Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giáo án kiểm tra ngữ văn 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.45 KB, 22 trang )

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

GIÁO ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 9
( Thời gian làm bài: 90 phút)
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng trong chương trình học kì 1 mơn
ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung: Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn với nội dung đánh gia mức
độ đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đà học một cách tổng hợp, toàn
diện theo nội dung và cách thức đánh giá kiểm tra mới.
2.K năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra và làm bài kiểm tra tổng hợp.
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a. Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn ngữ văn 9, học kì 1
b. Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng
ở mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c. Xác định khung ma trận như sau:

Mức độ kiến
thức


Nội dung kiến
thức
Phần văn bản
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :
Phần tiếng việt
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

Nhậnbiết

Tên vb,tác
giả và
p.thức bđ.
2/3 câu :1
2.0
20%
Nhận biết
biện pháp
tu từ.
1/3
1.0
10%

Thông
hiểu

Vận dụng

Bậc thấp

Pt vẻ đẹp
của 2 câu
thơ của
N.Du
1
2.0
20%

Bậc cao

Tổng
Câu.
Điểm
Tỷlệ%

1,2/3
4.0
40%

1/3
1.0
10%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Phần tập làm văn Kiểu vb
nghị luận.


-Số câu :
-Số điểm
-Tỷ lệ % :

1
0.5
5%

Tổng
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

2
3.5
35%

Hiểu cách
tạo lập một
kiểu vb
mới.

Viết thành
một vb nghị
luận có b
cc3 phn rừ
rng
mchlc


1.0
10%

1.5
15%

1.0
10%

1
3.5
35%

Vit mt
vb ngh
lun cú sc
thuyt
phc cao.
2.0
20%

1
5.0
50%

2.0
20%

3
10

100%

IV..đề bài
Câu 1: ( 3 điểm)
Cho đoạn văn:
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu,
rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của những cây tử kinh
thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn
tròn lại từng cục,lăn trên các vòm lá ớt sơng, rơi xuống đờng cái, luồn vào cả gầm xe.
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
b. Phơng thức biểu đạt của đoạn văn là gì ?
c. Xác định các biện pháp tu từ có trong đoạn văn ?
Câu 2: (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ( 10 - 15 câu) trình bày vẻ đẹp của 2 câu thơ:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
( Truyện Kiều Nguyễn Du)
Câu 3: ( 5 điểm)
Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tình cảm cha con trong truyện ngắn Chic lc ngcủa
Nguyễn Quang Sáng?
V. .ỏp ỏn v biu im
Câu 1:
a.Lặng lẽ Sa PaNguyễn Thành Long ( 1đ)
b.Biểu cảm + Miêu tả ( 1 đ)
c.Liệt kê, nhân hóa, so sánh ( 1đ)
Câu 2:
a.Kiến thức: Học sinh biết đặt các câu thơ trong mối liên quan với toàn bài để cảm nhận là rõ
các ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và 2 câu thơ ( 0,25đ)
- Trình bày đợc các cảm nhận về ý chính:

+ Vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, tơi mới, tràn trề sức sống của mùa xuân đà lan tỏa, thấm sâu
trong không gian, từ mặt đất, bầu trời cỏ cây, hoa lá...Đó là vẻ đẹp diệu kỳ riêng của mùa
xuân.
( 1 đ)
+Vẻ đẹp ấy đợc thể hiện bằng thiên tuyệt bút của Nguyễn Du với ngôn ngữ giàu sức gọi tả
và đầy biểu cảm: màu sắc hài hòa, xanh, trắng, không gian mở ra rộng lớn, khoáng đạt, tận
chân trời, và đặc biệt là cách dùng từ sáng tạo: trắng , điểm ( bút pháp thi trung hũ họa), bút
pháp chấm phá, đÃo ngữ, cách sử dụng vần bằng ở câu lục...Tất cả khiến ngời đọc nh đợc
chiêm ngỡng bức tranh thuần khiết, lung linh sự sống của mùa xuân. (0,5®)


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

+Hai câu thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của thi hào nguyễn Du trớc vẻ đẹp tinh tế của thiên
nhiên, đồng thời truyền niềm say mê yêu đời, yêu cuộc sống đến ngời đọc. ( 0,25đ)
b.Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài cảm nhận, bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, ngôn ngữ trong
sáng, có cảm xúc. Khuyến khích những bài có cách cảm nhận thể hiện sáng tạo.
Cách cho điểm:
- Đạt các yêu cầu trên
: 2,0 điểm
- Đạt 2/3 yêu cầu
: 1,5 điểm
- Đạt 1/2 yêu cầu
: 1,0 điểm
- Bài viết sa vào diễn nôm hai câu thơ: 0,5 điểm
Câu 3 :( 5 im)
* Yờu cu về kiÕn thøc :
Yêu cầu học sinh cảm nhận được tình cha con ơng Sáu thật sâu nặng và cảm động trên những
ý cơ bản :
* Giới thiệu về truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm

