MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................1
4. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................1
I. TỔNG QUAN CHUNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)........ 2
1. GIS là gì? ..............................................................................................................2
1.1.
Tổng quan về GIS ...........................................................................................3
1.2.
Thành phần và chức năng của GIS .................................................................4
1.3.
Một số ứng dụng chính ...................................................................................7
I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 9
1. Các tác nhân gây ra bệnh sốt rét........................................................................9
2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................10
3. Kết quả nghiên cứu ...........................................................................................10
3.1. Thiết kế các mẫu nhập thông tin và số liệu bệnh nhân sốt rét trực tuyến tại
Lâm Đồng ...............................................................................................................10
3.2.
Biểu đồ theo dõi bệnh nhân và cảnh báo dịch sốt rét ...................................11
3.3.
Báo cáo kết quả giám sát véc tơ ...................................................................12
3.4.
Sự tự so sánh và nhận xét đánh giá của phần mềm. .....................................12
3.5.
Bản đồ giám sát bệnh nhân sốt rét, ổ bệnh và véc tơ truyền bệnh. ..............13
3.6.
Bản đồ thông tin và địa chỉ, nơi mắc bệnh của bệnh nhân. ..........................13
3.7.
Truy cập phần mềm dễ dàng bằng điện thoại di động. .................................13
4. Các yếu tố tự nhiên và xã hội liên quan đến dịch tễ sốt rét. ..........................14
4.1.
Yếu tố tự nhiên .............................................................................................14
4.2.
Yếu tố xã hội .................................................................................................14
5. Kết quả ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong giám sát bệnh sốt rét ....15
II.
KẾT LUẬN ............................................................................................... 15
1) Vai trò của GIS trong cơng tác phịng chống dịch tễ sốt rét. ........................15
2) Các mặt hạn chế và triển vọng của GIS trong phòng chống sốt rét. ............16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 17
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sốt rét vẫn còn là một bệnh gây tỷ lệ mắc và tử vong cao ở nhiều quốc gia trên thế
giới và khu vực ước tính năm 2017, ước tính có khoảng 219 triệu ca sốt rét ở 90 quốc
gia, và 435 000 ca tử vong do sốt rét.
Sau nhiều năm thực hiện các biện pháp để phòng chống giảm tỉ lệ ca mắc và tử
vong, thì Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, thể hiện rõ nhất vào năm 2012 cả nước có 43.717
ca mắc, giảm đáng kể hơn so năm trước 2011 là 4.10% , số cả tử vong giảm 42.90% so
với 2011.
Việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào trong phòng chống dịch bệnh như
phòng chống HIV/AIDS, phòng chống sốt xuất huyết, giun sán,... nói chung và phịng
chống sốt rét nói riêng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm và đưa
ra các biện pháp áp dụng.
Chính vì vậy ứng dụng hệ thống thơng tin GIS có ý nghĩa rất quan trọng và
cần thiết rất nhiều trong hoàn cảnh dịch sốt rét gia tăng mạnh lại.
2. Mục đích nghiên cứu
• Xây dựng một phần mền trực tuyến kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý
liên kết với Google để giám sát sốt rét.
• Ứng dụng phần mềm để giám sát các dịch tễ sốt rét tại các tỉnh thành ở khu vực
miền núi, Đơng Nam Bộ.
• Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp để nâng cao chất lượng của hệ thống
giám sát bệnh dịch.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng giám sát của GIS trong kiểm soát dịch bệnh, đồng thời hiểu
sâu về cách quản lý của Nhà nước về cơng tác trong việc điều tra, kiểm sốt dịch và xử
lý ổ dịch ngay từ ca bệnh đầu tiên và loại trừ bệnh sốt rét khỏi Việt Nam.
4. Các phương pháp nghiên cứu
• Thu thập và xử lý số liệu về giám sát véc tơ
• Xây dựng bản đồ để theo dõi bệnh nhân và cảnh báo dịch sốt rét.
