Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TRẮC NGHIỆM CHUYỂN hóa NĂNG LƯỢNG và điều NHIỆT có đáp án– SINH lý 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.77 KB, 21 trang )

TRẮC NGHIỆM CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ
ĐIỀU NHIỆT CÓ ĐÁP ÁN– SINH LÝ 1
ĐÁP ÁN
PHẦN CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
1.D

2.E

3.E

4.A

5.E

6A

7E

PHẦN ĐIỀU NHIỆT
1.A

2.A

3.B

4.E

5.C

6.E


7E

8C

9E

10B

11C

1. Các yếu tố sau đây đều làm thay đổi chuyển hóa cơ sở (CHCS)
NGOẠI TRỪ:
A. Tuổi tác: tuổi càng cao CHCS càng giảm
B. Phái tính: cùng lứa tuổi, CHCS nữ thấp hơn nam
C. Trạng thái tình cảm: lo lắng, căng thẳng, làm tăng CHCS
D. Trong vận cơ: CHCS tăng
E. Nhịp này đêm
2. Năng lượng tiêu hao cho duy trì cơ thể bao gồm các phần năng
lượng sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Chuyển hóa cơ sở
B. Do vận cơ
C. Do điều nhiệt
D. Do tiêu hóa
E. Do tiết sữa
3. Câu nào đúng với tác dụng động học đặc hiệu của thức ăn?


A. Là hóa năng sinh ra khi vận động các cơ trơn của bộ máy tiêu hóa
B. Năng lượng dùng cho việc bài tiết các dịch tiêu hóa
C. Là năng lượng cần thiết cho việc hấp thu các thức ăn

D. Nó không thay đổi theo từng chất dinh dưỡng
E. Là năng lượng bắt buộc phải tiêu hao trong quá trình chuyển hóa
các sản phẩm tiêu hóa đã được hấp thu
4. Các yếu tố sau đây đều làm tăng chuyển hóa cơ sở NGOẠI TRỪ:
A. Tuổi cao
B. Sự giận dữ
C. Diện tích da
D. Tăng tiết thyroxin
E. Sốt
5. Các hormon sau đây có vai trò điều hòa chuyển hóa năng lượng
NGOẠI TRỪ:
A. Hormon tuyến giáp
B. Hormon tăng trưởng
C. Hormon sinh dục nam
D. Hormon vỏ thượng thận
E. Hormon ACTH của tuyến yên
6. Chuyển hóa năng lượng của toàn cơ thể tăng khi kích thích cấu trúc
thần kinh nào sau đây?
A. Hệ thần kihn giao cảm
B. Hệ thần kinh phó giao cảm
C. Đồi thị


D. Phần trước vùng dưới đồi
E. Hệ lưới
7. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với bilan năng lượng âm?
A. Năng lượng ăn vào nhỏ hơn năng lượng tiêu hao
B. Năng lượng tiêu hao tăng nhưng mức ăn vào ít
C. Người gầy đi vì cơ thể huy động năng lượng dự trữ
D. Bilan năng lượng âm làm cơ thể mệt mõi, năng suất lao động thấp

E. Năng lượng đưa vào cơ thể do sáu chất dinh dưỡng là: protit, gluxit,
lipit, vitamin, muối khoáng và nước

PHẦN ĐIỀU NHIỆT

1. Câu nào sau đây đúng với trung tâm điều nhiệt của cơ thể?
A. Trung tâm điều nhiệt nằm ở vùng dưới đồi
B. Vùng trước thị của vùng dưới đồi có nhiều tế bào thần kinh nhạy
cảm với nhiệt độ lạnh của cơ thể hơn là nhạy cảm với nhiệt độ nóng
C. Các thụ cảm nhạy cảm với nhiệt độ nóng được phân phối ở da nhiều
hơn là thụ thể nhạy cảm với nhiệt độ lạnh
D. Các thụ thể phát hiện sự thay đổi nhiệt độ trung tâm có số lượng
phát hiện nhiệt độ nóng nhiều hơn nhiệt độ lạnh
E. Các thụ thể ở da truyền tín hiệu về vùng trước thị ở vùng dưới đồi


