Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

90000139 tinh toan thiet ke he thong cap nuoc KCN le minh xuan cho phan mo rong 200ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.11 KB, 4 trang )

Đề
tài

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
KCN LÊ MINH XUÂN CHO PHẦN MỞ RỘNG 200
HA

SV thực Nguyễn Văn Bé
hiện
MSSV 90000139
GVHD TS. Nguyễn
Phước Dân
1. Đối tượng nghiên cứu
Trạm xử lý nước cấp của KCN Lê Minh Xuân được xây
dựng chủ yếu để cấp nước cho sản xuất và hổ trợ
một phần lïng nước đang thiếu hiện nay của Khu Công
Nghiệp.
Nguồn nước để xử lý là nước ngầm. Đề tài sử dụng
chương trình EPANET để tính toán mạng lưới cấp nước cho
KCN, và tính toán các công trình xử lý.
2. Thành phần, tính chất
Viện Vệ Sinh – Y Tế Công cộng đã kiêm tra mẫu nước
lấy tại KCN Lê Minh Xuân, kết quả thử nghiệm thể
hiện trong các bảng sau:
Chỉ tiêu

Phương pháp

BYT 1329-2002

Kết quả



NH4+

Nessler hóa

Nessler hóa

0

Mg2+

Titrimetric –

mg/l

7,2

Ca2+

EDTA
Titrimetric –

mg/l

32,2

Cl

EDTA
Titrimetric –


≤ 250 mg/l

5

NO2-

AgNO3
Phenoldisulfonic

≤ 50 mg/l

0,01

NO-3

Phenoldisulfonic

≤ 50 mg/l

0

-


SO42-

Turbidimetric

≤ 250 mg/l


10,14

mg/l

3,56

BaSO4
PO43-

Turbidimetric
BaSO4

Chỉ tiêu

Phương pháp

BYT 1329-2002

Kết quả

Cu2+

ISO 8288 – 1986

≤ 1,0 mg/l

0,02

Pb2+


ISO 8288 – 1986

≤ 0,05 mg/l

KPH

Zn2+

ISO 8288 – 1986

≤ 5 mg/l

KPH

Mn2+

ISO 6333 – 1986

≤ 0,1 mg/l

KPH

Cd2+

ISO 5961 – 1994

≤ 0,01 mg/l

KPH


Al3+

AOAC 1990

≤ 0,2 mg/l

KPH

As3+
Cr6+

ISO 6595 – 1982
ISO 9174 – 1990

≤ 0,05 mg/l
≤ 0,05 mg/l

KPH
KPH

Phenol

ISO 6439– 1990

≤ 0,5 µg/l

KPH

Độ màu


Cobalt color

≤ 15 Co

10

≤ 2 NTU
6,8 – 8,5
mgCaCO3/l

18,06
6,2
65

Độ đục
Turbidity
PH
pH meter
Độ kiềm tổng Titrimetric H2SO4
cộng
Cứng tổng

Titrimetric –

≤ 300

58

cộng

Sắt tổng

EDTA
Phenanthorlin

mgCaCO3/l
≤ 0,5 mg/l

9

cộng
Nhận xét: Kết quả thử nghiệm cho thấy nước có độ
đục, hàm lương sắt cao, không đạt tiêu chuẩn 1329 BYT
2002.


3. Phương án lựa chọn
Có 2 phương án được đề ra để xử lý nguồn nước trên.
Phương án 1
Nướ
c
ngầ
m

Lắng

Thùng quạt
gió

tiếp

xúc

Lọc hai
lớp

Hố thu
cặn
Bể
chứa
Sân phơi
bùn
Phương án 2
Nướ
c

Dàn
mưa

Lọc
tiếp
xúc

Lọc một
lớp

ngầ
m

Hố thu
cặn


Sân phơi
bùn

Bể
chứa


4. Kết luận
So sánh hai phương án


Về kinh phí xây dựng: chi phí xây dựng cho hai phương
án chênh lệch nhau không nhiều. Nhưng so với
phương án 1, phương án 2 có quá nhiều bể, đường
ống phức tạp, vận hành phức tạp hơn so với
phương án 1.



Về hiệu quả xử lý: phương án 2 không đạt hiệu
quả xử lý cao bằng phương án 1, tuy nhiên p/án 1
tốn hóa chất cho việc tăng pH, trong khi đó phương
án 2 thì không cần vì pH sau xử lý đã đạt tiêu
chuẩn.

Lựa chọn công nghệ
Từ các kết quả so sánh, ta chọn phương án 1 để xử lý.




×