Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

DỰ báo GIÁ TRỊ GDP THỰC tế CHO BA năm 2019 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.98 KB, 34 trang )

NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ:
1. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG
NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC
NĂM 2010 – 2018.
2. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG
NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA
CÁC NĂM 2010 – 2018.
3. DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO BA NĂM 2019, 2020, 2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC VIẾT TẮT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG
NƯỚC (GDP)
1.1 Khái niệm
1.2 Cơ cấu hình thành GDP
1.3. Ngun tắc tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
1.4. Các phương pháp tính
a) Phương pháp chi tiêu
b) Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí
Ýnghĩa của chỉ số GDP đối với một quốc gia
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG
NƯỚC GIÁ THỰC TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC NĂM 2010 –
2018
2.1 Phân tích đặc điểm biến động GDP theo giá thực tế theo ngành kinh tế qua
các năm 2010 – 2018
a) Năm 2010:
b) Năm 2011 – 2015
c) Năm 2016
d) Năm 2017


Nguồn: Tổng cục thống kê
e) Năm 2018
2.2. Biến động tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế theo thành phần
kinh tế qua các năm 2010 – 2018
CHƯƠNG III: DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO NĂM 2019, 2020 VÀ
2020


3.1 Giá trị GDP thực tế của Việt Nam cho năm 2019
3.2 Dự báo giá trị GDP thực tế của Việt Nam cho năm 2020
3.3 Dự báo giá trị GDP thực tế của Việt Nam cho năm 2021
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

/>
2.

/>
3.

/>
4. Bài Giảng Thống kê Kinh tế/TS. Lê Thanh Phương/ Trường
ĐHHHVN
5. Giáo trình Thống kê tài chính/NXB Thống kê/2017


LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội và nền kinh tế ngày càng có nhiều đổi mới, các nước đã và đang trên
đà phát triển đều cố gắng trên mọi lĩnh vực, ngành của nền kinh tế để ngày một

khẳng định vị thế và tầm ảnh hưởng của mỗi quốc gia trên thị trường quốc tế.
Trong đó, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng phát triển đó của tồn thế
giới. Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc
tế, điều đó thể hiện rõ hơn qua đại dịch COVID-19 vào cuối năm 2019 và qua
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Vì thế đối với một nền kinh tế có xu hướng phát
triển tốt hay xấu, tăng hay giảm chúng ta có thể thấy được qua những báo cáo tài
chính và qua GDP của đất nước đó để có cái nhìn tổng quan cho nền kinh tế và dự
báo được xu hướng phát triển để từ đó có sự điều chỉnh phù hợp.
Theo đó, có thể hiểu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tính
cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế
bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức giá cả của một quốc gia.
Bởi vậy, GDP là một cơng cụ quan trọng, thích hợp được dùng phổ biến trên thế
giới để khảo sát sự phát triển và sự thay đổi trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức
chính xác và sử dụng hợp lý chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc khảo sát
và đánh giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, toàn diện nền kinh tế. Bất
cứ một gia quốc gia nào cũng muốn duy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với
sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư mà GDP là một trong những tín
hiệu cụ thể cho những nổ lực của chính phủ. Vì thế việc nghiên cứu khuynh hướng
của sự tăng trưởng GDP, các yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp chính phủ có thể
thay đổi các chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Đây là những vấn đề vĩ mô mà ai hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
đều quan tâm.
Đó là lý do tôi quyết định nghiên cứu chuyên đề:


1. Phân tích sự biến động của Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế theo
ngành kinh tế qua các năm 2010 – 2018.
2. Phân tích sự biến động của Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế theo
thành phần kinh tế qua các năm 2010 – 2018.
3. Dự báo giá trị GDP thực tế cho ba năm 2019, 2020, 2021



