Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch tìm hiểu về việc nắm bắt tâm lý du khách qua diện mạo và giao tiếp của hdv trong công tác hướng dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.36 KB, 12 trang )


i
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 7
1.Lý do chọn đề tài 7
2. Mục đích nghiên cứu. 8
3. Giả thiết nghiên cứu và phương pháp chứng minh giả thiết 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
5. Phương pháp nghiên cứu. 9
6. Kết quả dự kiến đạt được 9
7. Cấu trúc khóa luận 10
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU Error! Bookmark not defined.
1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số lý luận cơ bản. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Du lịch và khách du lịch. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Kinh doanh lữ hành và công ty lữ hành Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Hướng dẫn viên du lịch và nghề hướng dẫn viên.Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý luận cơ bản về tâm lý học và tâm lý du khách.Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý luận về tâm lý học. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Lý luận về diện mạo học Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Lý luận về cử chỉ học Error! Bookmark not defined.
1.3. Vai trò của việc nắm bắt tâm lý du khách qua giao tiếp và diện mạo với hướng
dẫn viên trong công tác hướng dẫn. Error! Bookmark not defined.
2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.1. Tình hình phát triển các hoạt động hướng dẫn du lịch tại Việt Nam trong giai
đoạn 2010-2012 Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực hướng dẫn viên du lịch tại thành phố Huế.Error! Bookm
ark not defined.


2.1.1. Những lợi thế Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Những hạn chế Error! Bookmark not defined.
2.3. Tình hình phát triển các hoạt động kinh doanh du lịch tại công ty du lịch DMZ.
Error! Bookmark not defined.

ii

2.3.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Du lịch DMZ. .Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Kết quả kinh doanh của DMZ travel năm 2010-2012Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU VÀ KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.Error! Bookmark not defined.
2.1. Phương pháp nghiên cứu và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thiết kế bảng hỏi: Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Các biến nghiên cứu: Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Phát, thu và kiểm tra bảng hỏi: Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phương pháp phân tích số liệu Error! Bookmark not defined.
2.2. Kết quả của vấn đề nghiên cứu. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phân tích tần số về nhân khẩu học của HDV Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Cơ cấu giới tính của HDV Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Chuyên ngành học Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Số năm hướng dẫn của HDV Error! Bookmark not defined.
2.2.1.4. Hướng dẫn viên nội địa và quốc tế Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả điều tra Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Đánh giá kỹ năng của HDV về việc nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao
tiếp. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hướng dẫn viên Quốc tế và Nội địa Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm HDV QT-NĐError! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Đánh giá của HDV QT và NĐ về việc nắm bắt TLDK.Error! Bookmark not defined.


2.3.2.3. Phương thức HDV QT và NĐ lựa chọn để tìm hiểu TLDK
Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm bắt tâm lý du khách qua diện mạo và
giao tiếp của hướng dẫn viên Error! Bookmark not defined.
2.3.3.1. Ngành học Error! Bookmark not defined.
2.3.3.2 Thời gian làm việc Error! Bookmark not defined.
2.3.3.3. Giới tính Error! Bookmark not defined.
2.3.3.4. Kiến thức hướng dẫn viên ưu tiên tìm hiểu. Error! Bookmark not defined.
2.3.3.5. Điểm mạnh của hướng dẫn viên Error! Bookmark not defined.

iii

2.3.3.6. Quan niệm của HDV về việc nắm bắt TLDK.Error! Bookmark not defined.
2.3.3.7. Yếu tố môi trường với việc nắm bắt TLDK.Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NẮM BẮT
TÂM LÝ DU KHÁCH TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN TẠI TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ. Error! Bookmark not defined.
3.1. Dự báo nhu cầu đối với hướng dẫn viên du lịch tại Thừa-Thiên Huế.
Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp về tuyển dụng và đào tạo. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp về đào tạo. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Đối với các cơ sở đào tạo hướng dẫn viên du lịch.Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Giải pháp về tuyển dụng hướng dẫn viên du lịch.Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.
1. Kiến nghị 10
1.1. Đối với Sở Văn hóa-Thể Thao và Du lịch tỉnh Thừa-Thiên Huế 10
1.2. Đối Khoa du lịch- Đại học Huế, nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh11
2. Kết luận 12



iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


UBND : Uỷ ban nhân dân
HDV : Hướng dẫn viên
TLDK : Tâm lý du khách
LDL : Luật Du lịch
KDLH : Kinh doanh lữ hành
VH, TT và DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch
VN : Việt Nam
HDV QT : Hướng dẫn viên quốc tế
HDV NĐ : Hướng dẫn viên nội địa
SLTK : Số liệu thống kê
PTTH : Phổ thông trung học
HDDL : Hướng dẫn du lịch
VHLS : Văn hóa lịch sử