• Xây dựng được phần mềm tự động so sánh với các kỳ của năm trước.
• Cung cấp dữ liệu thơng tin hỗ trợ các cơ sở y tế phịng chống dịch.
1
I.
TỔNG QUAN CHUNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
(GIS)
1. GIS là gì?
Ý nghĩa của cụm từ GIS:
GIS là viết tắt của Geographic Information System, nghĩa của cụm từ này là Hệ
thống Thông tin Địa lý.
Hệ thống thông tin: một tập hợp các quy trình, làm việc trên dữ liệu thơ, từ đó tạo
ra các thơng tin có ích để hỗ trợ cho việc ra quyết định. o Dữ liệu địa lý: bộ dữ liệu có
tham chiếu về mặt khơng gian.
GIS: một hình thức đặc biệt của hệ thống thơng tin áp dụng cho dữ liệu địa lý,
nhằm xử lý các dữ liệu địa lý thô, tạo ra các thông tin có ích hỗ trợ cho việc ra quyết
định.
Mục đích chung của GIS: hỗ trợ cho việc ra quyết định trong quản lý sử dụng đất
đai, quản lý các nguồn tài nguyên, hay bất kỳ các hoạt động và hiện tượng nào
phân bố theo khơng gian.
Hình 1. Mơ hình GIS
2
1.1.
Tổng quan về GIS
Đến thập niên 1960s của thế kỷ XX, khi ngành cơng nghệ thơng tin có những bước
phát triển vượt bậc, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc xây dựng các “bản đồ số” trên
máy vi tính để quản lý các đối tượng địa lý thay cho các bản đồ truyền thống. Và đó
chính là tiền thân cho sự ra đời của GIS.
Kể từ khi ra đời cho đến ngày nay, GIS đã có những bước phát triển vượt bậc và
ngày càng chứng tỏ được vai trò của nó trong cơng tác quản lý.
GIS được phát triển từ những năm 1960s tại Canada, trong sáng kiến bản đồ hóa
trong quản lý tài nguyên rừng, đến nay GIS đã phát triển mạnh, có thể chia ra thành các
giai đoạn chính như sau:
• 1960s-1970s: GIS được sử dụng một cách đơn lẻ, cá nhân, hệ thống thiếu tính
linh hoạt
• Từ giữa những năm 1970s đến đầu những năm 1980s
• Từ 1980 -1990 các phần mềm GIS phát triển mạnh (arcInfor, Mapinfo )
Từ năm 1990s đến nay, đánh dấu kỷ ngun phát triển của cơng nghệ thơng tin, máy
tính cấu hình mạnh phát triển, các phần mềm GIS cũng phát triển mạnh và kéo theo giá
thành giảm.
Nguồn gốc về GIS
GIS được xem là sự kết hợp của các ngành khoa học sau:
• Địa lý học
• Tốn học
• Bản đồ học
• Viễn thám
• Trắc địa
• Khoa học và máy tính
• …
Xu thế phát triển GIS hiện nay:
• Thay đổi đối tượng sử dụng từ cơ quan chính phủ- các thành phần kinh doanh
• Các phần mềm GIS xuất hiện ngày càng nhiều, tính chất đa dạng, dễ sử dụng,
giá cả ngày càng hạ.
• Khả năng kết nối các dạng dữ liệu của các phần mềm được đa dạng hóa, giúp
cho người dùng dễ sử dụng trong phân tích dữ liệu.
3
• Các phần mềm GIS mà nguồn mở phát triển mạnh
• Các phần mềm GIS online phát triển mạnh
1.2.
Thành phần và chức năng của GIS
5 thành phần (quan niệm truyền thống)
• Phần cứng (Hardware)
Phần cứng của GIS được xem là phần cố định mà bắng mắt thường ta có thể dễ
dàng thấy được. Phần cứng bao gồm các thiết bị kỹ thuật cần thiết để vận hành GIS.