2. Chất gây sốt có tác dụng gì trên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới
đồi?
A. Làm “mức quy định” của cơ chế điều hòa thân nhiệt cao hơn bình
thường
B. Quá trình sinh nhiệt giảm xuống
C. Làm ức chế sự thành lập prostaglandin từ acid aracchidonic
D. Làm cơ thể tạo ra chất leukotrien tác động lên vùng dưới đồi gây sốt
E. Làm “mức quy định” của cơ chế điều hòa thân nhiệt thấp hơn mức
bình thường
3. Quá trình thải nhiệt của cơ thể ra ngoài không khí được thực hiện
nhờ các phương thức sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Sự truyền nhiệt từ trong sâu ra ngoài mặt da nhờ hệ thống mạch
máu đặc biệt ở da
B. Truyền nhiệt bức xạ giữa những tế bào của cơ thể trong sâu với

không khí bên ngoài
C. Truyền nhiệt trực tiếp từ tế bào cơ thể ở bề mặt da tới vật tiếp xúc
trực tiếp với da
D. Sự bốc hơi qua da, niêm mạc đường hô hấp và niêm mạc miệng
E. Truyền nhiệt đối lưu từ cơ thể tới không khí chung quanh
4. Câu nào sau đây không đúng đối với ảnh hưởng của thân nhiệt
thấp trên toàn cơ thể
A. Khi thân nhiệt giảm dưới 340C, khả năng điều hòa thân nhiệt của
vùng dưới đồi bị suy yếu nặng
B. Tốc độ sinh nhiệt trong cơ thể giảm khi thân nhiệt giảm


C. Nếu nhiệt độ môi trường cực lạnh thì ngón tay, ngón chân có thể bị
hoại tử
D. Làm giảm hoạt động của tim, nhu cầu oxi của mô giảm xuống nên
có thể ứng dụng để giải phẩu tim
E. Con người có thể chịu đựng được thân nhiệt giảm dưới 24,50C trong
nhiều giờ
Câu 5. Thân nhiệt tăng trong trường hợp nào sau đây?
A. Nhiệt độ môi trường lên tới 440C, không khí khô
B. Nhiệt độ môi trường là 300C, không khí ẩm 100%
C. Một người làm việc năng trong môi trường có nhiệt độ là trên 30 0C
và không có rèn luyện
D. Bị bênh đái tháo đường, xơ gan
E. Mồ hôi bị bốc hơi
Câu 6. Cơ chế chống lạnh bao gồm các phản ứng sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Co mạch da
B. Dựng lông (quan trọng ở động vật cấp thấp)
C. Tăng tạo nhiệt
D. Run

E. Huy động thần kinh phó giao cảm
Câu 7. Các yếu tố sau đây đều ảnh hưởng tới thân nhiệt NGOẠI TRỪ:
A. Tuổi tác
B. Nhịp ngày đêm
C. Tình trạng tuyến giáp
D. Tình trạng rụng trứng, có thai


E. Nhiệt độ môi trường dao động trong giới hạn điều nhiệt
Câu 8. Hormon nào sau đây ảnh hưởng tới quá trình sinh nhiệt của cơ
thể?
A. Insulin
B. Glucagon
C. Epinephrin
D. Glucocorticoit
E. Testtosteron
Câu 9. Khi một người không mặt quần áo, ở trong một căn phòng có
nhiệt độ 240C – 250C, phần lớn nhiệt được thải ra ngoài cơ thể bằng
cách nào sau đây?
A. Qua miệng
B. Qua đường hô hấp
C. Qua đường tiểu
D. Bốc hơi nước qua da
E. Truyền nhiệt bức xạ và truyền nhiệt trực tiếp
Câu 10. Giới hạn điều nhiệt của người là trong khoảng nào sau đây?
A. -100C - +400C
B. -600C - +500C
C. -1000C - +700C
D. -800C - +600C
E. 00C - +450C

Câu 11. Yếu tố nào sau đây làm nhiệt độ có thể cao hơn bình thường?
A. Giảm lưu lượng máu qua da


B. Tăng tập thể dục
C. Tăng mức qui định của cơ chế điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi
do chất gây sốt
D. Tăng tiết thyroxin
E. Giảm sự bốc hơi nước qua da
1. Chất Glycolipid có trong lớp nào của màng hồng cầu:
a. Lipid
b. Lớp ngoài và Lipid
c. Lớp trong và Lipid
d. Lớp Ngoài.
2. Chức năng hô hấp của hồng cầu được thực hiện nhờ :
a. sự bài tiết erythropoietin
b. Sự bài tiết Thrombopoietin
c. Hemoglobin
d. Calmodulin
3. Cho phản ứng: Hb + CO2↔HbCO2

