Trong các nhà máy phát điện, nhà máy phát điện nào có cơng suất phát
điện không ổn định nhất?


A. Nhà máy nhiệt điện đốt than
B. Nhà máy điện gió
C. Nhà máy điện nguyên tử
D. Nhà máy thủy điện
Câu 54: Trường hợp nào sau đây tiết kiệm năng lượng ?
A, Bóng đèn đang bật vào ban ngày trong phịng mở cửa sổ sáng
B, Nồi/xoong không đậy nắp khi nấu ăn.
C, Tivi không xem nhưng vẫn bật
D, Ấm nước đun sơi đã được rút phích điện.
Câu 55: Biện pháp nào sau đây tiết kiệm điện trong lớp học:
A, In tờ thông báo:
+ Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết.
+ Ngắt hẳn nguồn điện khi không dùng tới.
B, Tuyên truyền nâng cao ý thức của các bạn học sinh về tiết kiệm năng lượng
trong lớp học.
C, Tổ chức cuộc thi vẽ báo tường về tiết kiệm năng lượng trong nhà trường và lớp
học.
D, Cả A, B, C.
Câu 56: Những biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng?
a/ Sử dụng ánh nắng Mặt Trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô

quần áo.
b/ Dùng đèn sợi đốt để thắp sáng.
c/ Dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.
d/ Khơng rút phích cắm hoặc tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
Câu 57: Biện pháp nào sau đây khơng tiết kiệm năng lượng?
a/ Đóng, mở tủ lạnh hoặc máy điều hòa đúng cách.
b/ Bật tivi xem cả ngày.
c/ Tắt vòi nước trong khi đánh răng.
d/ Thu gom các vật dụng (giấy, đồ nhựa,….) đã dùng có thể tái sử dụng hoặc tái
chế.
Câu 58: Dụng cụ nào có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn
năng lượng không tái tạo.
A, bàn, ghế gỗ…


B, Các thiết bị dùng điện: quạt, bóng đèn sử dụng năng lượng điện lấy từ nhà máy
thủy điện, pin Mặt Trời.
C, Cả A và B
D, đèn cồn sử dụng trong phịng thí nghiệm.
Câu 59: Trong ba cách đun nước ở hình bên, cách đun nào ít hao phí năng lượng
nhất?
A, Dùng nồi treo phía trên bếp củi
B, Dùng ấm đặt trên bếp than
C, Dùng ấm điện
Câu 60: Các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin được bật sáng là:
A, Hóa năng
B, Năng lượng điện
C, Năng lượng ánh sáng và năng lượng nhiệt
D, Cả A, B, C




×