DANH MỤC VIẾT TẮT
GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

EVFTA

: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU

CPTPP

: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)
Hều hết các quốc gia trên thế giới, đều khơng phân biệt khuynh hướng chính
trị, mỗi quốc gia đều tự xác định riêng cho mình mơt chiến lược riêng để phát triển
kinh tế - xã hội. Trong đó mục tiêu về sự tăng trưởng và phát triển kinh tế được đặt
lên hàng đầu,là thươc đo về sự tiến bộ trong mỗi quốc gia trong từng giai đoạn
khác nhau. Việt Nam cũng vậy luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ
cấp thiết. Việt Nam sau 20 năm đổi mới đã có những bước phát triển đáng kể, và
đạt những thành công, đất nước từ nền kinh tế thời bao cấp trì trệ đã chuyển sang
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tổng thu nhập quốc dân hằng năm đã

tăng lên. Hơn nữa đất nước chúng ta hiện nay gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu
WTO, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho tốc độ tăng trưởng GDP ngày càng cao và
ổn định trong thời gian dài, nền kinh tế đã có nhiều thành tựu lớn nhỏ, thêm vào đó
thu nhập và mức sống của người dân, chế dộ phúc lợi ngày càng được nâng cao.
Chính vì vậy mà việc tăng trưởng kinh tế được xem như tiêu chuẩn để phản ánh sự
thay đổi bộ mặt nền kinh tế của một quốc gia. Để đánh giá nền kinh tế của một
quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng sản phẩm quốc nội GDP trong từng
giai đoạn nhất định.
1.1 Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP ( Gross Domestic Product ) là giá trị tính
bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
một lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. GDP là số
đo về giá trị của hoạt động kinh tế quốc gia.
GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hố và
dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào
thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy cịn gọi là GDP theo giá hiện hành


GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng của năm nghiên cứu cịn giá cả tính theo năm gốc do đó cịn gọi là
GDP theo giá so sánh. Theo cách tính tốn về tài chính-tiền tệ thì GDP thực tế là
hiệu số của GDP tiềm năng trừ đi chỉ số lạm phát CPI trong cùng một khoảng thời
gian dùng để tính tán chỉ số GDP đó.
GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất
giá của đồng tiền trong việc tính tốn GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn
hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi
khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định"
hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được
chọn theo luật định).
1.2 Cơ cấu hình thành GDP

Cơ cấu Tổng sản phẩm quốc nội có thể nghiên cứu theo các tiêu thức:
- Ngành, vùng, thành phần kinh tế nhằm chỉ rõ vai trò của từng ngàng, vùng,
thành phần kinh tế trong việc tạo ra Tổng sản phẩm quốc nội.
- Yếu tố cấu thành giá trị: Toàn bộ Tổng sản phẩm quốc nội gồm: C1, V, M.
- Loại thu nhập: Toàn bộ Tổng sản phẩm quốc nội chia ra thu nhập của các hộ
người lao động), thu nhập của các doanh nghiệp và của Nhà nước.
- Theo mục đích sử dụng: xét theo quan điểm vật chất, Tổng sản phẩm quốc
nội gồm tiêu dùng cuối cùng của cá nhân và xã hội, tích luỹ, xuất khẩu hàng
hoá thuần; xét theo quan điểm tài chính, Tổng sản phẩm quốc nội gồm chi
cho người tiêu dùng cuối cùng của hộ và chính phủ, tiết kiệm, số dư quan hệ
kinh tế với nước ngoài.
1.3. Nguyên tắc tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Là một bộ phận của Tổng giá trị sản xuất, Tổng sản phẩm quốc nội được
tính theo nguyên tắc:


Nguyên tắc thường trú (hay theo lãnh thổ kinh tế): chỉ được tính vào GDP
kết quả sản xuất của các đơn vị thường trú.
Tính theo thời điểm sản xuất: kết quả sản xuất của thời kỳ nào được tính
vào GDP của thời kỳ đó.
Tính theo giá thị trường.
Các ngun tắc trên cần được qn triệt khi tính tốn, phân tích các chỉ tiêu thuộc
GDP phù hợp với các đặc điểm cụ thể.
1.4. Các phương pháp tính
c) Phương pháp chi tiêu
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số
tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như
vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội
như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.
GDP (Y) là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và cán cân

thương mại (xuất khẩu ròng, X - M).