Ở phổi, phản ứng trên xảy ra theo chiều:
a.1
b.2
c.Cả 1 và 2 cùng xảy ra một cách cân bằng.
d. Cả 1 và 2 đều diễn ra chậm và ngưng dần
4. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do trong máu có chứa :
a. HbS



b. HbI
c. HbE
d. HbJ
5. Để bảo quản hồng cầu, người ta thường cho vào những chất sau đây,
ngoại trừ:
a. Chất kháng đông
b. đường lactose
c. muối khoáng
d. chất diệt khuẩn
6. Nguyên tắc :”không để cho kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp
nhau trong máu người nhận” , được ứng dụng để:
a. Truyền nhóm máu O cho A, B, AB
b. Truyền nhóm máu A cho A, AB
c. Truyền nhóm máu AB cho chính AB
d. Truyền nhóm máu B cho B, AB
7. Bạch cầu có thể chui qua các khe hở giữa các tế bào nội mô của mao
mạch để vào các tổ chức quanh mao mạch nhờ đặc tính :
a. Chuyển động bằng chân giả
b. Xuyên mạch
c. Hóa ứng động.
d. Thực bào
8. Các chất chống đông có sẵn trong máu, ngoại trừ
a. antithrombin
b. heparin


c. protein C
d. Vitamin K
9. Các yếu tố đông máu tham gia vào quá trình đông máu ngoại sinh là:
a. III, XI

b. V, VIII
c. VIII, IX
d. III, VII
10. Quá trình oxy hóa khử trong tổng hợp năng lượng cơ thể xảy ra ở :
a. Ty thể
b. Ty thể và bào tương
c. Bào tương
d. Tiêu thể và bào tương
11. Tiêu hao năng lượng do chuyển hóa cơ sở là
a. Tiêu hao năng lượng cho sự phát triển cơ thể trong điều kiện: không tiêu
hóa, không vận cơ, không điều nhiệt
b. Tiêu hao năng lượng cho sự duy trì cơ thể trong điều kiện: không tiêu
hóa, không vận cơ, không bài tiết
c. Tiêu hao năng lượng cho sự sinh sản trong điều kiện: không tiêu hóa,
không vận cơ, không bài tiết
d. Tiêu hao năng lượng cho sự duy trì cơ thể trong điều kiện: không tiêu
hóa, không vận cơ, không điều nhiệt
12. Sự tạo máu đầu tiên ờ thời kỳ phôi thai, diễn ra ở cơ quan nào:
a. Túi noãn hoàng
b. Gan


c. Lách
d. Hạch
13. Trong trường hợp nhiễm trùng cấp, tế bào nào sau đây sẽ tăng?
a. Neutrophil
b. Eosinophil
c. Basophil
d. Monocyte
14. Khi vận cơ………. hoá năng tích luỹ trong tế bào cơ chuyển thành công

cơ học, …………. bị tiêu hao dưới dạng nhiệt:
a. 35%, 65%.
b. 55%, 45%.
c. 25%, 75%.
d. 75%, 25%.
15.Hormon sau đây đều làm tăng chuyển hóa năng lượng bằng cơ chế thể
dịch, ngoại trừ:
a. Adrenalin
b. Insulin
c. GH
d. hormone sinh dục
16. Chọn câu đúng:Khi tế bào không hoạt động
a. Hàm lượng ADP trong tế bào thấp
b. Các phản ứng sinh năng trong tế bào tăng lên
c. Hàm lượng ADP trong tế bào cao
d. Hàm lượng ATP không được duy trì một cách ổn định


17. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hao năng lượng trong vận cơ, ngoại
trừ;
a. Thời gan vận cơ
b. Cường độ vận cơ
c. Tư thế vận cơ
d. Mức độ thông thạo
18.Màng hồng cầu :
a. Gồm 3 lớp: ngoài, gluxid và trong cùng
b. Trên màng có các phân tử acid sialic tích điện dương
c. Trong đk bình thường, đôi khi hồng cầu dính lại được với nhau
d. Tốc độ lắng bình thường ở người nam giới trưởng thành sau 1h < 15
mm