viết về tình cha con của người cán bộ kháng chiến đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ của dân tộc.
* HS làm rõ cảm nhận của mình bằng những ý sau:
+ Tình cảm của bé Thu dành cho cha thật cảm động và sâu sắc, mãnh liệt:
- Bé Thu là cô bé ương ngạnh bướng bỉnh nhưng rất đáng yêu : Thu không chịu nhận ông
Sáu là cha, sợ hãi bỏ chạy khi ông dang tay định ôm em, quyết không chịu mời ông là ba khi
ăn cơm và khi nhờ ông chắt nước cơm giùm, bị ba mắng nó im rồi bỏ sang nhà ngoại. Đó là
sự phản ứng tự nhiên của đứa trẻ khi gần 8 năm xa ba.
- Người đàn ông xuất hiện với hình hài khác khiến nó khơng chịu nhận vì nó đang tơn thờ
và nâng niu hình ảnh người cha trong bức ảnh. Tình cảm đó khiến người đọc day dứt và càng
thêm đau xót cho bao gia đình vì chiến tranh phải chia lìa, u bé Thu vì nó đang dành cho
cha nó một tình cảm chân thành và đầy kiêu hãnh.
- Khi chia tay, phút giây nó kịp nhận ra ông Sáu là người cha trong bức ảnh, nó ồ khóc tức
tưởi cùng tiếng gọi như xé gan ruột mọi người khiến chúng ta cảm động. Những hành động
ôm hôn ba của bé Thu gây xúc động mạnh cho người đọc.
+ Tình cảm của ơng Sáu dành cho con sâu sắc :
- Ông Sáu yêu con, ở chiến trường nỗi nhớ con ln giày vị ơng. Chính vì vậy về tới q,
nhìn thấy Thu, ơng đã nhảy vội lên bờ khi xuồng chưa kịp cặp bến và định ôm hôn con cho
thoả nỗi nhớ mong. Sự phản ứng của Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái.
- Mấy ngày về phép, ơng ln tìm cách gần gũi con mong bù lại cho con những tháng ngày
xa cách nhưng con bé bướng bỉnh khiến ơng chạnh lịng. Bực phải đánh con song vẫn kiên trì
thuyết phục nó. Sự hụt hẫng của người cha khiến ta càng cảm thông và chia sẻ những thiệt
thịi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy sự hi sinh của các anh thật lớn lao.
- Phút giây ông được hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi và trong cảnh éo le : lúc ông ra đi bé
Thu mới nhận ra ba và để ba ôm, trao cho nó tình thương ơng hằng ấp ủ trong lịng mấy năm
trời.
- Hình ảnh ơng tỉ mỉ làm chiếc lược tặng con và hình ảnh trước lúc ơng hi sinh là những hình
ảnh chân thực và rõ nét nhất cho tỡnh thng con ca ụng Sỏu...
+ Tạo đợc tình huống truyện éo le, hấp dẫn, đầy bất ngờ; cách kể tả, tâm lý sắc sảo; ngôn
ngữ truyện đậm chất trữ tình.

* Yờu cu v hỡnh thc:
- Làm đúng kiểu bài cảm nhận ( vn ngh lun).
- Bố cục ba phần các phần liên kết chặt chẽ, m¹ch l¹c, diƠn đạt tốt.
- Ngôn ngữ trong sáng có cảm xúc.
- Khuyến khích những bài có cách cảm nhận thể hiện sáng tạo.
Cách cho điểm:


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Đạt các yêu cầu trên
: 5 điểm
- Đạt 2/3 yêu cầu
: 3,5 4,5 điểm
- Đạt ẵ yêu cầu
: 2,5 điểm
- Đạt 1/3 yêu cầu
: 1,5 2,5 điểm
- Bài viết sa vào kể, tóm tắt: 1,0 ®iÓm.
*Lưu ý :Gv yêu cầu hs nghiêm túc làm bài khơng nhìn bài bạn,khơng xem tài liệu mà làm
bài độc lập.

ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn 9
( Thời gian làm bài: 90 phút)
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng trong chương trình học kì 2 mơn
ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung: Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn với nội dung đánh gia mức
độ đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra t lun.

- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đà học một cách tổng hợp, toàn
diện theo nội dung và cách thức đánh giá kiểm tra míi.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra và làm bài kiểm tra tổng hợp.
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn ngữ văn 9, học kì 2
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở
mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:

Mức độ kiến
thức

Nhậnbiết

Thông
hiểu

Nội dung kiến
thức
Phần văn bản
-Văn bản thơ


Chép trầm
khổ thơ

-Số câu :

Số câu 0.5 Số câu 0.5

Vận dụng
Bậc thấp

Bậc cao

Tổng
Câu.
Điểm
Tỷlệ%

Nêu nội
dung của
khổ thơ
1


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Số điểm...Tỷ lệ
%
Phần tiếng việt
-Các thành phần
biệt lập.

-Khởi ngữ.
-Nghĩa hàm ý.
-Số câu :
-Số điểm...Tỷ lệ
%
Phần tập làm văn
-Văn nghị luận
-Số câu :
-Số điểm...Tỷ lệ
%
Tổng
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

Số điểm 1

Số điểm 1

Kể tên các Viết lại các
thành phần câu bằng
biệt lập
cách
chuyển TP
In đậm
thành KN
Số câu 1
Số điểm 1 Số câu 1
Số điểm 2


2=20%
Nghĩa tường
minh và
hàm ý

Số câu 1
Số điểm 1

3
4=40%
Phân tích
nhân vật
văn học

Số câu 1.5
Số điểm 2
20%

Số câu 1.5
Số điểm 3
30%

Số câu 1
Số điểm 1
10%

Số câu 1
Số điểm 4

1

4=40%

Số câu 1
Số điểm 4
40%

5
10
100%

IV.Đề bài
Câu 1 :Kể tên các thành phần biệt lập đã học ?
Câu 2 :Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ.(Có thể thêm trợ
từ thì)
a.Tơi học rất kém nhưng tôi lao động rất giỏi.
b.Tôi biết rồi nhưng tôi không làm được.
Câu 3 :Hãy viết một đoạn văn hội thoại ít nhất có 5 lượt lời,trong đoạn văn đó có chứa hàm
ý và cho biết đó là hàm ý gì ?
Câu 4
a.Chép trầm khổ thơ cuối của bài thơ « Sang thu » ?
b.Cho biết nội dung và nghệ thuật của khổ thơ ?
Câu 5 :Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn « Những ngôi sao xa
xôi » của nhà văn Lê Minh Khuê ?
V.Đáp án và biểu điểm.
Câu 1-1 điểm
Hs nêu đúng 4 thành phần biệt lập (mỗi ý đúng 0.25 điểm)
Câu 2-2 điểm (mỗi ý dđúng 1 điểm)
Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ :
a.Học thì tơi học rất kém nhưng lao động thì tơi lao động rất giỏi.
b.Biết thì tơi biết rồi nhưng làm thì tơi khơng làm được.

