MỤC LỤC
I – Tổng quan về nước Nga................................................................................3
1. Vị trí địa lý..................................................................................................3
2. Địa hình.......................................................................................................3
3. Điều kiện tự nhiên......................................................................................3
4. Dân cư, ngôn ngữ và xã hội.......................................................................3
II – Các đặc điểm nổi bật của nước Nga..............................................................4
1. Nước Nga – xứ sở Bạch Dương..................................................................4
2. Văn hóa trong giao tiếp của Nga.................................................................4
2.1 Đón tiếp khách bằng bánh mì - muối.....................................................4
2.2 Tục chúc sức khỏe...................................................................................5
3. Trang phục truyền thống.............................................................................5
3.1 Kosovorotka............................................................................................5
3.2 Rubakha..................................................................................................5
3.3 Sarafan....................................................................................................6
3.4 Kokoshnik................................................................................................6
3.5 Shuba.......................................................................................................6
4. Văn hóa khác................................................................................................6
4.1 Búp bê Matryoshka................................................................................6
4.2 Lễ hội truyền thống................................................................................7
5. Những điều kiêng kị ở Nga..........................................................................7
III – Đặc điểm tâm lý của du khách Nga..............................................................8
1. Đặc điểm tâm lý tính cách của người Nga................................................8
1.1
Tâm lý tính cách của người Nga.......................................................8
1.2 Đặc điểm giao tiếp của người Nga........................................................9
1.2.1 Chào hỏi, làm quen.............................................................................9
1.2.2 Khoảng cách trong giao tiếp...............................................................9
2. Nhu cầu, động cơ đi du lịch của người Nga.............................................9
3. Sở thích của du khách Nga........................................................................9
3.1
Sở thích của khách Nga khi đi du lịch nước ngồi.........................10
3.2
Sở thích về ăn uống...........................................................................10
3.3
Sở thích về tham quan giải trí..........................................................10
3.4
Sở thích về mua sắm và các dịch vụ bổ sung.................................10
4. Tiêu dùng...................................................................................................11
5. Những điều cần lưu ý và kiêng kỵ trong giao tiếp và phục vụ du khách
Nga..................................................................................................................11
IV – Tiềm năng du lịch của du khách Nga đối với Việt Nam.......................12
I – Tổng quan về nước Nga
1.
Vị trí địa lý
Nga là một đất nước có diện tích lớn nhất Thế giới 17,1 triệu km 2, trải dài
từ Đông Âu đến Bắc Á. Liên Bang Nga có 11 múi giờ, giáp với 14 quốc gia. Đặc
biệt Liên Bang Nga có đường bờ biển dài trên 37.000km dọc theo Bắc Băng
Dương, Thái Bình Dương, biển Bantich, biển Caxpi và biển Đen.
2.
Địa hình
Địa hình của Liên Bang Nga chủ yếu là đồng bằng thấp và các miền đất
cao.
Sông Xiabia chia đất nước Nga thành hai phần: Phía Tây chủ yếu là đồng
bằng, bao gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu mỡ, và đồng bằng Tây Xiabia tuy
nhiều đầm lầy nhưng có nhiều dầu mỏ và khí đốt. Phía Đơng chủ yếu là núi và
cao nguyên, giàu tài nguyên khoáng sản và lâm sản.
3.
Điều kiện tự nhiên
Đất nước Nga có nguồn tài nguyên khoáng sản rất đa dang và dồi dào
như: dầu mỏ, than đá, sắt, đồng, khí tự nhiên...Nga được xem là siêu cường năng
lượng, có dự trữ khí tự nhiên lớn nhất Thế giới, đứng thứ hai về trữ lượng than,
thứ tám về trữ lượng dầu mỏ.
Nga có diện tích rừng lớn nhất Thế giới với 886 triệu ha, vì thế mà động
thực vật ở Nga rất phong phú và đa dạng.
Khí hậu ở Nga được hình thành dưới nhiều yếu tố xác định. Khí ơn đới
chiếm phần lớn diện tích, phía Bắc có khí hậu cận cực, phía Nam có khí hậu cận
nhiệt. Trên hầu khắp lãnh thổ chỉ có hai mùa riêng biệt là mùa Đông và mùa Hè,
mùa Xuân và mùa Thu chỉ là những giai đoạn thay đổi ngắn giữa thời tiết cực
thấp và cực cao.
2
4.
Dân cư, ngôn ngữ và xã hội
Liên Bang Nga là một quốc gia có dân số hơn 145 triệu người (đứng thứ 9
trên Thế Giới) và là một xã hội đa sắc tộc, là nơi sinh sống của trên 160 nhóm
sắc tộc. Dù dân số Nga khá lớn nhưng mật độ dân số ở Nga khá thấp, do diện
tích rộng lớn của nước này.