Y = C + I + G + (X - M)
Trong đó:
- TIÊU DÙNG - consumption (C) bao gồm những khoản chi cho tiêu dùng cá
nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ. (xây nhà và mua nhà
khơng được tính vào TIÊU DÙNG mà được tính vào ĐẦU TƯ TƯ NHÂN).
- ĐẦU TƯ - investment (I) là tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân. Nó bao
gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng hay
sự xây dựng, mua nhà mới của hộ gia đình. (lưu ý hàng hóa tồn kho khi
được đưa vào kho mà chưa đem đi bán thì vẫn được tính vào GDP)
- CHI TIÊU CHÍNH PHỦ - government purchases (G) bao gồm các khoản chi
tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ TW đến địa phương như chi
cho quốc phòng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế,... Chi tiêu


chính phủ khơng bao gồm các khoản CHUYỂN GIAO THU NHẬP như các
khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo,...
- XUẤT KHẨU RÒNG - net exports (NX)= Giá trị xuất khẩu (X)- Giá trị
nhập khẩu(M)
d) Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí
Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội
bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận
(profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm
cuối cùng của xã hội.

GDP=W+R+i+Pr+Ti+De
Trong đó:
W là tiền lương
R là tiền cho thuê tài sản

i là tiền lãi
Pr là lợi nhuận
Ti là thuế gián thu ròng
De là phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định
e) Phương pháp giá trị gia tăng
- Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một
ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP
VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp - Giá trị đầu vào
được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất
Giá trị gia tăng của một ngành (GO)

GO =∑ VAi (i=1,2,3,..,n)
Trong đó:


VAi là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành n là số lượng doanh nghiệp
trong ngành
- Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP

GDP =∑ GOj (j=1,2,3,..,m)
Trong đó:
GOj là giá trị gia tăng của ngành j m là số ngành trong nền kinh tế.
Lưu ý là kết quả tính GDP sẽ là như nhau với cả ba cách trên. Ở Việt Nam GDP
được tính tốn bởi Tổng cục thống kê dựa trên cơ sở các báo cáo từ các đơn vị, tổ
chức kinh tế cũng như báo cáo của các Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương. Cịn ở Mỹ GDP được tính tốn bởi Cục phân tích kinh tế.
Là một chỉ tiêu biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất, GDP vận động trải
qua ba giai đoạn: được sản xuất ra trong các ngành sản xuất, được phân phối để
hình thành các khoản thu nhập, được đem sử dụng để thoả mãn các nhu cầu của cá
nhân và xã hội. Tương ứng với ba giai đoạn đó có 3 phương pháp tính Tổng sản

phẩm quốc nội:
- Phương pháp sản xuất.
- Phương pháp phân phối.
- Phương pháp sử dụng cuối cùng.
Tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế thường được dùng để nghiên cứu cơ
cấu kinh tế, môi quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong sản xuất, mối quan hệ giữa kết
quả sản xuất với phần huy động vào ngân sách.
Tổng sản phẩm quốc nội theo giá so sanh đã loại trừ biến động của yếu tố giá cả
qua các năm, dùng để tính tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nghiên cứu sự thay
đổi về khối lượng hàng hoá và dịch vụ sản xuất.
1.5. Ýnghĩa của chỉ số GDP đối với một quốc gia
Chỉ số GDP là thước đo để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế của một nước và
thể hiện sự biến động của sản phẩm hay dịch vụ theo thời gian.


Suy giảm GDP sẽ có tác động xấu đến nền kinh tế của quốc gia đó; dẫn đến suy
thối, lạm phát, thất nghiệp, mất giá đồng tiền... Các tác động xấu này ảnh hưởng
trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và đời sống của người dân.
Thông qua GDP bình quân đầu người, ta biết được mức thu nhập tương đối
cũng như chất lượng sống của người dân ở mỗi quốc gia.
Việc phân tích, tính tốn GDP là cơ sở để thành lập các chiến lược phát triển
kinh tế ngắn hạn và dài hạn. Chỉ số GDP là thước đo để đánh giá tốc độ phát triển
kinh tế của một quốc gia.
Không chỉ vậy, thông qua GDP bình quân đầu người ta biết được mức thu nhập
tương đối cũng như chất lượng sống của người dân ở từng quốc gia.
Tuy nhiên, GDP vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế như: Không phản ánh đầy đủ
các hoạt động sản xuất (tự cung, tự cấp, khơng kiểm sốt được chất lượng của hàng
hóa). GDP bỏ qua chất lượng mơi trường (tiếng ồn, khói bụi, giao thơng…) và thời
gian nghỉ ngơi chưa được tính đến. Cụ thể như, trong q trình phát triển của một
quốc gia vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề xoay quanh như nó khơng thể tính được chi