Câu 3 -1 điểm
HS viết đúng đoạn hội thoại có câu chứa hàm ý.
Câu 4 -2 điểm
a.Chép đúng khổ thơ=1 điểm
b.Nêu đúng nội dung và nghệ thuật=1 điểm
Câu 5-4 điểm


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

*Yêu cầu về hình thức:
-Biết làm đúng kiểu bài văn nghị luận văn học kết hợp với một số thao tác lập luận.
-Bố cục rõ ba phần ràng kết cấu bài văn chặt chẽ,diễn đạt trong sáng,lựa chọn dẫn chứng
phù hợp.
-Chữ viết cẩn thận rõ ràng.Trình bày sạch đẹp.
*Yêu cầu về kiến thức :
Biết bám vào các chi tiết xung quanh nhân vật Phương Định trong tác phẩm để phân tích
làm rõ :
-Là cơ gái HN nhạy cảm ,xinh xắn ,hay hát hay mơ mộng quan tâm và tự hào về vể đẹp của
mình.
-Yêu mến đồng đội và cảm phục những người chiến sĩ mà cô gặp trên đường TS trong
những năm đánh Mĩ ác liệt...
-Cơ có những phẩm chất đáng quý,tinh thần trách nhiệm cao với cv,bình tĩnh ,tự tin,gan dạ
và dũng cảm...
+Diễn biết tâm lý của cô trong lần phá bom.
+Công việc cô làm nguy hiểm địi hỏi người thực hiện nhiệm vụ ấy phải có bản lĩnh vững
vàng...+Cách miêu tả đầy tính nhân văn của tác giả đầy tính nhân văn về những cảm
giác của con người trước sự sống và cái chết.
-Tâm hồn trong sáng hồn nhiên mơ mộng,lãng mạn.. :cơn mưa đá bất ngờ xuất hiện đưa cô
về với quê hương với tuổi thơ với những kí ức đẹp đẽ ...->Quá khứ là sức mạnh giúp

con người vượt qua chiến tranh khốc liệt để hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
*Đánh giá :
-Về nghệ thuật :
Cốt truyện nhẹ nhàng,cách kể truyện tự nhiên,miêu tả tâm lí nhân vật sinh động và tinh tế.
-Phương Định là biểu tượng đẹp của thế hệ trẻ VN trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu
nước của dân tộc
*Cách cho điểm :
-Đạt yêu cầu trên = 4 điểm.
-Phân tích được các đặc điểm của nhân vật nhưng cịn sơ sài =3 điểm.
-Có đề cập đến các ý nhưng chưa phân tích kỹ =2 điểm.
-Phân tích chung chung,lập luận chưa rõ rang ,kỹ năng yếu =1 điểm.

Tiết 131-Văn
KIỂM TRA THƠ
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng trong chương trình học kì 2 mơn
ngữ văn lớp 9 phần thơ hiện đại Việt Nam với nội dung đánh gia mức độ đọc- hiểu và tạo
lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra và làm bài kiểm tra tổng hợp.
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9


Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 45phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của mơn ngữ văn 9, học kì 2
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở
mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:
Mức độ kiến
thức

Nhận biết

Nội dung kiến thức
Nội dung
Chỉ ra các
bài có chủ
đề về tình
mẹ, Kiểu
vb nghị
luận
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :
Nghệ thuật

-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :
Tổng
-Số câu :

-Số điểm
-Tỷ lệ % :

Thông hiểu

Tác dụng
của các hình
ảnh biểu
trưng, Hiểu
cáchtạo lập
một kiểu vb
mới
Câu 2,3 ý 1 Câu 1b,3 ý 2
=2đ+1đ
=1đ +1đ
=30%
=20%
Các hình
Nội dung
ảnh có ý
biểu trưng
nghĩa biểu của các hình
trưng.
ảnh.
Câu 1a,ý 1 Câu 1a,ý 2
=1đ
=1đ
=10%
=10%
.

.
=1/3
=1
=4.0
=3.0
=40%
=30%

Vận dụng
Bậc thấp

Bậc cao

Viết thành
một vb nghị
luận có bố
cục3 phần rõ
ràng mạchlạc

Viết một vb
nghị luận có
sưc thuyết
phục cao.