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010-2012
Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2: Số lượng HDV phân theo ngôn ngữ tại T.T.HuếError! Bookmark not defined.
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần du lịch DMZ

Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh công ty cổ phần du lịch DMZ (2010-2012)
Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1 : Đặc điểm nhân khẩu học của HDV Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Đáp án về ý nghĩa một số cử chỉ trong giao tiếp.Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Đáp án về ý nghĩa 1 số đặc điểm về diện mạo con người:
Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Mức độ nhận biết tâm lý du khách trong giao tiếpError! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Mức độ nhận biết tâm lý du khách qua diện mạo.Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Kiểm định sự khác biệt giữa HDV nội địa và quốc tế về kỹ năng nắm bắt
TLDK trong giao tiếp Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Kiểm định sự khác biệt giữa HDV nội địa và quốc tế về kỹ năng nắm bắt
TLDK qua diện mạo Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Đánh giá của HDV theo ngành học về việc nắm bắt TLDK trong giao tiếp
Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Ngành học với việc nắm bắt TLDK qua diện mạoError! Bookmark not defined.
Bảng 2.10: Thời gian làm việc với việc nắm bắt TLDK trong giao tiếp.
Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11: Thời gian với việc nắm băt TLDK qua diện mạoError! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm HDV theo giới tính với việc nắm
bắt TLDK trong giao tiếp Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.13 : Kiểm định sự khác biệt giữa HDV nhóm giới tính với việc nắm bắt
TLDK qua diện mạo Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14: Ý kiến của HDV về tầm quan trọng của việc nắm bắt TLDK
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Dự báo lượng khách tới Huế giai đoạn 2010-2020Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu lao động ngành Du lịch giai đoạn 2010-2020.
Error! Bookmark not defined.




DANH MỤC HÌNH VẼ

vi

Trang
Hình 2.1 : Cơ cấu giới tính của HDV Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2 : Chuyên ngành học của HDV Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3 : Số năm hướng dẫn của HDV Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Cơ cấu HDV nội địa và quốc tế Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5: Đánh giá của HDV QT-NĐ về viêc nắm bắt TLDKError! Bookmark not defined.
Hình 2.6: Phương thức HDV lựa chọn để tìm hiểu TLDK.Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7: Biểu đồ bánh thể hiện kiến thức HDV ưu tiên tìm hiểu.
Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8 : Những điểm mạnh của hướng dẫn viên Error! Bookmark not defined.
Hình 2.9: So sánh Kiến thức HDV ưu tiên tìm hiểu và điểm mạnh của HDV
Error! Bookmark not defined.
Hình 2.10: Biểu đồ cột về môi trường với việc nắm bắt TLDK của HDV.
Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Bộ chỉ tiêu kỹ năng nghề 5N Error! Bookmark not defined.


7


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, trên toàn lãnh thổ Việt Nam, nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị
trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong một cơ chế như thế, các cá thể, tập thể
cần một lưu lượng giao tiếp rất lớn hàng ngày trên tất cả các lĩnh vực trong đó