• Phần mềm (Software)
GIS cung cấp các chức năng và các công cụ cần thiết để lưu giữ, phân tích và hiển
thị thơng tin địa lý. Các thành phần chính trong phần mềm GIS là:
+
+
+
+
Công cụ nhập và thao tác trên các thông tin địa lý
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu(DBMS)
Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích và hiển thị địa lý
Giao diện đồ hoạ người-máy (GUI) để truy cập các cơng cụ dễ dàng.
• Phương pháp & Thủ tục (Methods & Procedures)
GIS là một loại hệ thống thông tin đặc biệt nên tùy từng mục đích và hồn cảnh
ứng dụng cụ thể mà lựa chọn và thiết kế hệ thống cho phù hợp. Muốn một hệ GIS hoạt
động có hiệu quả địi hỏi phải có sự phối hợp tốt giữa các nhà quản lý, khoa học chuyên
môn và các kỹ sư thiết kế xây dựng hệ thống.
Xây dựng một hệ GIS đơn giản hay hiện đại là tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể mục
đích và u cầu cung cấp thông tin cho các lĩnh vực chuyên môn. Một dự án GIS chỉ
thành cơng khi nó được quản lý tốt và người sử dụng hệ thống phải có kỹ năng tốt, nghĩa
là phải có sự phối hợp tốt giữa cơng tác quản lý và cơng nghệ GIS.
• Dữ liệu (Data)
Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong một hệ GIS là dữ liệu. Các dữ liệu địa
lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợp hoặc được mua
từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại. Hệ GIS sẽ kết hợp dữ liệu khơng gian với các nguồn
dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng DBMS để tổ chức lưu giữ và quản lý dữ liệu.
• Con người (People)
Trong GIS, phần con người còn được biết đến dưới các tên gọi khác như phần não
hay phần sống của hệ thống. Con người tham gia vào việc thiết lập, khai thác và bảo trì
4
hệ thống một cách gián tiếp hay trực tiếp. Một dự án GIS chỉ thành cơng khi nó được
quản lý tốt và con người tại mỗi cơng đoạn phải có kỹ năng tốt. Có hai nhóm người quan
trọng trực tiếp quyết định sự tồn tại và phát triển của GIS là người sử dụng và người
quản lý sử dụng GIS.
GIS có 6 chức năng:
Hình 2. Nhập dữ liệu
Hình 3. Lưu trữ dữ liệu
5
Hình 4. Truy vấn dữ liệu
Hình 5. Phân tích dữ liệu
Hình 6. Hiển thị dữ liệu
6
Hình 7. Xuất dữ liệu
1.3.
Một số ứng dụng chính
GIS được thiết kế như một hệ thống quản lý chung các dữ liệu khơng gian, nó có
rất nhiều các tính năng để ứng dụng trong việc phát triển đô thị, kinh tế và môi trường
sống tự nhiên như là: trong y tế, quản lý hệ thống cấp nước, bưu chính viễn thơng, khí
tượng thủy văn, quy hoạch đơ thị,.. Trong các lĩnh vực này, GIS đóng vai trị như là một
cơng cụ hỗ trợ quyết định cho việc lập kế hoạch hoạt động hỗ trợ con người.
Nếu các dữ liệu thu thập được gắn với đối tượng vùng và ứng dụng sử dụng các
chức năng phân tích phức tạp thì mơ hình dữ liệu dạng ảnh (raster) chiếm ưu thế.
Nhờ những khả năng phân tích và xử lý thơng tin dữ liệu đa dạng, công nghệ GIS
hiện nay được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, được xem là "công cụ hỗ trợ
quyết định (decision - making support tool). Một số lĩnh vực dưới đây được ứng dụng
chủ yếu ở nhiều nơi trên thế giới là:
Nghiên cứu quản lý tài ngun thiên nhiên và mơi trường
• Quản trị sở hữu ruộng đất
• Quản lý chất lượng nước
• Quản lý, đánh giá và theo dõi dịch bệnh
• Xây dựng bản đồ và thống kê chất lượng thổ nhưỡng
• Quy hoạch và đánh giá sử dụng đất đai
• ….
Nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội
• Quản lý dân số
• Quản trị mạng lưới giao thơng (thủy – bộ),
• Quản lý mạng lưới y tế, giáo dục
7
Nghiên cứu hỗ trợ các chương trình quy hoạch phát triển
• Đánh giá khả năng thích nghi cây trồng, vật ni và động vật hoang dã
• Định hướng và xác định các vùng phát triên tối ưu trong sản xuất nơng nghiệp
• Hỗ trợ quy hoạch và quản lý các vùng bảo tồn thiên nhiên
• Đánh giá khả năng và định hướng quy hoạch các vùng đô thị, công nghiệp lớn
• Hỗ trợ bố trí mạng lưới y tế, giáo dục
Các lĩnh vực ứng dụng của GIS trong sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
Trồng trọt:
• Khả năng thích nghi các loại cây trồng.
• Sự thay đổi của việc sử dụng đất.
• Xây dựng các đề xuất về sử dụng đất.
• Khả năng bền vững của sản xuất nơng gnhiệp Nơng – Lâm kết hợp.
• Theo dõi mạng lưới khuyến nơng.
• ….
Quy hoạch thủy văn và tưới tiêu:
• Xác định hệ thống tưới tiêu
• Lập thời biểu tưới nước
• Tính tốn sự xói mịn/ bồi lắng trong hồ chữa nước
• Nghiên cứu đánh giá ngập lũ
Kinh tế nơng nghiệp:
• Điều tra dân số/ nơng hộ
• Thống kê
• Khảo sát kỹ thuật canh tác
• Xu thế thị trường của cây trồng
• Nguồn nơng sản hàng hóa
Mơ hình hóa nơng nghiệp: Ước lượng/ tiên đốn năng suất cây trồng
Chăn ni gia súc/ gia cầm:
• Thống kê
• Phân bố
• Khảo sát và theo dõi diễn biến, dự báo dịch bệnh
8
Một ứng dụng quan trọng của GIS là mơ hình hoá các cấu trúc căn bản thực của
thế giới trên dữ liệu con số. Nghệ thuật làm mơ hình có thể phân tích những khuynh
hướng, định nghĩa những nhân tố gây ra chúng, trình bày các khả năng cho phép chọn
lựa các giải pháp để giải quyết những vấn đề được đặt ra, hoặc chỉ ra các mối quan hệ
mật thiết và các kết quả của một quyết định. Thí dụ, GIS có thể chỉ ra các nguồn tài
nguyên thiên nhiên có khả năng bị ảnh hưởng do các quyết định nào đó trên cơ sở các
dữ liệu của ảnh vệ tinh.
Có thể nói GIS là một hệ thống dưới dạng số dùng cho việc phân tích và quản lý
các số liệu thuộc về địa lý được kết hợp với các hệ thống phụ dùng cho việc nhập các
dữ liệu và quyết định một kế hoạch phát triển nào đó.
I.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Các tác nhân gây ra bệnh sốt rét
Sốt rét là một trong những bệnh
truyền nhiễm phổ biến và là vấn đề rất
nghiêm trọng trong sức khỏe của cộng
đồng. Bệnh gây ra bởi ký sinh trùng, lây
truyền từ người này sang người khác
khi những người này bị muỗi đốt. Ký
sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người
có tên khoa học là Plasmodium thuộc
họ Plasmodidea, một dạng đơn bào ký
Muỗi Anophen
sinh trong máu. Có hơn 120 lồi thuộc
họ Plasmodidea được phát hiện ở động vật bò sát, chim, động vật có vú như chuột và
linh trưởng. Người khơng nhiễm KSTSR của chim, động vật bị sát do có miễn dịch tự
nhiên.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) hiện có 5 loại Plasmodium gây bệnh cho
người đã được ghi nhận(WHO, 2012), nghiêm trọng nhất là P.falciparum, số còn lại là
P. vivax, P. malarie, P. ovale, P.knowlesi có thể gây bệnh nhẹ hơn và thường ít dẫn đến
tử vong. Ở Việt Nam có 2 lồi chủ yếu: P.falciparum chiếm 70 – 80%, thường gây SR
nặng, biến chứng và tử vong, tiếp đến là P. vivax chiếm 20 – 30%, gây sốt cách nhật,
SR tái phát, P. malarie, P.ovale có tỷ lệ thấp, P.knowlesi mới phát hiện (1995).