Câu 3 ý 3
=1.5đ
=15%

Câu 3 ý 4
=1.5

=15%

Tng
Cõu.
im
Tl%

2.5
8.0
80%

0.5
2.0
20%
=0.3
=1.5
=15%

=0.4
=1.5
=15%

3
10
100%

IV. ra:
Câu 1: ( 3 điểm)
a.Bi th Ving Lng Bác” của nhà thơ Viễn Phương được sử dung rất nhiều hình ảnh có ý
nghĩa biểu trưng.Em hãy chỉ ra 4 hình ảnh đó và cho biết nó biểu trưng cho điều gì?

b. Nêu tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng trên?
Câu 2:(2 điểm)
Trong các bài thơ thuộc thơ ca hiện đại mà em vừa học thì những bài thơ nào có chủ đề ngợi
ca tình mẫu tử trong cuộc sống?
Câu 3:(5 điểm)
Ph©n tích khổ thơ sau :
Ta làm con chim hót


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai m-ơi
Dù là khi tóc bạc ...
(Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ)
V.ỏp ỏn v biểu điểm
Câu 1
a.(2 điểm)
Ý 1 :Các hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng trong bài thơ là :Mặt trời,vầng trăng ,trời xanh,tràng
hoa,cây tre.(1đ)
Ý 2 :Các hình ảnh ấy biểu trưng cho :+Mặt trời,vầng trăng,trời xanh->biểu trưng cho Bác
(0.5đ)
+Tràng hoa,cây tre ->Biểu trưng cho con người
VN,tình cảm mà con người VN dành cho Bác.(0.5đ)
b.(1 điểm)Nêu tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh biểu trưng ấy :
+Ngợi ca con người Bác,ngợi ca sự nghiệp CM vĩ đại của Bác.Đồng thời khẳng định sự trường

tồn vĩnh cửu của người trong cs của chúng ta.
+Thể hiện tấm lịng thành kính u thương ,lịng tự hào và bết ơn vơ hạn của con người VN
đối với Bác.
Câu 2 (2 điểm)
Các bài thơ thể hiện chủ đề tình mẫu tử :Khúc:Khúc hát ru..,con cị,mây và sóng
Câu 3 (5 điểm)
Bài viết cần đảm bảo các u cầu sau :
*Về nội dung kiến thức:
-Khỉ th¬ thĨ hiện một quan niệm sống đẹp và đầy trách nhiệm cđa mét con ng-êi.
+ Con chim hãt d©ng tiÕng hãt làm vui cuộc đời, cành hoa khoe sắc thắm, d-a h-ơng thơm
làm đẹp cuộc đời, nốt nhạc trầm xao xuyến góp vào bản hòa ca chung làm tăng ý nghĩa cuộc
đời. Đó chính là sự đóng góp, sự dâng hiến của mỗi cá nhân.
+ Sự dâng hiến đó cũng là mùa xuân, có điều con ng-ời dâng hiến một cách lặng lẽ, khiêm
nh-ờng.
+ Sự dâng hiến đó từ thời trai trẻ cho đến khi già, từ ng-ời trẻ cho đến ng-ời già, đó là sự phấn
đấu không mỏi mệt.
+ Khổ thơ vừa nói về cái riêng của nhà thơ (của mỗi ng-ời và cái chung của mọi ng-ời). Đây
là những câu thơ hay nhất trong bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ :
+ Sử dụng điệp từ, điệp ngữ.
+ Phép tu từ ẩn dụ,haons d.Từ ngữ gợi tả, giàu ý nghĩa.
+Vic s dng đại từ nhân xưng ta.
*Về hình thức :


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Bài viết phải rõ rang, có bố cục ba phần giữa các phần phải co sự liên kết chặt chẽ với
nhau…
-chữ viết phải rõ ràng,lời văn trong sáng, giàu cảm xúc.

-Diễn đạt trong sáng logics...

Tiết 157-Văn bản
KIỂM TRA PHẦN VĂN
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng trong chương trình học kì 2 mơn
ngữ văn lớp 9 phần văn với nội dung đánh gia mức độ đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS
thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra và làm bài kiểm tra tổng hợp.
3.Thái độ:


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 45phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn ngữ văn 9, học kì 2
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở
mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:

Mức độ kiến
thức


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Bậc thấp

Nội dung kiến thức
Phần văn bản
Chép chính
xác khổ
thơ,nêu
đúng các
biện pháp
nghệ thuật

-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :
Tổng
-Số câu :
3 Câu
-Số điểm :
10
-Tỷ lệ % :
100%

2/3 câu :1
2.0

20%

Phân tích đúng
tác dụng của các
biện pháp nghệ
thuật.Những lời
nhắc nhở và dặn
dò của nhà thơ Y
Phương.

1/3 câu 1+ câu 2
3.0
30%

2/3 câu 1

1/3 câu 1+ câu 2

Bậc cao

Tổng
Câu.
Điểm
Tỷlệ%

Biết cách
làm một bài
văn nghị
luận ngắn
theo đúng

yêu cầu của
đề ra và có
sức thuyết
phục.
Câu 3
3 câu
5.0
10
50%
100%

Câu 3

2.0

3.0

5.0

20%

30%

50%

IV. Đề ra:
Câu 1:(3 điểm)
a.Chép chính xác khổ thơ 2 trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn phương?
b.Nêu các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở trong khổ thơ đó?
c.Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy?