Trên 160 nhóm sắc tộc ở Nga sử dụng khoảng 100 ngôn ngữ. Ngôn ngữ
thông dụng nhất là tiếng Nga, sau đó là tiếng Tatar và tiếng Ukraina.
Nga có một hệ thống giáo dục miễn phí bảo đảm cho mọi công dân theo
Hiến pháp, tỉ lệ người biết chữ là 99,4%. Việc đặt giáo dục lên hàng đầu như vậy
cũng là sự ưu tiên hàng đầu cho khoa học và kỹ thuật trong giáo dục, y tế, toán
học, khoa học và khoa học vũ trụ…cung cấp lực lượng nhân lực chất lượng cao
cho các lĩnh vực cong nghệ cao, công nghệ mới…
Liên Bang Nga là một quốc gia đơng dân, có trình độ dân trí cao, có đội
ngũ khoa học kỹ thuật, kỹ sư lành nghề…vì thế mà tiềm năng du khách từ đất
nước này rất lớn, bởi đội ngũ lao động ở đất nước này phần lớn là làm về ngành
công nghiệp, ngành khoa học cơ bản nên họ thường phải làm việc trong một môi
trường căng thẳng nên du cầu được đi du lịch thư giãn rất cao. Bên cạnh đó, một
số người dân sống ở vùng nơng thơn cũng có nhu cầu được đi du lịch sau những
mùa vụ.
II – Các đặc điểm nổi bật của nước Nga
1.
Nước Nga – xứ sở Bạch Dương
Từ trước đến nay người ta vẫn gọi nước Nga bằng một cái tên nữa, đó là
xứ sở Bạch Dương bởi ta có thể dễ dàng bắt gặp những cây bạch dương thân
mọc thẳng tắp, cành lá thưa, vỏ trắng, cành mềm, gió thổi đu đưa trên khắp các
con đường tại Nga. Bạch dương thường ra hoa vào mùa xuân và vào tháng 10
quả chín. Bạch dương thích nắng, chịu lạnh, chịu hạn, chủ yếu sinh sống trong
khu vực có khí hậu ôn đới phương bắc. Ở Nga, cây bạch dương được coi là quốc
thụ, nó được sùng bái như là một nữ thần trong tuần lễ xanh vào đầu tháng sáu.
Cây bạch dương - biểu tượng thiên nhiên và vẻ đẹp của nước Nga, rừng
bạch dương có một vị trí rất đặc biệt trong văn hóa của đất nước. Một biểu tượng
thơ mộng, hình ảnh trữ tình của mùa xuân, ánh sáng của sự thuần khiết trinh
nguyên. Ngoài ra, một rừng bạch dương cịn mang đến lợi ích về kinh tế, về y
dược, về thủ công nghiệp… và cũng là đề tài quen thuộc trong thơ ca của nhiều
nhà thi sĩ tại đất nước này. Thân cây bạch dương mảnh khảnh mang đến hình ảnh
của một cơ gái Nga khiêm tốn, xinh đẹp. Và điều này đã tạo nên điểm vô cùng
đặc biệt của nước Nga.
3
2.
Văn hóa trong giao tiếp của Nga
2.1
Đón tiếp khách bằng bánh mì - muối
Đón khách bằng bánh mì muối ở nước Nga là phong tục độc đáo thể hiện
nét văn hóa đặc sắc cũng như lịng hiếu khách dành cho những người từ phương
xa ghé thăm xứ sở Bạch Dương. Sự kết hợp của bánh mỳ và muối đóng vai trò
quan trọng đặc biệt về biểu tượng: Bánh mỳ thể hiện mong muốn giàu có và
sung túc, cịn muối là sự bảo vệ con người khỏi những ảnh hưởng và sức mạnh
khó lường của kẻ thù. Bên cạnh đó, cách gọi “bánh mỳ – muối” tại Nga cũng
được hiểu là một cách gọi chung cho việc tiếp đãi khách tới thăm nhà. Lời mời
“bánh mì muối nước Nga” chính là một hình thức khác của lời mời tới dự tiệc.
Ở những lễ hội lớn, mở đầu lễ hội, những cô thiếu nữ xinh tươi nhất tặng
bánh mì và muối cho những vị khách đáng kính. Sau khi nhận quà của các thiếu
nữ, người khách cúi xuống, hôn lên ổ bánh mì (ổ bánh mì được đựng trên một
chiếc khay có phủ chiếc khăn thêu màu sắc sặc sỡ). Đối với gia đình, khi khách
đến nhà thì phải lấy một mẩu bánh mì từ tay chủ nhà, chấm muối và sau đó ăn
nó. Khi thực hiện điều này cũng đồng nghĩa với việc vị khách đã bắt đầu đặt mối
quan hệ bạn bè và sẵn sàng cùng chủ nhà ăn “1 pút muối” (1 pút = 16,38 kg),
hành động đặc biệt này có nghĩa là chia sẻ mọi tai họa và khó khăn với chủ nhà.