ngành du lịch được coi là một lĩnh vực có một lượng giao tiếp lớn nhất và đòi hỏi
kỹ năng cao.
Chất lượng của dịch vụ du lịch chịu tác động của nhiều yếu tố bao gồm
những yếu tố khách quan như tình hình thời tiết, điều kiện phương tiện vận chuyển,
chất lượng đường sá…Chất lượng dịch vụ còn phụ thuộc vào những yếu tố chủ
quan từ các yếu tố thuộc công tác tổ chức của doanh nghiệp lữ hành đến yếu tố
con người, trong đó hướng dẫn viên du lịch đóng vai trò quan trọng. Trong cuốn
“Hướng dẫn du lịch” của PGS-TS Bùi Thị Tám và ThS KH Nguyễn Thị Ngọc
Cẩm có đúc kết như sau: “Một hành trình du lịch hoàn hảo được hướng dẫn bởi
một hướng dẫn viên tồi có thể dẫn đến thất bại. Một tour du lịch dẫu có một số
trục trặc ban đầu nhưng đoàn khách có được một hướng dẫn viên giỏi vẫn có điều
kiện dẫn đến thành công”. Như vậy chìa khóa để thành công không chỉ là việc
hướng dẫn viên không ngừng trau dồi kiến thức, năng lực công tác và đạo đức
nghề nghiệp mà còn là sự hiểu biết về tâm lý nói chung, tâm lý khách du lịch,
nghệ thuật giao tiếp, ứng xử nhằm nâng cao chất lượng phục vụ.
Nhưng thực tế là hướng dẫn viên du lịch hiện nay thường chỉ quan tâm đến
việc trau dồi kiến thức lịch sử, văn hóa, kỹ năng hoạt náo mà quên mất việc tìm
hiểu,giải mã ngôn ngữ cơ thể. Bởi lẽ loại ngôn ngữ này không gắn liền với ý thức
mà xuất phát từ tình cảm, trạng thái tâm lý, cảm quan được biểu hiện bằng cử chỉ,
điệu bộ, bằng vẻ mặt…Điều này dẫn đến việc hướng dẫn viên lúng túng, không
biết điểu chỉnh phong cách phụ vụ hoặc có phong cách phục vụ sai với nhu cầu và
mong đợi của du khách, làm ảnh hưởng đến sự thành công của chuyến đi cũng như
sự thành công trong công tác hướng dẫn của hướng dẫn viên. Như vậy việc nắm

8

bắt tâm lý du khách qua diện mạo và giao tiếp là vô cùng quan trong, là một yếu tố
không thể thiếu trong kỹ năng nghề nghiệp của người hướng dẫn viên du lịch.
Trên thực tế ngành tâm lý học trong đó có diện mạo và cử chỉ học-nói chung
là khoa học nhận dạng chủ yếu được ứng dụng vào tội phạm học, sư phạm, y

học,…trong khi đó khoa học nhận dạng này lại ít được quan tâm trong ngành du
lịch. Các công trình nghiên cứu về tâm lý học du lịch cũng chủ yếu nghiên cứu về
nhu cầu của con người dựa trên các yếu tố tổng quan như nghề nghiệp, quốc gia,
phong tục, tập quán mà ít quan tâm đến việc ứng dụng khoa học nhận dạng trong
nắm bắt tâm lý du khách.
Trước tình hình thực tế đó, tôi lựa chọn công trình nghiên cứu “Tìm hiểu về
việc nắm bắt tâm lý du khách qua diện mạo và giao tiếp của HDV trong công tác
hướng dẫn” nhằm tìm hiểu, đánh giá về việc nắm bắt tâm lý du khách thông qua
diện mạo và giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch, từ đó đưa gia những giải pháp
để ứng dụng khoa học nhận dạng trong công tác hướng dẫn của hướng dẫn viên du
lịch, góp phần vào việc làm nên sự thành công của người hướng dẫn cũng như
nâng cao chất lượng hướng dẫn viên du lịch ở Việt Nam nói chung và ở Huế nói
riêng.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu về thực trang công tác hướng dẫn du lịch tại Việt Nam, cụ thể
là ở Huế.
- Khẳng định tầm quan trọng của việc nắm bắt tâm lý du khách qua diện mạo
và giao tiếp trong công tác hướng dẫn.
- Tìm hiểu về mức độ nhận biết của hướng dẫn viên về tâm lý du khách qua
diện mạo và giao tiếp, phân tích và tìm ra nguyên nhân, sự khác biệt về kỹ năng
nắm bắt tâm lý du khách theo một số tiêu chí đề ra.
- Từ việc phân tích kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra những giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn tại tỉnh Thừa-Thiên Huế đồng thời cung
cấp một số thông tin. Giúp hướng dẫn viên bổ sung kỹ năng về việc nắm bắt tâm
lý du khách qua diện mạo và giao tiếp.
3. Giả thiết nghiên cứu và phương pháp chứng minh giả thiết