Câu 2 (2 điểm)


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Nhà thơ Y Phương đã nhắc nhở,dặn dò người con những gì qua bài thơ “Nói với con”
của ông?
Câu 3 (5 điểm)
Qua các tác phẩm thơ văn hiện đại mà các em đã học. Hãy viết một bài văn ngắn trình
bày suy nghĩ của em về gia đình ?
-Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:
a.Chép chính xác khổ thơ = 1điểm.
-Nếu sai một lỗi trừ 0.25 điểm
b.Xác định đúng nghệ thuật ẩn dụ và điệp ngữ = 1 điểm.
c.Phân tích tác dụng đúng = 1 điểm.
Câu 2:
Nhà thơ Y Phương đã dặn dò con qua bài thơ là:( mỗi ý đúng được 0.5 điểm)
+Gia đình và quê hương là cội nguồn của tình u thương,là nơi sinh ra ni dưỡng và bảo
vệ, chở che cho con..
+Nói với con về những phẩm chất cao q của người đồng mình...
+Mong con hãy ghi nhớ,kế thừ và phát huy những giá trị tinh thần cao đẹp ấy của quê
hương...
+Lúc bước chân vào cuộc đời con hãy mạnh mẽ và tự tin,phải có ý chí và nghị lực...
Câu 3
u cầu về hình thức:
-Bài văn phải có bố cục 3 phần.
-Các phần phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
-Lời văn phải trong sáng,rõ ràng và mạch lạc.
-Chữ viết khong sai chính tả,ngơn ngữ giàu chất biểu cảm...

Yêu cầu về nội dung phải cụ thể như sau:
* MB:Giới thiệu về vai trò và ý nghĩa của gia đình trong cuộc sống mỗi con người =0.5
điểm
* TB:
+ Phân tích chứng minh vai trị và ý nghĩa to lớn của gia đình đối với cuộc đời mỗi con
người
Hs lấy dẫn chứng từ trong tác phẩm văn học và thực tế cuộc sống để chứng minh.=2 điểm
+ Nếu cuộc sống khơng có gia đình thì ...Cảm thương cho những con người bất hạnh như
thế...=2 điểm.
+ Thái độ của người viết đối với gia đình...
* KB: =0.5 điểm
+Khẳng định lại nọi dung đã chứng minh ở trên.Tình cảm của em đối với gia đình...
+Lời khuyên và lời nhắn giử cho mọi người.

Tiết 159-Tiếng việt
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng trong chương trình học kì 2 mơn
ngữ văn lớp 9 phần tiếng việt với nội dung đánh gia mức độ nhận biết và vận dung kieend
thức vào thực tế giao tiếp hàng ngày của cs của hs thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra và làm bài kiểm tra tổng hợp.
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho

hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: Trác nghiệm 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 45phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn ngữ văn 9, học kì 2
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở
mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:

Mức độ kiến
thức

Nội dung kiến
thức
Phần tiếng việt
-Từ và từ loại
-Cụm từ
-Câu và thành
phần câu
-Câu phân theo
mục đích nói.
-Nghĩa tường
minh và hàm ý.
-Số câu :
-Số điểm
-Tỷ lệ % :
Tổng
-Số câu :
-Số điểm :

-Tỷ lệ % :

Nhận biết

-Tính
từ,cụm
từ,thành
phần
câu,kiểu
câu,phép
liên kết
câu....
8
4
40%
8
4
40%

Thơng hiểu

Vận dụng
Bậc thấp

Bậc cao

-Sử dụng
từ,xác định
cụm từ,xác
định thành

phần
câu,kiểu
câu,hàm ý..

-Đặt câu có
hàm ý,cụm
từ,phép liên
kết...

-Đặt câu
có hàm ý,
phép liên
kết...

6
3.0
30%
6
3.0
30%

3
1.5
15%

3
1.5
15%
6
3.0

30%

Tổng
Câu.
Điểm
Tỷlệ%

20
10
100%
20
10
100%

Đề ra:
Câu 1 Tính từ là từ :
A.Từ chỉ người.
B.Từ chỉ vật
C.Từ chỉ hoạt động trạng thái
D.Từ chỉ đặc điểm tính chất.
Câu 2 Tìm từ thích hợp để hồn chỉnh định nghĩa sau:
Động từ là những từ chỉ...........................................,/.................................của sự vật.Động từ
thường kết hợp với các từ: đã,sẽ,đang ,cũng, vẫn,hãy ,chớ, đừng để tạo
thành...................../.Chức vụ điển hình của động từ là...........................
Câu 3 Trong các tính từ sau từ nào khơng có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

A.Chó vót

B.Oai phong
C.Cao lớn
D.Tươi tắn
Câu 4 Danh từ thường kết hợp với phó từ.
A.Đúng
B.Sai
Câu 5 Cấu tạo đầy đủ của cụm từ gồm:
A.Hai phần
B.Ba phần
C.Bốn phần
D.Năm phần
Câu 6 Những tổ hợp từ:Những hàng cây,một chân trời gần gũi thuộc loại cụm từ nào?
A.Cụm danh từ
B.Cụm tính từ
C.Cụm động từ
D.Cụm C/V
Câu 7 Trong những cụm tính từ sau,cụm nào có đầy đủ ba phần?
A.Rất đẹp
B.Vẫn cịn trẻ
C.Sâu ba mét
D.Sẽ xanh hơn
Câu 8 Thành phần phụ của câu gồm:
A.Chủ ngữ và vị ngữ
B.Chủ ngữ và khởi ngữ
C.Vị ngữ và trạng ngữ
D.Trạng ngữ và khởi ngữ.
Câu 9 Phân tích cấu trúc của câu văn sau:
Ngày hôm sau,khi em bé tới trường,một tiếng cười ác ý đón em.
....................................................................................................................................................
....