Đây cũng chính là thể hiện tình cảm thân thiết giữa khách và chủ nhà - một sợi
dây gắn kết thân thiện và đầy tin cậy.
Một điều cần lưu ý là nếu khách từ chối khi được mời bánh mì muối nước
Nga thì sẽ bị chủ nhà xem như là một sự sỉ nhục. Bất cứ người Nga trưởng thành
nào cũng biết câu “Cả vua cũng khơng từ chối bánh mỳ và muối”. Vì theo quan
niệm dân gian của Nga, sự trách móc hay sỉ nhục lớn nhất dành cho một kẻ vong
ân bội nghĩa đó là nói với kẻ đó: “Ngươi đã qn bánh mì và muối”. Chính vì
vậy, đừng bao giờ từ chối thử bánh mì và muối nước Nga nếu được chủ nhà hiếu
khách mời dùng nhé.
2.2
Tục chúc sức khỏe
Tục chúc sức khỏe ở Nga, khi ai đó hắt hơi, sau đó sẽ có người nói với
anh ta “Budte zdorovy!” (chúc sức khỏe), dù người đó có quen biết hay khơng.
Điều đó làm mọi người – dù là xa lạ cũng trở nên xích lại gần nhau hơn.
Với người Nga hắt hơi được coi là điềm lành. Có hai lí do được giải thích
ở đây, đó là: Thứ nhất, người ta cho rằng trong lúc hắt hơi bệnh tật hoặc một con
quỷ nào đó sẽ ra khỏi cơ thể; Thứ hai, hắt hơi làm khơi dậy sức mạnh nào đó
trong người, có thể là của chúa trời hoặc của quỷ dữ.
Người ta cho rằng, nếu như hắt hơi, tức là anh ta sẽ khỏe, còn mong muốn
của anh ta thành sự thật. Nếu như một người nói điều gì đó, và anh ta hắt hơi, có
nghĩa là điều anh ta nói là thật. Nếu như ai đó hắt hơi sau bữa tối, có nghĩa là:
4
con người hạnh phúc hắt hơi cho sự xuất hiện của một người mới trong nhà, cịn
với người khơng hạnh phúc, ngược lại, là ai đó chết hoặc đi xa.
3.
Trang phục truyền thống
3.1
Kosovorotka
Kosovorotka là một chiếc áo truyền thống của người Nga. Ấn tượng ban
đầu của mọi người về nó là rất dài và rộng. Thân áo dài đến giữa đùi và tay áo có
thể trùm hết bàn tay.
Áo kosovorotka khơng có nút bấm, trơng khá giống một chiếc áo phông
ngoại cỡ hiện nay. Sự khác biệt là ở cổ áo. Nó có một đường xẻ và thường đặt
lệch sang hai bên. Nguyên nhân là trong quá trình làm việc phải cúi đầu, dây
chuyền và các đồ trang sức ở cổ có thể rơi ra khỏi áo gây khó chịu và hạn chế
nếu đường xẻ nằm ở chính giữa.
Chiếc áo truyền thống sử dụng một màu duy nhất. Phổ biến là màu kem,
màu trắng hoặc màu nâu. Để tránh sự đơn điệu, phần cổ áo và gấu tay áo được
trang trí thêm bằng những viền họa tiết thổ cẩm, tạo điểm nhấn.
Đây là trang phục truyền thống của Nga dành cho cả nam và nữ.
Nam giới mặc một chiếc kosovorotka không nhét vào trong quần mà để
buông thoải mái. Họ dùng dây đai lưng để thắt ở đoạn cạp quần. Trong khi đó,
phụ nữ mặc sẽ nhét vào trong váy hoặc mặc bên trong áo safaran.
3.2
Rubakha
Rubakha thực chất là một biến thể của chiếc áo kosovorotka. Với việc
giảm bớt độ dài của “phiên bản cũ”, chiếc áo trở nên giống áo phơng hiện đại
hơn. Mặc dù có thêm bớt một số chi tiết, song chiếc áo vẫn giữ được những đặc
điểm độc đáo và rất dễ nhận biết. Áo rubakha sản xuất với số lượng lớn phục vụ
nhu cầu của cả người dân và khách du lịch.
3.3
Sarafan
Sarafan gần như là một món đồ khơng thể thiếu trong tủ quần áo phụ nữ
Nga trước kia. Chiếc váy có đặc điểm đúng theo nghĩa đen của từ sarafan: “từ
đầu cho đến chân”.
Màu sắc thường gặp nhất của chiếc áo sarafan là đỏ, màu sáng và xanh
thẫm, trắng hoặc kem. Phần chân váy xịe rộng. Điều này rất có tác dụng trong
những buổi biểu diễn bài hát và điệu nhảy dân gian Nga.
Sarafan thường được trang trí bằng những họa tiết hoa văn phức tạp và
mặc bên ngoài chiếc áo kosovorotka.