phí về mơi trường, cũng khơng đo lường được hạnh phúc xã hội, những mặt hàng
không được ghi lại, khơng được đánh thuế và khơng có mặt trong báo cáo hồ sơ
của quốc gia, còn cả những dịch vụ chưa thanh tốn đều chưa được tính. GDP cũng
chưa tính được nền kinh tế đen, nơi mà tất cả các quốc gia đều tồn tại. Mặc dù
chúng ta có cơng thức tính riêng, nhưng đằng sau đó vẫn tồn đọng những mặt tối
chưa được giải quyết triệt để.


CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GIÁ
THỰC TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC NĂM 2010 – 2018
2.1 Phân tích đặc điểm biến động GDP theo giá thực tế theo ngành kinh tế qua
các năm 2010 – 2018

f) Năm 2010:
Kinh tế nước ta năm 2010 diễn ra trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi.
Trên thế giới kinh tế phục hồi tương đối chậm sau khủng hoảng và còn tiềm ẩn
nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta. Tình hình trong nước thiên tai và
dịch liên tiếp xảy ra. Trong đó nghiêm trọng và gây ảnh hưởng nặng nề là hạn hán
đầu mùa nắng nóng gay gắt và lũ lụt
Tổng sản phẩm quốc nội của toàn nền kinh tế trong 12 tháng tăng gần 13 tỷ
USD so với năm 2009, đưa GDP của Việt Nam đạt 104,6 tỷ USD.


Theo đó, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tính theo giá thực tế, đạt 1,98 triệu tỷ
đồng. Con số này tương đương khoảng 104,6 tỷ USD (tính theo tỷ giá liên ngân
hàng ngày 28/12), nhiều hơn so với năm 2009 khoảng 13 tỷ USD.
Nếu so sánh theo kỳ gốc (năm 1994), tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam
trong năm nay đạt khoảng 6,78% so với năm 2009. Con số này cao hơn gần 0,3%
so với kế hoạch được Quốc hội phê duyệt đầu năm. Tốc độ tăng trưởng cũng tăng

dần đều theo các quý và cao nhất vào quý IV (khoảng 7,3%). Về cơ cấu ngành, khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng mạnh nhất (7,7%), dịch vụ tăng 7,5% trong khi
nông nghiệp chỉ tăng khoảng 2,8%.
Để đạt được mức tăng trưởng nói trên, tổng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước
trong năm 2010 đạt khoảng 140.000 tỷ đồng, giảm khoảng 8% về giá trị tuyệt đối
so với năm 2009. Tuy nhiên, con số này vẫn cao hơn khoảng 10% so với kế hoạch
đề ra hồi đầu năm.
g) Năm 2011 – 2015
Trong kế hoạch 5 năm 2011-2015 nhiều chỉ tiêu về kinh tế không đạt được
như: Tốc độ tăng GDP (bình quân 5,9%/ năm so với mục tiêu từ 6,5-7%/năm);
tổng đầu tư xã hội/GDP, đặc biệt các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng tăng trưởng
đều chậm được cải thiện.