Câu 10 Có bao nhiêu thành phần biệt lập trong câu?
A.Một
B.Hai
C.Ba
D.Bốn
Câu 11Câu văn: “Chắc hẳn là nó rất lo lắng khi nhận được tin này” có thành phần biệt lập
nào?
A.Cảm thán
B.Tình thái
C.Phụ chú
D.Gọi đáp
Câu 12 Câu văn: “Tình yêu thương,một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên
phát sinh ra bên trong nó.” Thuộc loại câu nào?
A.Câu rút gọn
B.Câu đơn
C.Câu ghép
D.Câu đặc biệt
Câu 13 Câu văn: “Nửa tiếng ,các ông,các bà nhé”thuộc loại câu đặc biệt.
A.Đúng
B.Sai
Câu 14 Nếu viết: “Những nét hớn hở trên mặt người lái xe”câu văn sẽ mắc lỗi gì?
A.Thiếu chủ ngữ
B.Thiếu vị ngữ
C.Thiếu trạng ngữ
Câu 15 Câu văn: “Chúng mày đâu rồi,ra thầy chia quà cho nào”thuộc kiểu câu nào trong các
kiểu câu phân theo mục đích nói?
....................................................................................................................................................
....Câu 16 Dịng nào sau đây khơng nói đến phép liên kết câu?
A.Lặp từ ngữ,dùng phép thế phép nối
B.Dùng từ tượng hình,từ tượng thanh

C.Dùng từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa
D.Dùng từ ngữ cùng trường nghĩa
Câu 17 Ví dụ sau có sử dụng phép liên kết nào?
“Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành.Muốn ác phải là kẻ mạnh”
....................................................................................................................................................
....
Câu 18 Hai điều kiện để sử dụng hàm ý là:
1..................................................................................................................................................
....
2..................................................................................................................................................
....
Câu 19 Trong một căn phòng thiếu ánh sáng,ta nghe hai lời đối đáp sau đây:
1.Gió lạnh nhỉ.
2.Đóng cựa lại thì tối q.
Cho biết mỗi lời nói trên được hiểu theo nghĩa nào?
A.Nghĩa tường minh
B.Nghĩa hàm ý
Câu 20 Thêm một câu có hàm ý từ chối vào đoạn hội thoại sau:


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

A.Ngày mai bạn bến nhà mình chơi nhé!
B............................................................
A.Đành vậy.
Đáp án và biểu điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Đáp
D

A A B A C D
D B B A A
B
án
Câu 2
Hs điền đúng khái niệm của động từ.
Câu 9
Hs phân tích đúng câu trúc ngữ pháp trong câu.
Câu 15
Câu cầu khiến
Câu 17
Phép liên kết trái nghĩa
Câu 18
Hs nêu đúng hai điều kiện sử dụng hàm ý
Câu 19
Hs phân tích đúng cách hiểu nghĩa của hai câu đó
Câu 20
Hs điền đúng hàm ý từ chối.
Mỗi câu đúng gv cho 0.5 điểm.

Tiết: 104+105 - Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng phần văn nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống trong ngữ văn lớp 9 phần tập làm văn với nội dung đánh gia mức
độ nhận biết và vận dung kiến thức vào bài văn của hs thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra và làm bài kiểm tra tổng hợp.



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: Tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phân môn tập làm văn trong môn
ngữ văn 9, học kì 2
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở
mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:
Mức độ kiến
thức

Nội dung kiến thức
Phần văn nghị
luận về một sự việc
hiện tượng đời
sống.

-Số câu :
-Số điểm
-Tỷ lệ % :
Tổng
-Số câu :

-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

Nhận biết

Nêu được
khái niệm
của văn
nghị luận
về một sự
việc hiện
tượng đời
sống.

½ câu
1.5
15%

1/2
1.5
15%

Thơng hiểu

- Hiểu và
nêu được
đúng các sự
việc hiện
tượng xảy ra
phổ biến

trong trường
trong lớp
cần viết bài
văn bàn
luận.

1/2câu
1.5
15%
1.5
1.5
15%

Vận dụng

Tổng
Câu.
Điểm
Tỷlệ%

Bậc thấp

Bậc cao

- Tạo lập
được một văn
bản tự sự có
bố cục 3
phần, các
phần đã có sự

liên kết với
nhau. Đồng
thời đảm bảo
các yếu tố cần
thiết cho bài
văn.nghị luận
2/3 câu
4.0
40%

- Viết bài
văn nghị
luận về một
sự việc hiện
tượng đời
sống hấp
dẫn sinh
động và sâu
sắc và
thuyết
phục..
1/3 câu
3.0
30%

2câu
10
100%

2/3

4.0
40%

1/3
3.0
30%

2
10
100%

IV. Đề bài:
Câu 1 ( 3 điểm)
a. Thế nào là bài văn nghị luận về một sự việc hiên tượng đời sống?
b. Hãy nêu ba sự việc, hiện tượng xảy ra phổ biến trong trường, trong lớp mình mà theo
em có thể viết được một bài văn nghị luận bàn về hiện tượng đó?
Câu 2 ( 7 điểm)


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Hiện nay trong trường học xuất hiện nhiều hiện tượng học sinh không chuẩn bị bài
tốt trước khi đến lớp khiến cho các tiết học buổi học không có kết quả. Suy nghĩ của em về
hiện tượng ấy ?
V.Đáp án và biểu điểm.
Câu 1
a. Nêu đúng khái niệm về bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống ( 1.5
điểm)
b. Hs kể được ba sự việc hiện tượng đúng ( 1.5 điểm) mỗi sự việc hiện tượng đúng
được 0.5 điểm.