5
3.4
Kokoshnik
Kokoshnik là một đồ trang trí cho phần đầu và phần tóc. Cũng giống như
những món đồ trên, đây là một phần không thể thiếu trong tủ quần áo của người
Nga. Cách buộc tóc của phụ nữ Nga nói lên rất nhiều điều về tình trạng của cơ
ta.
Phụ nữ trẻ có thể thoải mái khoe tóc của mình. Những người phụ nữ đã
kết hôn không được phép để lộ mái tóc của họ ở nơi cơng cộng. Bởi vậy, họ che
đầu của mình bởi những món đồ trang trí khác nhau. Và kokoshnik là một trong
số đó.
Dù vậy, từ “kokoshnik” được dùng cho tất cả các loại mũ trùm đầu trên
khắp nước Nga. Và do đó, có rất nhiều kiểu dáng và thiết kế khác nhau. Hiện tại,
kokoshnik được biết đến nhiều nhất là sự kết hợp của một chiếc mũ cao hoặc
mào buộc ở phía sau đầu. Có thể có hoặc khơng một tấm màn che mỏng.
3.5
Shuba
Đây là một trong những trang phục truyền thống của Nga đã tồn tại qua
nhiều thế kỷ và hiện nay vẫn còn rất phổ biến. Nguyên nhân là điều kiện khắc
nghiệt và thời tiết của nước Nga.
Shuba, một từ tiếng Nga nghĩa là áo khốc lơng thú, là một món đồ khơng
thể thiếu trong tủ quần áo của cả nam và nữ. Ngày trước, kỹ thuật chế tạo áo
khốc lơng thú là khác nhau: lơng được để lại bên trong áo, bên ngồi được
trang trí bằng vải dệt với màu sắc tươi sáng. Ngày nay, thiết kế shuba đã phát
triển để phù hợp với thời trang hiện đại. Nhưng nó vẫn phục vụ mục đích chính
của nó: giữ ấm cho người Nga trong mùa đơng dài và giá lạnh.
Ngồi những trang phục kể trên, cịn có rất nhiều phụ kiện khác trong
trang phục truyền thống của Nga như ủng valenki, mũ ushanka,…
4.
Văn hóa khác
4.1
Búp bê Matryoshka
Những con búp bê bằng gỗ lồng vào nhau được coi như một trong những
biểu tượng văn hóa Nga. Tại sao búp bê lại có tên là Matryoshka? Đó là vì trong
tiếng Nga, Matriona có nghĩa là “người mẹ” và cũng là “phụ nữ”, biểu tượng cho
gia đình. Với ý nghĩa như vậy nên người Nga cũng rất u q Matryoshka.
Thường gia đình nào cũng có.
Nguồn gốc của những con búp bê Matryoshka đến nay vẫn là điều gây
tranh cãi. Nhiều tài liệu ghi chép lại cho rằng vào cuối thế kỷ 19, hai nghệ nhân
Vassiliy Zvezdochkin và Sergey Malyutin lấy cảm hứng từ một món đồ chơi của
Nhật Bản để tạo ra búp bê Matryoshka.
6
Loại búp bê Nga truyền thống có con nhỏ nhất trong cùng thường vẽ hình
cơ bé con, sau đó các búp bê lớn hơn bao ngồi vẽ hình cơ bé trưởng thành theo
thời gian. Hình Matryoska truyền thống là hình một cô gái Nga mang khăn trùm
đầu. Bộ búp bê Matryoska thường có ít nhất là năm con, và số con thường là số
lẻ 7, 9, 11. Chiều cao búp bê Matryoshka thay đổi từ vài xen-ti-mét cho đến cả
mét. Búp bê thường được làm bằng loại gỗ thơm và chống ẩm tốt.
Về sau số chủ đề của búp bê Matryoska càng trở nên đa dạng hơn: động
vật, tranh chân dung, tranh biếm họa các chính trị gia, họa sĩ, người máy, ngôi
sao điện ảnh,... Đặc biệt chân dung các lãnh đạo Liên Xô rất phổ biến trong nửa
đầu thập niên 1990. Món đồ này trở nên hấp dẫn và nổi tiếng vượt biên giới
Nga.
Chúng được người dân khắp châu Âu thời đó tìm kiếm và coi như tặng phẩm
q giá.
4.2
Lễ hội truyền thống
Lễ tiễn mùa đông: Lễ hội tiễn mùa đơng ở Nga hay cịn gọi là lễ hội
Maslenitsa, đây là một lễ hội đặc biệt, bắt nguồn từ những người nơng dân chăm
chỉ ở Nga. Vì là một nước nằm ở cực Bắc bán cầu, nên Nga có mùa đơng lạnh
buốt, tuyết phủ trắng khắp mọi nơi. Chính vì vậy, lễ hội tiễn mùa đơng được tổ
chức để thể hiện mong muốn mùa đơng qua nhanh để có thể đến với mùa xuân.