19.Nói về quá trình biệt hóa dòng tế bào hồng cầu, câu nào không đúng:
a. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu ngoại vi khoảng 0,7 – 0,9 % tổng số hồng
cầu
b. Sự tổng hợp Hb bắt đầu từ giai đoạn nguyên hồng cầu ưa kiềm
c. Đến giai đoạn hồng cầu đa sắc, nhân bị lệch về 1 phía rồi bị đẩy ra ngoài,
trở thành hồng cầu lưới
d. Ở giai đoạn hồng cầu ưa acid, nồng độ Hb trong hồng cầu đạt mức bão
hòa (34%)
20.Sự phát triển của các dòng tế bào máu được chia làm 3 lớp sau đây,
ngoại trừ:
a. Tế bào định hướng sinh lympho và sinh tủy
b. Tế bào gốc


c. Các tế bào tăng sinh và biệt hóa
d. Các tế bào thực hiện chức năng
21. Lượng mồ hôi bây hơi phụ thuộc vào .....không khí và tốc độ gió.
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Độ ẩm
d. Vận tốc
22. Nói về các yếu tố ảnh hưởng đến ái lực của Hb và O2, câu nào sai:
a. Nhiệt độ giảm làm cho Hb dễ giao O2 cho mô
b. Khi CO2 trong mô tăng làm giảm ái lực của Hb và O2
c. Chất 2,3-DPG làm tăng sự nhả O2 từ HbO2
d. Hợp chất Phosphat thải ra lúc hoạt động làm giải ái lực của Hb với O2
23. Chọn câu sai. Người ta thường tiến hành truyền máu khi:
a. Mất nhiều nước
b. Cung cấp vài thành phần của máu toàn phần
c. Giảm thể tích máu

d. Truyền huyết tương cho bệnh nhân hemophilie
24. Chọn câu sai:
a. Sau khi rời tủy, mono bào đi vào máu bằng hình thức chuyển động bằng
chân giả
b. Lympho T có chức năng miễn dịch tế bào
c. Đại thực bào có vai trò quan trọng trong những bệnh nhiễm khuẩn mãn
tính.
d. Lympho B có chức năng miễn dịch dịch thể


25. Prothrombinase được thành lập theo con đường nào ?
a. Nội sinh
b. Nội sinh và Ngoại sinh
c. Ngoại sinh
d. Tất cả đều sai
26. Đơn vị đo chuyển hóa cơ sở:
a. Kcal/kg thể trọng/ phút
b. Kcal/m3 da/ giờ
c. Kcal/m2 da/ ngày
d. KJ/m2 da/ giờ
27. Chọn câu đúng. Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ sở
a. Sốt làm tăng chuyển hóa cơ sở
b. nửa sau chu kỳ kinh nguyệt, chuyển hóa cơ sở thấp hơn bình thường
c. Chuyển hóa cơ sở cao nhất lúc 1-4h sang và thấp nhất lúc 13-16h chiều
d. Ưu năng tuyến giáp làm giảm chuyển hóa cơ sở
28. Điều hòa chuyển hóa năng lượng ở mức cơ thể được thực hiện bằng cơ
chế:
a. Hô Hấp, tuần hoàn
b. Thần kinh , Thể dịch
c. Thần kinh, Miễn dịch

d. Hô hấp, Thể dịch
29. Động tác chườm mát bằng khăn ướt đắp trán cho một người bị sốt là ví
dụ về
a. Truyền nhiệt trực tiếp.


b. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu.
c. Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt.
d. tất cả đều sai
30. Nói về tiểu cầu, câu nào sau đây không đúng:
mµa. Là các tế bào không nhân, đường kính từ 2-4
b. Tế bào chất chứa 2 hạt: hạt đậm và hạt alpha
c. 2/3 lưu trữ ở lách, 1/3 lưu hành trong máu ngoại vi
d. Số lượng hồng cầu bình thường trong máu ngoại vi khoảng 150 000-400
000/mm3
31. Thời gian từ khi nguyên mẫu tiểu cầu tách ra khỏi tế bào máu và biệt
hóa thành tiểu cầu mất khoảng :
a. 8 ngày
b. 9 ngày
c. 10 ngày
d. 11 ngày
32. Chọn câu sai. Nguyên nhân ngoài miễn dịch của các phản ứng gây tán
huyết là:
a. Điều kiện giữ máu không đảm bảo
b. Dung dịch máu không đủ nồng độ đường dextrose
c. Áp lực truyền máu quá cao
d. Sự không hòa hợp giữa kháng nguyên và khoáng thể.
33. Chọn câu sai. Bình thường máu lưu thông trong mạch máu ở thể lỏng
và không bị đông là nhờ
a. Sự lành mạnh của thành mạch



b. Máu có tốc độ lưu thong nhất định
c. Trong máu có chứa chất kháng đông
d. Màng hồng cầu là màng bán thấm
34. Quá trình tổng hợp năng lượng cơ thể thực chất là quá trình chuyển
hóa năng của các chất sinh năng thành hóa năng của:
a. Thức ăn
b. ADP
c. ATP
d. ADH
35. Đơn vị đo tiêu hao năng lượng tiêu hao trong vận cơ:
a. KJ/ Kg thể trọng/ giờ
b. Kcal/ Kg thể trọng/ ngày
c. Kcal/ Kg thể trọng/ phút
d. KJ/ Kg thể trọng/ giờ
36. Hormon sau đây đều làm tăng chuyển hóa năng lượng bằng cơ chế thể
dịch, ngoại trừ:
a. T3, T4
b. cortisol
c. inulin
d. GH
37.Nói về màng bán thấm của hồng cầu, câu nào sai:
a. Màng hồng cầu gồm 3 lớp:
b. Màng hồng cầu không cho chất keo thấm qua
c. Các ion H+, OH-, HCO3 - thấm qua dễ dàng


d. Các ion K+, Na+, Mg++ thấm qua rất ít và chậm
38. Trên lâm sàng, khi đo nhiệt độ ở nách của bệnh nhân là 36,50C, thì

nhiệt độ cơ thể người bệnh là:
a. 360C
b. 36,50C
c. 370C
d. 380C
39.Chọn câu sai.Thải nhiệt bằng cơ chế truyền nhiệt là hình thức :
a. Đối lưu
b. Bốc hơi nước
c. Trực tiếp
d. Bức xạ
40.Trong phản ứng kết hợp giữa Hb và oxy, câu nào sau đây không đúng :
a. Oxy được gắn với Fe (2+) trong nhân Heme
b. Một phân tử Hb có thể gắn với 4 phân tử O2
c. Đây là phản ứng oxy hóa khử
d. Khi Hb chuyển thành metHb thì không có khả năng vận chuyển oxy
nữa
41. Nói về năng lượng tiêu hao do vận cơ, câu nào đúng:
a. Cường độ vận cơ càng lớn thì tiêu hao năng lượng càng thấp
b. Càng thông thạo công việc thì năng lượng tiêu hao càng ít
c. Dựa mức độ thong thạo để chế tạo công cụ phương tiện lao động phù
hợp cho từng người
d. Số cơ co càng nhiều thì tiêu hao năng lượng càng lớn


42. Chọn câu đúng:
a. Nhiệt sinh ra từ các phản ứng chuyển hóa được sử dụng cho việc duy trì
cơ thể
b. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
c. Ba chất sinh năng chính trong thức ăn: Protid, amin, lipid
d. Quá trình phosphoryl hóa xảy ra ở trung thể

43. Thân nhiệt:
a. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể.
b. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể.
c. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
d. Không thay đổi theo nhịp ngày đêm.
44. Hai nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể là:
a. phản ứng chuyển hóa, vận cơ
b. môi trường, chuyển hóa cơ sở
c. phản ứng chuyển hóa, môi trường
d. phản ứng chuyển hóa, năng lượng dự trữ
45. Nhóm máu sau đây có thể được chọn để truyền cho bệnh nhân nhóm
máu B, Rhesus dương, ngoại trừ :
a. Nhóm máu B, Rhesus dương
b. Nhóm máu AB, Rhesus dương
c. Nhóm máu B, Rhesus âm
d. Nhóm máu O, Rhesus âm
46. Tiêu hao năng lượng cho sự duy trì cơ thể là tiêu hao năng lượng cho
sự:


a. Tiêu hóa thức ăn, bài tiết các chất
b. Tăng thể trọng, sinh sản, phát triển
c. Sinh sản, phát triển
d. Vận động hang ngày, hô hấp, sinh sản
47 . Giữ lấy các phức hợp kháng nguyên-kháng thể-bổ thể tạo thuận lợi
cho quá trình thực bào là chức năng nào của hồng cầu
a. Hô hấp
b. Miễn dịch
c. Điều hòa thăng bằng toan kiềm
d. Tạo áp suất keo