Trong giai đoạn 2011-2013 tăng trưởng kinh tế có một số điểm tích cực và
cần lưu ý:
Thứ nhất, tốc độ tăng GDP nhóm ngành dịch vụ cao nhất trong 3 nhóm
ngành, ước đạt 6,34%, trong khi nhóm ngành nơng, lâm nghiệp-thủy sản ước tăng
3%, nhóm ngành cơng nghiệp-xây dựng tăng 5,7% và cao hơn so với tốc độ tăng
chung (6,34% so với 5,63%). Đạt được kết quả tích cực này nhờ nhiều nguyên
nhân, song nguyên nhân chủ yếu do xuất khẩu tăng khá cao, vượt khá xa so với
mục tiêu đề ra.


Thứ hai, mặc dù nhóm ngành nơng, lâm nghiệp-thủy sản gặp rất nhiều khó
khăn, làm cho tốc độ tăng trong 2 năm gần đây của nhóm ngành này bị giảm mạnh,
nhưng tính bình qn 3 năm qua vẫn đạt bằng với mục tiêu đề ra cho 5 năm.
Thứ ba, GDP bình qn đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đối thực
tế bình qn gần như chắc chắn vượt mục tiêu đề ra.
Thứ tư, nếu tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2006-2010 cần nhiều vốn

đầu tư, thì từ năm 2011 đến nay cần ít vốn đầu tư hơn. Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP bình
quân thời kỳ 2006-2010 là 39,2% (trong đó năm 2007 lên đến 42,7%), thì năm
2011 giảm còn 33,3%, năm 2012 còn 30,5%, năm 2013 ước cịn 29%, bình qn 3
năm nay là 31,1%, thấp rất xa so với tỷ lệ theo mục tiêu đề ra. Với tốc độ tăng
trưởng kinh tế ước đạt 5,63%, thì hệ số ICOR bình quân thời kỳ 2011-2013 thấp
hơn hệ số ICOR thời kỳ 2006-2013, thấp hơn hệ số ICOR thời kỳ 2006-2010 (5,5
lần so với 6,2 lần). Điều đó chứng tỏ hiệu quả đầu tư tuy cịn thấp (bởi hệ số ICOR
của Việt Nam hiện vẫn còn cao gấp rưỡi, gấp đôi các nước), nhưng đã được cải
thiện một bước. Kết quả này do hai nguyên nhân chủ yếu: Tư duy đã có sự đổi
mới, tăng trưởng kinh tế không thể dựa quá nhiều vào vốn đầu tư, chuyển đổi mơ
hình tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ chiều rộng sang chiều sâu; có sự
chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn đầu tư theo hướng nguồn có hiệu quả đầu tư cao thì
tăng và ngược lại.
Thứ năm, tăng trưởng kinh tế đạt được khi tăng trưởng dư nợ tín dụng bình
qn năm trong thời kỳ 2011-2013 thấp hơn nhiều so với thời kỳ 2006-2010 (ước
11% so với 33,2%).
Thứ sáu, tăng trưởng kinh tế có sự góp phần quan trọng của xuất khẩu với
tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế và trở thành
động lực của tăng trưởng kinh tế.
Cụ thể quý I năm 2014 tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%;
quý IV tăng 6,96.


Trong mức tăng 5,98% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần
trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%, cao hơn
nhiều mức tăng 5,43% của năm trước, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực
dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm.
Cơ cấu nền kinh tế năm nay tiếp tục theo hướng tích cực. Khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp và xây dựng

chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (Cơ cấu tương ứng của năm 2013
là: 18,38%; 38,31%; 43,31%).
Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2014, tiêu dùng cuối cùng tăng 6,20% so
với năm 2013, đóng góp 4,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung (Tiêu dùng cuối
cùng của dân cư tăng 6,12%, cao hơn mức tăng 5,18% của năm trước); tích lũy tài
sản tăng 8,90%, đóng góp 2,90 điểm phần trăm.
Báo cáo về tình hình kinh tế xã hội năm 2014 của Tổng cục Thống kê cũng
cho thấy, Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp năm 2014 ước tính tăng 7,6% so
với năm 2013 (5,9%). Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại
thời điểm 1/12/2014 tăng 4,4% so với tháng trước và tăng 10% so với cùng kỳ năm
trước.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2014 ước
tính đạt 2945,2 nghìn tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2013, nếu loại trừ yếu tố giá
tăng 6,3%, cao hơn mức 5,5% của năm 2013.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu trong năm nay đạt 150 tỷ USD, tăng 13,6%
so với năm 2013, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 148 tỷ USD, tăng
12,1% so với năm trước. Như vậy, xuất siêu năm 2014 khoảng 2 tỷ USD.