Bệnh phổ biến ở các khu vực cận nhiệt đới của châu Mỹ, châu Á, châu Phi. Mỗi
9
năm có khoảng 515 người bị mắc phải. Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo, lạc hậu làm
cản trở đến hoạt động phát triển kinh tế.
Ở Việt Nam, giai đoạn 2000-2007: trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 140.000
đến 150.000 bệnh nhân sốt rét, trong đó số người chuẩn đốn có kí sinh trùng trung bình
hàng năm trên 30.000 người, chiếm 24,00%; số người nhiễm Plasmodium chiếm
75,00%. Tỷ lệ mắc giảm mạnh từ 6.91/1.000 dân số năm 2000 xuống còn 0,831/1.000
dân số năm 2007 và còn 0,49/1.000 dân số năm 2012.
Việc sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và hệ thống thông tin đại lý (GIS)
trong các cuộc điều tra và báo cáo dịch bệnh ngày càng trở nên thường xuyên, tạo điều
kiện và báo cáo dịch bệnh ngày càng trở nên thường xuyên, tạo điều kiện cho sự hiểu
biết tốt hơn về dịch tễ không gian, kiểm soát dịch bệnh một cách hiệu quả hơn.
Để nói về tỷ lệ mắc trong những khu vực Nam Bộ thì Lâm Đồng có số ca mắc cao
nhất khu vực, với số ca mắc trong ngững năm 1990-1991 trên 100.000 bệnh nhân/năm,
với số ca tử vong là 100 người/năm, tuy đã con số ca mắc đã có dấu hiệu giảm xuống
những tình hình vẫn chưa mấy khả quan dù đã có những ứng dụng tiên tiến nhất áp dụng.
2. Phương pháp nghiên cứu
Thử nghiệm phần mềm trực tuyến đưa vào hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch
Ví dụ ở Lâm Đồng đã nghiên cứu và thử nghiệm xây dựng một phần mềm trực
tuyến kết hợp GIS mới liên kết với Google để hỗ trợ phòng chống dịch tễ, xây dựng các
lớp bản đồ nền của GIS phục vụ cho hiển thị số liệu và thông tin bệnh nhân trên Google
Map. Xây dựng lớp bản đồ GIS phục vụ cho hiển thị số liệu và thông tin giám sát véc
tơ trên Google Map.
Thu nhập số liệu mô tả cắt ngang về giám sát véc tơ
Quy trình giám sát véc tơ bao gồm: đơn vị điều tra giám sát, địa điểm giám sát, độ
cao nơi giám sát, sử dụng GPS định vị tọa độ nới giám sát, thời gian giám sát, nhiệt độ
giám sát, độ ẩm, đặc điểm địa hình, các phương pháp thu thập muỗi và bọ gậy.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1.
Thiết kế các mẫu nhập thông tin và số liệu bệnh nhân sốt rét trực tuyến tại Lâm
Đồng
Người dùng có thể vào Website ytelamdong.vn chọn phần báo cáo và đăng nhập
tại đây:
10
Hình 8. Mẫu nhập dữ liệu thơng tin bệnh nhân sốt rét
Ngồi ra phần mềm cịn có các báo cáo ngày, tuần, tháng, quý và báo cáo theo
năm, số liệu được tổng hợp từ các ca bệnh do các cơ sở điều trị từ các trung tâm y tế
cập nhật.
3.2.