48. Chọn câu sai :
a. Tế bào muốn tang sinh (tang số lượng) thì phải phân chia và quá trình
phân chia theo giảm nhiễm
b. tế bàotế bào gốc định hướngSự chuyển biến từ tế bào gốc vạn năng
tiền thân đơn dòng là chuyển biến không hồi phục c. Lớp tế bào tăng sinh
và biệt hóa khu trú chủ yếu ở xương, hạch và lách
d. Lớp tế bào thực hiện chức năng tập trung ở máu ngoại vi, khu vực dự
trữ (gan, lách, tủy xương, hạch)
49. Quá trình tổng hợp HEM bắt đầu và kết thúc đều diễn ra ở:
a. Tiêu thể
b. Ty thể
c. Lưới nội chất
d. Trung Thể


50. Lượng chất nào chiếm hầu hết lớp Lipid:
a. Phospholipid
b. Glycolipid
c. Cholesterol
d. Glycoprotein
51. Chức năng của Eosinophil, ngoại trừ
a. Khử độc các protein lạ
b. Chống kí sinh trùng
c. Làm tan cục máu đông
d. Đại Bào
52. Cơ chế chống lạnh của cơ thể
a. giảm sinh nhiệt, giảm thải nhiệt
b. giảm sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
c. tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt

d. tăng sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
53. Tăng thải nhiệt không thông qua hình thức:
a. Giảm hoạt động
b. Toát mồ hôi
c. Cởi bớt quần áo
d. Co mạch ngoại vi
54. Chọn câu sai.Tiêu hao năng lượng cho chuyển hóa cơ sở là tiêu hao
năng lượng cho hoạt động:
a. Hấp thụ chất dinh dưỡng
b. Tim đập


c. Thận bài tiết
d. Trao đổi vật chất qua màng tế bào
55.Để giữ cho thân nhiệt được hằng định đảm bảo tốc độ các phản ứng
hóa học diễn ra bình thường, cơ thể phải tiêu hao năng lượng cho hoạt
động:
a. Bài tiết
b. Hô hấp
c. Điều nhiệt
d. Chuyển hóa
56. Nói về Hemoglobin, câu nào sai sau đây:
a. Nồng độ Hb bình thường trung bình từ 14-16 g/100ml máu
b. Hb được tổng hợp chính từ acid sialic và glycin
c. Một phân tử Hb có thể gắn tối đa với 4 phân tử O2
d. Hb gồm 2 thành phần chính là Heme và Globin
57. Các giai đoạn của quá trình đông máu, ngoại trừ
a. Thành lập Thrombin
b. Thành lập Prothrombinase
c. Thành lập Thrombinase

d. Thành lập Fibrin
58. Nói về các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt, câu nào sau đây sai.
a. thân nhiệt thấp nhất lúc 5-7h sáng và cao nhất lúc 14-17h chiều
b. nữa sau chu kỳ kinh nguyệt và tháng cuối thai nghén thân nhiệt tăng
c. vận cơ càng nhiều thân nhiệt càng cao
d. bệnh tả làm giảm thân nhiệt


59.Chọn câu Sai.Hình đĩa lõm 2 mặt thích hợp với khả năng vận chuyển
khí của hồng cầu vì:
a. Làm tang diện tích tiếp xúc của hồng cầu
b. Làm tang tốc độ khếch tán khí
c. Làm hồng cầu biến dạng dễ dàng khi lưu thong trong các long mạch nhỏ
d. Làm cho các tế bào bạch cầu không dính vào nhau
60. Những chất sau đây cần thiết cho sự tạo hồng cầu, ngoại trừ
a. Vitamin B6
b. Mn, Co, S
c. Chất sắt
d. Acid folic



×