Câu 2 ( 7.0 điểm)
*Yêu cầu về nội dung kiến thức:
A.(MB) 0.5 điểm
-Giới thiệu khái quát hiện tượng học sinh không học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp
-Thái độ phê phán của người viết về hiện tượng ấy.
B.(TB):6.0 điểm
Ý 1 Nêu và phân tích thực trạng của hiện tượng trên.
+Đa số học sinh đến lớp khơng có sự chuẩn bị bài chu đáo nên kết quả học tập thấp.
+Nếu có chuẩn bị thì một số em lại sao chép mang tính chất đối phó với gv.( lấy ví dụ
để cm.).Do đó khơng có kiến thức thực chất ...tạo thói quen xấu....
Ý 2: Nguên nhân:
+Do người học lười học ,chưa có ý thức đúng về việc học của mình,cịn coi việc học là
phụ.
+Do thói quen đối phó.
+Do chưa có sự kết hợp tốt giữa phụ huynh,nhà trường và xã hội trong việc giáo dục.
Ý 3: Tác hại:
+Khơng có kiến thức thực chất,kém năng lực thực hành.
+Tạo thói qn đối phó giả dối cho hs.
+Trình độ dân trí ngày càng thấp...nền kinh tế chậm phát triển,đạo đức xã hội suy thoái.
Ý 4: Biện pháp khắc phục:
+Giáo dục ý thức cho hs ,giúp hs nhận thức được dúng vai trò của việc học bài và chuẩn bị
bài trước khi đến lớp.
+Có sự kết hợp tốt giữa gia đình ,nhà trường và xã hội.
-Ý nghĩa của vấn đề:
Đây không chỉ là vấn đề to lớn đối với việc học tập và rèn luyện của mỗi cá nhân học sinh
mà còn to lớn đối với sợ phát triển kinh tế,chính trị của đất nước.
C.(KB) :0.5 điểm
- Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề trên.



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Bày tỏ thái độ và lời nhắn gửi của người viết đối với mọi người.
*Yêu cầu về hình thức:
-Phải đảm bố cục có 3 phần.
-Các phần liên kết với nhau chặt chẽ và loogic.
-Lời văn trong ,sáng trình bày mạch lạc,có dẫn chứng sinh động, ngơn ngữ giàu cảm xúc và
có tính thuyết phục cao....
* Lưu ý : Tùy vào sự sáng tạo và sức thuyết phục của bài văn mà giáo viên cho điểm cho
phù hợp.

Tiết 122

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
(Bài làm ở nhà)
Môn: Ngữ văn 9

I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:
1-KiÕn thức
- Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận tỏc phm truyn
(hoc on trớch)đà đ-ợc học ở các tiết trớc đó vo bi văn của mình.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

2-Kỹ năng
- Kỹ năng tìm ý và trình bày theo hệ thống luận điểm, phân tích tình huống,nhân vật
,sự việc...trong tác phẩm (hoặc đoạn trích)
-Rốn luyn k nng lm bài nghị luận tỏc phm truyn (hoc on trớch)cho hs.
3-Thái độ

- Có ý thức tự giác và nghiêm túc khi lµm bµi .
II/ HÌNH THỨC: Tự luận
1) Kiến thức:
2) Kĩ năng
3) Thái độ:
II. Hình thức kiểm tra: 100% tự luận
III. Ma trận:
Mức độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Nội dung
Trình bày
dàn bài của
bài văn nghị
luận về tác
1. Nghị luận phẩm
văn học
truyện
(hoặc đoạn
trích)

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp


1
3
30

1
3
30%
Viết bài văn

2. Viết bài
văn nghị
luận về tác
phẩm
truyện (hoặc
đoạn trích) :
Văn bản
“Chiếc lược
ngà”

Cộng

hồn chỉnh
cho đề
văn:Suy nghĩ
của em về tình
cảm gia đình
trong truyện
ngắn «Chiếc
Lược Ngà »



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

của Nguyễn
Quang Sáng ?
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

1
7
70 %

1
7
70%

Tổng số câu:
1.
1
2
Tổng số
3
7
10
điểm
30%
70%
100%
Tỉ lệ %

IV. Đề bài:
Câu1: Trình bày dàn bài của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
Câu 2: Suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong truyện ngắn “Chiếc Lược
Ngà “ của Nguyễn Quang Sáng ?
V. Định hướng chấm và biểu điểm:
Số câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Dàn bài của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích)
a, MB: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nêu ý
0.5
kiến đánh giá sơ bộ của mình về vấn đề cần nghị luận.
b, TB: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ của 1.0
tác phẩm;có phân tích,chứng minh bằng các luận cứ tiêu
biểu và xác thực.
c, KB: Nêu nhận định và đánh giá chung của mình về tác
0.5
phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Câu 2

* u cầu về hình thức:
- Làm đúng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)?
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
* Yêu cầu về nội dung: HS có thể làm theo nhiều cách. Sau
đây là một số gợi ý:
a.Më bµi :- Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh miền Nam đang

tiến hành cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,tác giả
Nguyễn Quang Sỏng.
- Đánh giá sơ bộ :Tỡnh cm cha con ụng sỏu trong hon cnh
ú.
b.Thân bài :
a.Hon cnh ra i của tác phẩm.
b.Tình cảm mà ơng sáu dành cho con gái yêu của mình.
-Sau 7-8năm mới được về thăm con nên ông sáu rất
vui.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Khi vừa về đến nhà và trông thấy con gái:vui sướng
ôm chầm lấy con…
-Ba ngày ở gần con tìm mọi cách để được gần con v
among con gọi mình một tiếng là ba nhưng bé Thu khơng
chịu…
-Ngày cuối cung ở nhà,Thu hiểu ra và nhận,gọi ông sáu
là ba ông vô cùng vui sướng.
-Những ngày ở chiến trường ông dồn tất cả tình thương
con vào việc lam chiếc lược ngà,khi ơng hi sinh…
Qua đó ta thấy tình cảm mà ông sáu…
c. Tình cảm mà bé Thu dành cho ông sáu.
Chú ý phân tích diễn biến tâm lý của Thu khi vừa gặp ông sáu
cho đến lúc ông trở lại chiến trường.lam nổi bật được tính cách
ương bướng và tinh yêu bat ha thiết của bé Thu.
d .NghÖ thuËt :
- Kết cấu truyện chặt chẽ, diễn biến câu chuyện thật sinh
®éng, nhiỊu chi tiÕt bÊt ngê..,miêu tả diễn biến tâm lý sâu sắc