Mặc dù đạt được nhiều kết quả so với năm trước, tuy nhiên kinh tế - xã hội nước
ta trong năm tới vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức. Nguyên nhân là
bởi, thế giới còn nhiều biến động khó lường, ảnh hưởng đến đầu tư nước ngồi vào
Việt Nam, đồng thời tác động đến xuất khẩu và lạm phát trong nước. Sản xuất của
khu vực doanh nghiệp đứng trước thách thức của cơ chế thị trường và sức ép hội
nhập quốc tế trong điều kiện năng suất lao động thấp, chậm được cải thiện và năng
lực cạnh tranh yếu. Bên cạnh đó, nợ xấu vẫn cịn nhiều quan ngại, nhất là nợ xấu
của doanh nghiệp Nhà nước. Cầu nội địa tuy tăng hơn năm trước nhưng chưa
mạnh. Cán cân thương mại thặng dư song chưa thật vững chắc do tập trung chủ
yếu ở khu vực FDI với giá trị gia tăng thấp, sản xuất các sản phẩm phụ trợ trong
nước nhằm giảm nhập khẩu chuyển biến chậm.


Nguồn: Tổng cục thống kê
Tăng trưởng GDP của nền kinh tế đạt 6,68% năm qua, cao nhất trong vòng 5
năm, trong khi thu nhập bình quân đầu người tăng 57 USD so với năm 2014.
Tổng cục Thống kê (GSO) vừa công bố tình hình kinh tế - xã hội năm 2015.
Theo GSO, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 của Việt Nam ước
tính tăng 6,68% so với năm 2014. Mức tăng trưởng này cao hơn mục tiêu 6,2% đề


ra và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2014, cho thấy nền kinh tế phục hồi
rõ nét.
Năm 2011, GDP của Việt Nam tăng 6,24%; năm 2012 tăng 5,25%; năm
2013 tăng 5,42%; năm 2014 tăng 5,98%.
Đóng góp lớn nhất vào mức tăng trưởng chung là khu vực công nghiệp và
xây dựng. Khu vực này đóng góp 3,20 điểm phần trăm khi tăng 9,64% trong năm
qua, cao hơn nhiều so với mức tăng 6,42% của năm trước. Trong đó, ngành công
nghiệp tăng 9,39% so với năm trước (công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,6%);
ngành xây dựng tăng 10,82%, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2010.
Khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm. Cịn khu vực
nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2014;
đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung.
Tổng cục Thống kê cũng cho biết, quy mô nền kinh tế năm nay theo giá hiện
hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng.
GDP năm 2015 đạt 6,68%, là mức tăng cao nhất trong 5 năm qua (năm 2011
tăng 6,24%; năm 2012 tăng 5,52%; năm 2013 tăng 5,42% và năm 2014 tăng
5,98%). Bình quân 5 năm 2011-2015 tăng 5,9%/năm. GDP/người năm 2015 đạt
2.228 USD.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 10% (năm 2014 tăng 5,8%); tổng
mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ, nếu trừ yếu tố giá, tăng 8,7% (cùng kỳ
năm trước tăng 5,7%); chỉ số CPI cả năm ước chỉ tăng khoảng 1% so với tháng 122014, là mức thấp nhất trong 10 năm qua; xuất khẩu tăng 10%, nếu tính cả giai

đoạn 2011-2015 tăng bình quân 18%/năm; nhập siêu đã giảm, xuống còn 3,6%
kim ngạch xuất khẩu.
h) Năm 2016