9

 Giả thiết nghiên cứu

Việc nắm bắt tâm lý du khách qua diện mạo và giao tiếp đã được hướng dẫn
viên sử dụng như một kỹ năng quan trọng trong công tác hướng dẫn chưa? Có
nguyên nhân nào ảnh hưởng đến việc nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp
không? Sự khác biệt trong việc nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp của
HDV.
 Phương pháp chứng minh giả thiết: dùng phần mềm SPSS 16 xử lý số
liệu, đưa ra kết quả và chứng minh giả thiết.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Hướng dẫn viên du lịch Huế.
• Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: Thành phố Huế.
- Thời gian nghiên cứu: 01/2013 đến 4/2012.
5. Phương pháp nghiên cứu.
 Phương pháp thống kê chọn mẫu.
Kế hoạch chọn mẫu:
+ Mẫu: HDV du lịch Huế.
+ Kích thước: Tổng số phiếu phát ra 120 bảng hỏi, thu về 103 bảng hỏi.
 Phương pháp thu thập số liệu:
 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: sưu tầm thu thập thông tin từ sách
,báo, tạp chí, các báo cáo của các cơ quan ban ngành của tỉnh, các công trình
nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài, lấy số liệu từ UBND tỉnh Thừa-Thiên
Huế. Trên cơ sở đó tiến hành chọn lọc hệ thống hóa, xử lý, đề xuất ra những nội
dung đáp ứng nhu cầu nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: lấy số liệu qua điều tra bảng hỏi
hướng dẫn viên du lịch của tỉnh.
 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu: Xử lí số liệu bằng SPSS 16.0
6. Kết quả dự kiến đạt được

10


• Hiểu rõ việc nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp của HDV trong
công tác hướng dẫn. Trả lời các câu hỏi mục tiêu đã đặt ra.
• Giúp HDV nhận thức được tầm quan trọng của việc nắm bắt TLDK qua
diện mạo và giao tiếp, từ đó có định hướng học tập và rèn luyện để trở thành một
HDV đáp ứng yêu cầu nhân lực của tỉnh.
• Đề xuất các giải pháp về đào tạo nhằm nâng cao chất lượng HDV tỉnh
Thừa-Thiên Huế. Đưa ra mô hình tiêu chuẩn áp dụng đối với HDV.
7. Cấu trúc khóa luận.
Đề tài nghiên cứu “ Tìm hiểu về việc nắm bắt tâm lý du khách qua diện mạo
và giao tiếp của hướng dẫn viên trong công tác hướng dẫn” gồm 3 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp và đặc điểm và kết quả của vấn đề nghiên cứu
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HDV của thành phố
Huế.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
Do thời gian cũng như kiến thức còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong quý Thầy Cô cùng các bạn đọc và chỉnh sửa để đề tài hoàn
thiện hơn. Kính chúc quý Thầy Cô và các bạn sức khỏe. Chân thành cảm ơn!



PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kiến nghị.
1.1. Đối với Sở Văn hóa-Thể Thao và Du lịch tỉnh Thừa-Thiên Huế.
HDV được coi như những người “ngoại giao”, người đại diện của Huế mang
cái hay cái đẹp của Huế đến với du khách. Trong thời gian thực tập và nghiên cứu
đề tài tôi nhận thấy kỹ năng nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp rất cần thiết