Theo phong tục, lễ hội tiễn mùa đông thường bắt đầu vào cuối tháng hai, đầu
tháng ba và sẽ kéo dài 1 tuần lễ. Bắt đầu từ ngày thứ 2 và kết thúc vào ngày chủ
nhật trong tuần và không cố định. Thời gian diễn ra lễ hội sẽ phụ thuộc vào thời
điểm bắt đầu lễ hội ăn chay trong chính thống giáo Nga. Lễ hội là thời gian để
mọi người vui chơi, chào đón mùa xuân ấm áp sau một thời gian dài ảm đạm của
mùa đông, thường gắn liền với tục làm bánh Blin và đốt hình nộm. Do đó, mỗi
ngày trong tuần lại có một ý nghĩa riêng.
5.
Những điều kiêng kị ở Nga
- Kiêng ngày 13 và 16. Ngày 13 lại trùng vào Thứ 6 trong tuần thì càng xấu.
Một số nơi khơng đánh số tầng 13, phịng 13... Tầng này có thể gọi là 12 bis,
hoặc là 14 luôn.
- Kiêng Ba số 6 (666). Ba số 6 là số của Quỷ.
- Ra đường nếu gặp con mèo đen chạy ngang thì tốt nhất quay về. Đó là điềm
rất gở, nhất là cho các bác đang lái xe.
- Bước ra khỏi ngưỡng cửa nhà mà qn cái gì phải quay lại thì khơng tốt, nếu
cứ phải quay về thì nhất định phải nhìn vào gương.
- Kiêng bắt tay qua cửa. Khi đến nhà ai đó chơi (hoặc ở văn phịng, trường
học, thang máy, ... nói chung là có ... cửa) thì khơng được bắt tay khi một
người đứng ở phía ngồi và một người phía trong cửa...
7
- Đến nhà người khác phải báo trước bằng thư, điện thoại hoặc lời nhắn.
- Không tặng nhau dao, nếu tặng thì người nhận phải đưa lại một đồng tiền coi
như là tự mua, để khỏi cắt đứt quan hệ.
- Không đổ rác buổi tối.
- Không huýt sáo trong nhà (sẽ hết tiền).
- Khơng để chìa khóa trên bàn. Nếu lỡ để phải để ở góc.
- Vàng, nhẫn cũng khơng trao truyền tay.
- Không tặng nhau khăn mùi xoa.
- Nếu bạn vỗ vào vai phải ai đó thì phải vỗ thêm vai trái và ngược lại.
- Khi nói về sức khỏe của ai đó thì cần gõ tay mấy cái vào bàn hay chỗ nào
bằng gỗ...
- Người Nga có những cách hiểu riêng về màu sắc và con số. Họ thích màu đỏ,
xanh lá cây, xanh da trời; thích số 3, số 7 và số 12, đặc biệt là số 7 vì họ cho
rằng đây là con số biểu thị cho sự thành cơng và hạnh phúc. Họ khơng thích
màu đen, kiêng tặng hoa theo số chẵn vì họ quan niệm hoa chẵn là hoa tử.
- Người Nga không ăn thịt chó, mèo vì họ xem chúng như một thành viên
trong gia đình.
III – Đặc điểm tâm lý của du khách Nga
1.
Đặc điểm tâm lý tính cách của người Nga
1.1 Tâm lý tính cách của người Nga
Người Nga là người thẳng thắn, dứt khốt nhưng rất dễ hịa thuận, cởi mở,
rộng lượng và chân thành trong các mối quan hệ, họ thường dễ thể hiện tình cảm
ra bên ngồi, do có tính cách khá mạnh mẽ, họ khơng ngại nói thẳng cách nghĩ
của mình nên có thể hơi bộc trực. Là người ham hiểu biết ưa thích cuộc sống
phóng khống, gần gũi với thiên nhiên, giản dị trong sinh hoạt, khơng cầu kì
trong ăn uống và đơn giản trong giao tiếp. Họ là những người có lịng tự tơn dân
tộc rất cao. Họ rất thích âm nhạc, nhảy múa. Họ có các điệu nhảy dân tộc truyền
thống được lưu giữ từ lâu đời, thể hiện sự vui nhộn đoàn kết gắn bó. Đặc biệt họ
thích đi du lịch nhóm và đi theo các dịch vụ trọn gói. Tính tập thể cũng như ý
thức của du khách Nga khá cao, họ thường tập trung rất đúng giờ. Người Nga
khơng cầu kì trong ăn uống như du khách một số quốc gia khác, tuy nhiên họ
cũng có những thói quen riêng, đặc trưng riêng trong bữa ăn của mình. Chính vì
thế cần chú ý đến một số điểm nổi bậc trong khẩu vị của họ như: người Nga
thích các món quay, nướng, thích các loại thịt xay nhỏ, rán hay om có sốt, khơng
ưa các món tái. Trong chế biến thường dùng nhiều bơ, kem. Người Nga thích
uống rượu mạnh, nhất là về mùa đông. Trước khi ăn họ thường uống Vodka,
Cognac, Whisky, sau đó uống rượu nhẹ. Họ kiêng ăn thịt chim bồ câu và khơng
ăn thịt chó.