Theo Tổng cục Thống kê, năm nay, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
(GDP) ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó quý I tăng 5,48%; quý II
tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68%.
Tổng cục Thống kê đánh giá: “Mức tăng trưởng GDP năm nay tuy thấp hơn
mức tăng 6,68% của năm 2015 và không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra,
nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới không thuận, giá cả và thương mại tồn cầu
giảm, trong nước gặp nhiều khó khăn do thời tiết, môi trường biển diễn biến phức
tạp thì đạt được mức tăng trưởng trên là một thành cơng, khẳng định tính đúng đắn,
kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo
quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương cùng thực hiện”.
Trong mức tăng 6,21% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 1,36%, thấp nhất kể từ năm 2011 trở lại đây, đóng góp 0,22 điểm
phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,57%,
thấp hơn mức tăng 9,64% của năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm; khu vực
dịch vụ tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,06% so
với năm trước, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao 11,90%,
đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng chung với 1,83 điểm phần trăm.
Ngành khai khoáng năm nay giảm tới 4,00%, đã làm giảm 0,33 điểm phần
trăm mức tăng trưởng chung, đây là mức giảm sâu nhất từ năm 2011 trở lại đây.
Nguyên nhân chủ yếu do giá dầu thế giới giảm khiến lượng dầu thô khai thác giảm
hơn 1,67 triệu tấn so với năm trước; sản lượng khai thác than cũng chỉ đạt 39,6
triệu tấn, giảm 1,26 triệu tấn.
“Xu hướng ngành công nghiệp chuyển dịch sang lĩnh vực chế biến, chế tạo,
giảm sự phụ thuộc vào ngành khai khoáng là điều cần thiết vì Việt Nam đang

hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hơn”.


Còn ngành xây dựng tăng trưởng khá với tốc độ 10,00%, đóng góp 0,60
điểm phần trăm vào mức tăng chung.
Trong khu vực dịch vụ, một số ngành có đóng góp với tỷ trọng lớn vào mức
tăng trưởng chung như: Bán bn và bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm; kinh doanh bất động sản; dịch vụ lưu trú và ăn uống.

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Về quy mô nền kinh tế năm 2016, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, ơng
Nguyễn Bích Lâm, cho biết: Tính theo giá hiện hành quy mô nền kinh tế năm nay
đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng; GDP bình qn đầu người ước tính đạt 48,6 triệu đồng,
tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD so với năm 2015. Về cơ cấu nền kinh tế
năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; khu vực
công nghiệp và xây dựng chiếm 32,72%; khu vực dịch vụ chiếm 40,92%; thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,04% (Cơ cấu tương ứng của năm 2015 là:
17,00%; 33,25%; 39,73%; 10,02%).
Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2016, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,32% so
với năm 2015, đóng góp 5,29 điểm phần trăm vào mức tăng chung (trong đó tiêu
dùng cuối cùng của hộ dân cư đóng góp 4,81 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng
9,71%, đóng góp 3,08 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và


dịch vụ ở tình trạng nhập siêu làm giảm 2,16 điểm phần trăm của mức tăng trưởng
chung./.
i) Năm 2017
Năm 2017 khép lại với thắng lợi của nền kinh tế Việt Nam trên phương diện
tăng trưởng. Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 6,81%, cao hơn mục
tiêu 6,7%. 6,81% của GDP cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng một thập

kỷ trở lại đây.
Kỷ lục tăng trưởng được cho là nhờ vào sự trỗi dậy mạnh mẽ của nền kinh tế
nửa cuối năm. Mức tăng trưởng trên 7% quý III và quý IV là cú hích, biến tham
vọng tăng trưởng 6,7% tưởng chừng “bất khả thi” thành “dấu ấn” mới của kinh tế
Việt Nam, vượt mọi dự đoán của các tổ chức quốc tế, chuyên gia kinh tế và Chính
phủ Việt Nam.
Mới tháng 9 vừa qua, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) hạ dự báo tăng
trưởng Việt Nam từ 6,5% trước đó xuống cịn 6,3%. Đến nửa cuối tháng 12, Ngân
hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ dừng lại chỉ ở mức
6,7% - bằng mục tiêu Chính phủ đề ra.
Nếu nhìn lại chặng đường của kinh tế Việt Nam trong năm vừa rồi, khi quý I,
tốc độ tăng GDP đạt 5,15%, thấp hơn mức tăng của cùng kỳ năm 2015 và 2016, và
quý II là 6,28%, thì những nghi ngại về việc đạt được mục tiêu tăng trưởng trên là
hoàn tồn có cơ sở.