11

đối với HDV. Nhằm nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn của tỉnh nói chung và
của thành phố Huế nói riêng, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị với Sở Văn hóa-
Thể Thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế như sau:
- Trong giai đoạn tới, nhằm phát triển thương hiệu du lịch và cạnh tranh với
các vùng lân cận, ngành du lịch của tỉnh nhất thiết cần có sự đổi mới về chất lượng
đội ngũ HDV. Chính vì vậy công việc đầu tiên là cần lập ra chiến lược và kế hoạch
phát triển nguồn nhân lực du lịch trong đó có sự quan tâm đặc biệt đến đội ngũ
hướng dẫn viên du lịch. Sử dụng, đãi ngộ và khen thưởng HDV hợp lý với việc
tăng lương, tăng chức vụ…
- Nhằm tạo ra sự khác biệt về chất lượng hướng dẫn thì việc đầu tư phát triển kỹ
năng nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp là rất cần thiết. Trước hết là đầu tư ngân
sách cho hoạt động tổ chức các hội thảo tuyên truyền nhận thức của HDV, sau là tiến
hành bồi dưỡng thực hành kỹ năng nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp.
- Thứ hai, nhận thấy trong chính sách phát triển nguồn nhân lực HDV chưa có
một tiêu chí nhất định để xác định hiệu quả của công tác hướng dẫn. Với kết quả đã
nghiên cứu, tôi hy vọng bộ chỉ tiêu kỹ năng nghề 5N sẽ được Sở thẩm nhận và áp
dụng rộng rãi làm thang đo đánh giá chất lượng HDV của tỉnh nói chung và của
Huế nói riêng.
1.2. Đối Khoa du lịch- Đại học Huế, nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực
cho tỉnh.
Khoa du lịch-Đại học Huế là cơ sở đào tạo bậc đại học chính quy duy nhất
trên địa bàn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy sinh viên
còn thiếu về kiến thức tâm lý học tâm lý du khác và đặc biệt là hình thành kỹ năng
nắm bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp, vì vậy tôi xin đề xuất một số kiến nghị
như sau
- Trước hết Ban lãnh đạo khoa cần có sự quan tâm đặc biệt đến bộ môn
Hướng dẫn du lịch cũng như sinh viên của ngành-những HDV tương lai của tỉnh.
Tiếp tục đổi mới chương trình nội dung và phương pháp đào tạo đội ngũ HDV du

lịch trong đó có sựu quan tâm đến công tác bồi dưỡng và hình thành kỹ năng nắm
bắt TLDK qua diện mạo và giao tiếp.

12

- Khuyến khích sự sáng tạo trong giảng dạy của giảng viên bộ môn, sự sáng
tạo ham học hỏi của sinh viên. Có một ngân sách đầu tư cho việc bồi dưỡng nâng
cao kỹ năng kiến thức cho đội ngũ giảng viên của bộ môn để bộ môn Hướng dẫn
du lịch của khoa trở thành mũi nhọn trong việc đào tạo HDV du lịch trong tỉnh.
2. Kết luận.
Sau 4 năm ngồi trên ghế giảng đường, miệt mài phấn đấu, cùng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của Quý thầy cô và bạn bè, tôi đã đi được 1 chặng đường vô
cùng quan trọng để rèn luyện và ngày càng hoàn thiện bản thân, góp phần xây
dựng quê hương đất nước, tiến gần hơn đến ước mơ - tương lai của mình. Cái
mốc quan trọng để đánh dấu chặng đường mới, đó chính là luận văn tốt nghiệp.
Đến nay, khóa luận với đề tài “Tìm hiểu về việc nắm bắt tâm lý du khách qua
diện mạo và giao tiếp của hướng dẫn viên trong công tác hướng dẫn” đã hoàn
thành. Sau quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ
thể đề tài đã tập trung nghiên cứu được ba nội dung chính đó là:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Phương pháp và đặc điểm và kết quả của vấn đề nghiên cứu
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HDV của tỉnh
T.T.Huế.
Từ 3 chương đã nghiên cứu đồng thời tham khảo tài liệu về khoa học cử chỉ,
diện mạo, tâm lý du khách, đề tài đưa ra một số gợi ý cho HDV về việc năng cao
kỹ năng nắm bắt tâm lý du khách qua diện mạo và giao tiếp trong phần Phụ Lục.
Tác giả dự định trong tương lai sẽ tiếp tục phát triển đề tài theo một hướng
mới hơn. Bên cạnh việc kế thừa kết quả nghiên cứu đã thực hiện, đề tài sẽ tiến
hành tập trung nghiên cứu chuyên sâu một thị trường khách tiềm năng của Huế về
tâm lý học cử chỉ và diện mạo góp phần vào việc tăng hiệu quả mức độ hài lòng

của du khách cũng như chất lượng công tác hướng dẫn tại Huế.





×