8
1.2 Đặc điểm giao tiếp của người Nga
1.2.1 Chào hỏi, làm quen
Khi chào hỏi, làm quen lần đầu tiên với người Nga, không được tỏ ra quá
thân thiện, thái độ xuồng xã hoặc q dí dỏm. Họ khơng thích đều đó và thậm
chí cịn khơng được tơn trọng. Đối với những người thân thiết thì họ thường ơm,
hơn má khi gặp mặt. Khi tạm biệt họ sẽ vẫy tay nhưng lại ngửa lịng bàn tay về
phía ngồi và khua lên xuống. Nếu lịng bàn tay hướng về phía mình và khua ra
trước và sau thì có nghĩa là “hãy đến đây”.
1.2.2 Khoảng cách trong giao tiếp
Người Nga là người thân thiện nên khoảng cách riêng tư khi giao tiếp
thường được rút ngắn hơn so với các nước khác. Khi trao đổi với một ai đó họ
thường có hành động vỗ vai hay nắm tay nhau để thể hiện sự thân thiện yêu
thích dành cho đối phương. Khi đã quen biết, thân nhau lâu hơn kể cả nam hay
nữ đều có thể ơm hoặc hơn nhau để bày tỏ tình cảm thắm thiết của mình.
2.
Nhu cầu, động cơ đi du lịch của người Nga
Phần lớn lãnh thổ của nước Nga lạnh, khơ. Nên đây là lý do khiến khách
Nga thường tìm đến nơi có khí hậu ấm áp, có nắng quanh năm và có các bãi biển
đẹp như Thái Lan, Indonesia, Việt Nam... Cũng vì lý do này, mà họ thường đi du
lịch với mục đích hưởng thụ, khơng địi hỏi cao về tính văn hóa như nhiều khách
châu Âu khác vì họ dành phần lớn thời gian cho các khu nghỉ dưỡng, nghỉ mát,
du khách Nga thường có thói quen đi du lịch vào mùa hè vì đó là khoảng thời
gian mà họ được nghỉ nhiều nhất trong năm. Khách Nga dành khoảng 56% cho
du lịch nghỉ dưỡng biển, 19% là thăm nhân thân, 25% còn lại là dành cho mục
đích cơng vụ và các mục đích khác. Ngồi ra khách Nga không thạo ngoại ngữ
khác, đặc biệt là tiếng Anh nên họ thường mua tour trọn gói để đảm bảo an tồn,
tiện lợi. Bên cạnh đó thì khách Nga cũng là thị trường có yêu cầu cao về chất
lượng dịch vụ du lịch, họ quan tâm nhiều tới tiện nghi cơ sở lưu trú, vệ sinh môi
trường, thái độ phục vụ của nhân viên du lịch, đơi khi cịn hơn cả sự đa dạng của
các loại hình tour, tuyến, điểm vui chơi giải trí. Họ cũng quan tâm rất nhiều đến
phong cảnh thiên nhiên, những di sản văn hóa, di tích lịch sử của nơi đến và đặc
biệt là hoạt động nghỉ dưỡng, tắm biển chiếm phần lớn mục đích đi du lịch của
khách Nga.
3.
Sở thích của du khách Nga
Du khách Nga thích đi du lịch theo gia đình hoặc các nhóm bạn bè về các
vùng quê hay thăm các danh lam thắng cảnh vào những ngày nghỉ. Khi du lịch
nước ngoài du khách Nga thường đi theo đoàn (nhiều trường hợp là đi theo các
phiếu nghỉ của Công đồn nơi họ làm việc). Họ thích vui vẻ, hài hước và đàn
9
hát. Phương tiện di chuyển chủ yếu mà du khách Nga ưa thích dùng trong du
lịch là máy bay, xe lửa và ô tô, một số đông du khách Nga ( có khả năng chi trả
cao) cịn thích dùng thuyền .Nhu cầu về lưu trú của du khách Nga khá cao, nên
hầu hết nơi ở họ chọn thường là khách sạn lớn. Ngồi ra họ cịn thích khám phá,
tìm hiểu bản sắc văn hóa, lịch sử, con người ở các vùng miền nơi họ đến. Khi đi
du lịch, họ thích tham gia vào các loại hình thể thao như: bóng bàn, bóng đá, cầu
lơng, đua ngựa hoặc leo núi.