Nguồn: Tổng cục thống kê
j) Năm 2018

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV năm 2018 ước tính tăng 7,31% so
với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
3,90%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,65% và khu vực dịch vụ
tăng 7,61%. Tăng trưởng quý IV/2018 thấp hơn tăng trưởng quý IV/2017
nhưng cao hơn tăng trưởng quý IV các năm 2011-2016. Trên góc độ sử dụng
GDP quý IV năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,51% so với cùng kỳ năm
trước; tích lũy tài sản tăng 9,06%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng
10,69%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 9,50%.

- GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về
đây. Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu 6,7% đặt ra là kết quả sự điều

hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp,
các ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước. Trong


mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2018, khu vực nơng, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu
vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ
tăng 7,03%, đóng góp 42,7%. Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu
dùng cuối cùng tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%;
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,27%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
tăng 12,81%.

- Khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 7
năm qua, khẳng định chuyển đổi cơ cấu ngành đã phát huy hiệu quả, đặc biệt
trong lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Cơ cấu cây trồng được
chuyển dịch theo hướng tích cực, giống lúa mới chất lượng cao đang dần
thay thế giống lúa truyền thống, phát triển mơ hình theo tiêu chuẩn VietGap
cho giá trị kinh tế cao. Mặc dù diện tích gieo trồng lúa trên cả nước năm nay
giảm nhưng năng suất tăng cao nên sản lượng lúa cả năm 2018 ước tính đạt
43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu tấn so với năm 2017. Nuôi trồng thủy sản
tăng khá, sản lượng thủy sản nuôi trồng ước tính cả năm đạt 4,2 triệu tấn,
tăng 6,7%.

- Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo tiếp tục là điểm sáng đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế với mức
tăng cao 12,98%, tuy thấp hơn mức tăng của năm 2017 nhưng cao hơn nhiều
so với mức tăng các năm 2012-2016, đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào
mức tăng trưởng chung. Kết quả tăng trưởng cho thấy nền kinh tế đã thoát
khỏi sự phụ thuộc vào khai thác khoáng sản và tài nguyên khi năm 2018 là
năm thứ ba liên tiếp công nghiệp khai khoáng tăng trưởng âm (giảm 3,11%),

làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền
kinh tế.


- Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao hơn mức tăng các năm giai đoạn
2012-2016, trong đó các ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn
vào tăng trưởng GDP như bán buôn, bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng
và bảo hiểm; dịch vụ lưu trú và ăn uống; vận tải, kho bãi... đều đạt mức tăng
trưởng khá. Hoạt động thương mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trưởng
khá, sức mua tiêu dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng năm nay đạt 4.395,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm
2017.
2.2. Biến động tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế theo thành phần
kinh tế qua các năm 2010 – 2018
Đơn vị: %
Cơ cấu Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế theo thành phần kinh tế qua
các năm 2010 - 2018
2010

2011

38,40

35,93

45,61

46,11

6,81


6,21

Kinh tế Tư nhân

8,89

10,18

Kinh tế Cá thể

29.91

29,73

15,99

17,96

2012

2013

2014

2015

2016

2017


2018

35,14

33,74

33,03

33

35,7

33,35

46,53

47,54

48,00

48

40,6

43,27

5,45

5,35


5,22

5,2

5

5,04

11,02

11,33

11,57

11,6

17,1

18,5

29,87 30,06

30,86

31,21

30,2

18,33


18,72

18,97

19,56

18,4

21,3

100

100

100

100

100

100

Thành phần kinh tế
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế ngồi

Nhà

nước

Kinh tế Tập thể

Khu cực có vốn đầu

tư Nước ngoài
100
TỔNG SỐ
Nguồn: Tổng cục thống kê

100

35,5
4
46,0
3
5,66
10,5
0

18,4
3
100

29,3
4

30,43



×