và sử dụng phương ngữ nam bộ.
- X©y dựng nhân vật điểm hình
- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiĨu.
C.KÕt bµi :Khái qt lên tình cảm gia đình trong hoàn cảnh éo
le của chiến tranh thật cảm động và đáng trân trọng...
* Biểu điểm:
- Điểm 6-7 : đạt tất cả các yêu cầu trên.
- Điểm: 4-5: đạt 2/3 yêu cầu
- Điểm 2-3: đạt ½ yêu cầu.
-Điểm 1: bài viết sơ sài, cẩu thả, mắc lỗi chính tả nhiều
- Điểm 0; nếu lạc đề
* Lưu ý: Trên đây chỉ là một số định hướng cơ bản GV cần
căn cứ vào bài làm của HS để chiết điểm chi tiết và chính
xác

Tiết 136+137

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

I. MỤC TIÊU
1-KiÕn thức
- Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ đà đ-ợc học ở các tiết trớc đó vo bi vn ca mỡnh.
2-Kỹ năng
- Kỹ năng tìm ý và trình bày theo hệ thống luận điểm, phân tích từ ngữ và hình ảnh thơ.
-Rốn luyn k nng lm bi văn nghi luận về một đoạn thơ,bài thơ cho hs.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9


3-Thái độ
- Có ý thức tự giác khi lµm bµi.
II/ HÌNH THỨC: Tự luận
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức
độ
Chủ đề
Nghị luận
về một
đoạn thơ,
bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Nhớ được
khái niệm

nghi luận
về một
đoan thơ,
bài thơ
1
1
10%

Nắm được
các đặc
trưng của
thơ

Nghị luận 2 khổ thơ
trong bài Viếng Lăng
Bác

1
2
20%

1
7
70%

Cộng

3 câu
10
điểm

100%
2câu
10
điểm
100 %

Tổng số:
½
1
1
-Số câu:
1
2
7
-Số điểm: 10%
20%
70%
Tỉ lệ %
IV.§Ị kiĨm tra
Câu 1. Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
Câu 2. Khi nghị luận về thơ cần khai thác những đặc trưng nào của thể loại này ?
Câu 3. Suy nghĩ của em về khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn
Phương?
V. Hướng dẫn chấm và-biĨu ®iểm
Câu 1 : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét đánh giá của
mình về nội dung cảm xúc và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy .
Câu 2 : -Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Ngơn từ hình ảnh, giọng điệu, nhịp điêu, các biện pháp tu từ…
- Các tín hiệu thẩm mĩ khác
Câu 3

*Yêu cầu kĩ năng : Kiểu văn ngh lun v th, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc,
giàu hình ảnh,ít mắc lỗi
*Yêu cầu vỊ kiỊn thøc : Tập trung các ý :
.Më bµi


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Giới thiệu tác giả Vin Phng
- Giới thiƯu kh¸i qu¸t vỊ t¸c phÈm, hồn cảnh ra đời và các giá trị nội dung và nghệ
thuật cơ bản ca hai kh th ú.
.Thân bài
-Ln lt phõn tớch,ỏnh giỏ nội dung và nghệ thuật của hai khổ thơ trên.
+Nghệ thuật:ẩn dụ và sử dụng nhiều hình ảnh biểu trưng:mặt trời,mặt trăng,trời
xanh,tràng hoa.
+Ngợi ca và tự hào về sự nghiệp cm của Bác,tấm lịng thành kính,biết ơn và tự hào
của dân tộc VN đối với Bác.
+Tâm trạng vô cung đau đớn và xót xa của tác giả khi ơng nhận thức được sự thật là
Bác đã đi xa.
-Cảm nhận và suy nghĩ của người viết về Bác,nhận xết về tài nng ngh thut ca nh
th Vin Phng.
. Kết bài
- Khái quát về giá trị, ý nghĩa của hai kh thơ: Hai khổ thơ nói riêng và bài thơ nói
chung đã cho người đọc thấy được sự nghiệp c/m vĩ đại của Bác và tám lịng thành
kinh,tự hào biết ơn vơ hạn của nhân dân miền Nam nói riêng và nhân dân cả nước nói
chung đối với Bác.
- Lời nhắn gửi của người viết dành cho bạn đọc.
. Biểu điểm câu 3
Điểm 6-7: Bài viết đúng thể loại, đủ nội dung, cảm nhận sâu sắc, diễn đạt l-u loát, bài
viết có cảm xúc, không mắc lỗi.

Điểm 4-5: Bài viết đúng thể loại, gn đủ nội dung, cảm nhận khá sâu sắc, diễn đạt t-ơng
đối l-u loát, bài viết có cảm xúc, còn mắc một số lỗi thông th-ờng.
Điểm 2-3: Bài viết còn thiếu ý, mắc các lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ,hoặc bài viết còn
sơ sài.
Điểm 1: Bài viết quá sơ sài, thiếu nhiều ý, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng
từ.
L-u ý :Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản,GV cần linh hoạt khi chấm, chiết ®iĨm cho
thÝch hỵp



×