3.1
Sở thích của khách Nga khi đi du lịch nước ngoài
Người Nga thích đi đến các nước miễn visa cho họ hoặc là có thủ tục visa
đơn giản. Du khách thích những nơi có nhiều dịch vụ sử dụng tiếng Nga và có
đội ngũ người phục vụ biết nói tiếng Nga vì đại đa số du khách Nga không biết
hoặc chỉ biết chút ít ngoại ngữ, đặc biệt là khơng biết nhiều tiếng Anh. Họ là
những người có khả năng chi trả cao nên cũng yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ
du lịch.
3.2
Sở thích về ăn uống
Ngồi các món ăn truyền thống của mình, khi đi du lịch người Nga thường
thích thưởng thức các món ăn bản địa nơi họ đến. Người Nga rất thích ăn hải sản
tươi sống uống kèm với rượu vang, thích các món ăn của người châu Á nhưng
khơng q cay, thích uống trà và rất thích các loại trái cây nhiệt đới.
3.3
Sở thích về tham quan giải trí
Đặc trưng của khách Nga là du lịch hưởng thụ, khơng địi hỏi cao về du
lịch văn hóa như nhiều khách châu Âu khác. Người Nga ít đi nhiều điểm tham
quan mà dành thời gian cho các khu nghỉ dưỡng, nghỉ mát. Họ thích những nơi
có biển, khí hậu ôn hòa hoặc ấm áp. Họ thường chọn lựa nơi có nhiều khu
Resort để nghỉ dưỡng cho gần gũi với thiên nhiên. Người Nga cũng rất hiếu kỳ
với cái mới (đặc biệt là giới trẻ), nên họ thường vừa nghỉ ngơi ở vùng biển, vừa
tranh thủ kết hợp tham quan một vài danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, nét
văn hóa độc đáo của nước sở tại. Một số khách du lịch cũng quan tâm tới các
loại hình du lịch văn hoá và sinh thái. Hiện nay rất nhiều khách Nga thường có
sở thích đi thăm một vài nước trong chuyến đi du lịch của mình. Khi sang Việt
Nam, rất nhiều khách kết hợp sang thăm CamPuChia, Lào hay Thái Lan, Trung
Quốc.
3.4
Sở thích về mua sắm và các dịch vụ bổ sung
Khách Nga rất thích mua sắm đồ lưu niệm, các kỷ vật tại điểm đến. Họ
thích các đồ lụa như quần áo, khăn mũ, giày dép, đồ thêu ren,... thích xem và
mua sắm các loại đá quý, các loại nữ trang tại điểm đến. Ngoài ra, khách du lịch
Nga ngày càng quan tâm đến việc mua sắm hàng hóa phục vụ cuộc sống. Rất
10
nhiều khách Nga sau những chuyến du lịch ở nước ngồi đã mua hàng hóa mang
về nước mình và coi đây cũng là yếu tố chi phối sự lựa chọn điểm đến của họ
khi mua tour du lịch. Du khách Nga quan tâm tới các dịch vụ thể thao du lịch
biển tại điểm đến, dịch vụ vui chơi giải trí và sản phẩm du lịch hỗ trợ. Họ thích
đi tắm nước nóng, tắm khống, tắm bùn, spa, masage,...
4.
Tiêu dùng
Đa số du khách Nga đều có khả năng thanh tốn cao, họ thường chi tiêu
nhiều hơn so mức du lịch trọn gói. Du khách Nga nổi tiếng là tiêu nhều tiền
khơng đắn đo, hầu hết họ là những người phóng khống và chi tiêu thoải mái,
tuy nhiên họ lại khơng có thói quen tip thêm cho người phục vụ trừ một số khách
đi nhiều nơi thông hiểu điều này trong du lịch. Theo họ đi du lịch không cần quá
tiết kiệm, sau chuyến du lịch lại tiếp tục làm và lưu trữ cho chuyến sau. Ở Nga
việc mua sắm dường như là đặc quyền của các bà vợ. Khi vợ muốn mua thứ gì,
người chồng dường như khơng ngần ngại bỏ ra những món tiền lớn mà khơng
quan tâm nhiều đến giá cả.
Khách Nga là thị trường khác có mức chi trả cao, họ đứng thứ 9 trên thế
giới về mức tiêu dùng (theo Tổ chức Du lịch thế giới UNWTO năm 2005). Ông
Jon Koldowski, Giám đốc SIC Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương cho
biết chi tiêu du lịch nước ngoài của họ tăng 15,5% mỗi năm từ năm 2000 và theo
điều tra của Tổng cục Thống kê thì bình quân một khách du lịch Nga chi khoảng
1.458 USD trong đó khoảng 610 USD chi cho ngồi tour, cao hơn 40% mức chi
tiêu trung bình của các du khách nước ngồi khác. Họ thích đến các khu nghỉ
dưỡng cao cấp ở miền Trung Việt Nam, chỉ ở khách sạn 4, 5 sao, sẵn sàng thuê
bao trọn gói chuyên cơ sang Việt Nam hay di chuyển bằng trực thăng … và chỉ
với hơn 30.000 lượt khách Nga mỗi năm nhưng Việt Nam thu được 500 triệu
USD, bằng 1/6 thu nhập của tồn Ngành (Theo ơng Phạm Từ – nguyên Phó
Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch).
Khách Nga chi bình quân khoảng 1.600 USD/người, cao hơn so với mức
bình quân của khách quốc tế (chỉ khoảng 1.100 USD/người). Mức chi tiêu này
của khách Nga nằm trong nhóm đầu cùng với khách Mỹ, Australia và gấp 4 lần
khách Trung Quốc.
Với thời lượng nghỉ dưỡng dài ngày, khoảng 11 - 15 ngày (gấp 3 lần
khách Trung Quốc), khách du lịch Nga góp phần khơng nhỏ trong việc đảm bảo
cơng suất phịng luôn ở mức trên 70% của các khách sạn, đem lại doanh thu cho
ngành du lịch Khánh Hịa nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung.
5. Những điều cần lưu ý và kiêng kỵ trong giao tiếp và phục vụ du
khách Nga.
Chúng ta khơng nên dùng kí hiệu “O.K” đối với người Nga vì ở nước họ
đây là một cử chỉ khá mơ hồ và có ý khơng tốt. Nếu như ở các nước khác ở
11
phương Tây thì “O.K” thể hiện cho ý nghĩa “Tốt” hay “Được” thì riêng ở Nga
họ lại cho rằng đó là một cử chỉ thể hiện sự tục tĩu, khiếm nhã.
Ngoài ra người Nga cũng rất chú ý đến các thói quen khi ăn uống, khi
bước vào một quán ăn hay nhà hàng nào đó, nếu họ muốn gọi phục vụ bàn thì họ
sẽ gật đầu nhẹ hoặc giơ một bàn tay lên cao cho bồi bàn thấy thể hiện sự lịch
thiệp của mình. Khi ăn họ thường cằm dao bằng tay phải và nĩa bằng tay trái,
đặc biệt họ sẽ cảm thấy khơng có thiện cảm đối với những hành động để tay lên
đùi khi ăn hoặc cổ tay ln đặt trên bàn trong bữa ăn của họ. Đó là những hành
động nên tránh khi đi ăn chung với người Nga mà chúng ta cần lưu ý.
Khi gặp người Nga, họ thường bắt tay và xưng tên/ bạn bè thì “ơm như
gấu” hơn má.
Nhìn thẳng vào người đối diện khi chào gặp mặt và tạm biệt, không nên
bắt tay với phụ nữ lần dầu gặp mặt mà chỉ nên cúi chào khi bắt tay nhất thiết
phải tháo găng tay.
Đề tài ưa thích: Hồ bình.
Đề tài nên tránh: Stalin, khơ – rut – sốp…
IV – Tiềm năng du lịch của du khách Nga đối với Việt Nam
Đặc điểm tâm lý của khách du lịch Nga là yếu tố cần quan tâm, khi đối
tượng này luôn chiếm tỷ trọng cao trong nhóm khách du lịch từ Châu Âu đến
Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu của các du khách đòi hỏi cơ sở vật chất hạ tầng của
các nhà hàng, khách sạn ngày càng phải được nâng cao.
Có rất nhiều nhà hàng, khách sạn, resort 5 sao ra đời đáp ứng đầy đủ các
tiêu chuẩn quốc tế để đem lại sự tiện nghi và thoải mái nhất cho các du khách.
Tiềm năng du lịch đang dần được khai thác và đem lại nguồn thu nhập lớn
đóng góp vào GDP quốc gia. Điều này được chứng minh bằng các số liệu cụ thể:
• Năm 2016 lượng khách du lịch Nga tăng 28%.
• Năm 2017, có gần 570.000 du khách Nga trong tổng số 13 triệu khách du lịch
quốc tế. Cuối năm 2017 tăng lên đến 32%.
• Trong năm 2018 đạt mức kỷ lục hơn 600.000 lượt. Kết thúc năm 2018 tổng số
lượng khách du lịch người Nga tăng 5.7% so với năm 2017.
• Nga đến Việt Nam năm 2019 ước đạt 646.524 nghìn người (tăng khoảng
6%/năm).
• Vào tháng 3 năm 2020, lượt khách Nga đến Việt Nam là 72.222 lượt trên tổng
162.165 lượt khách từ châu Âu, theo số liệu từ Tổng cục Du lịch Việt Nam.
• Dưới ảnh hưởng từ Covid-19, lượt khách từ quốc gia này đến Việt Nam sau quý
đầu 2020 vẫn tăng 13% so với cùng kì năm ngối.
12
Tài liệu tham khảo trên Internet
/> /> /> /> /> /> />
13