Biểu đồ theo dõi bệnh nhân và cảnh báo dịch sốt rét
Có thể theo dõi sốt rét theo ngày, theo tuần, theo tháng, hoặc theo năm của tất cả
các tuyến. Đối với từng huyện, từng xã hoặc tỉnh đều có thể theo dõi.
Ví dụ theo dõi sốt rét theo năm
Hình 9. Biểu đồ theo dõi sốt rét theo năm
Với biểu đồ cảnh báo dịch sốt rét MEAn+2SD có thể cảnh báo ngay khi có thơng
tin bênh nhân nhập vào, và theo dõi từng xã, nhà dịch tễ và nhà quản lý có thể giám sát
theo ngày sự vượt ngưỡng của dịch tể và kết quat xử lý được ổ bệnh, xử lý véc tơ.
11
Hình 10. Biểu đồ cảnh báo dịch MEAN+2SD ở các tuyến xã
3.3.
Báo cáo kết quả giám sát véc tơ
Hình 11. Báo cáo kết quả giám sát véc tơ
3.4.
Sự tự so sánh và nhận xét đánh giá của phần mềm.
Ngoài ra các tính năng theo dõi, giám sát tình hình dịch bệnh phần mền cịn có tính
năng tự động so sánh và đánh giá giữa các kỳ, các tháng và các năm với nhau.
Ví dụ phần mềm tự so sánh với cùng kỳ năm trước
Hình 12. Phần mềm tự động so sánh với cùng kỳ năm trước
12
3.5.
Bản đồ giám sát bệnh nhân sốt rét, ổ bệnh và véc tơ truyền bệnh.
Trên Google Map thể hiện được số tuyệt đối sốt rét của từng xã trong huyện. Màu
sắc từng xã thể hiện số bệnh nhện sốt rét trong ngày, trong tháng, trong năm tăng dần,
không màu là khơng có bệnh nhân mắc sốt rét, màu xanh cho xã có 1- 2 bệnh nhân, màu
vàng từ 3- 5 bệnh nhân, màu gạch từ 6- 9 bệnh nhân. Màu sắc của bản đồ thay đổi ngay
khi được các cơ sở y tế cập nhật.
Hình 13. Bản đồ biểu thị số tuyệt đối ca mắc trong từng xã ở các huyện thuộc Lâm Đồng
3.6.
Bản đồ thông tin và địa chỉ, nơi mắc bệnh của bệnh nhân.
Sau khi nhận được thông tin các bệnh nhân sốt rét nhập viện, thì các trung tâm y
tế huyện tiến hành đi giám sát và định vị địa chỉ gia đình nơi bệnh nhân mắc để kịp thời
phun thuốc phịng chống.
Hình 14. Bản đồ thơng tin về bệnh nhân, địa chỉ nơi ở, nơi mắc bệnh của bệnh nhân trên ảnh vệ tinh của Google
3.7.
Truy cập phần mềm dễ dàng bằng điện thoại di động.
13
Phần mềm có thể truy cập dễ dàng trên điện thoại di động chỉ cần điện thoại đang
ở trạng thái kết nối với mạng Internet, cập nhật được thông tin bệnh nhân hơn là một
chiếc máy tính thơng thường. Đối với các máy có cài phần mềm GPS, có thể sử dụng
tọa độ do điện thoại di động xác định để cập nhật tọa độ thay cho các thiết bị GPS.
Hình 15. Bản đồ hiển thị thơng tin bệnh nhân trên thiết bị di động
4. Các yếu tố tự nhiên và xã hội liên quan đến dịch tễ sốt rét.
4.1.
Yếu tố tự nhiên
Khơng có tiêu chuẩn phân vùng dịch tễ sốt rét chung, mọi khu vực đều có thể có
mầm bệnh tiềm ẩn, tùy theo điều kiện cụ thể thường dựa vào các yếu tố như: thiên nhiên,
dịch học, kinh tế, xã hội, và mạng lưới y tế. Trong đó yếu tố phân vùng là yếu tố cơ bản
nhất quyết định việc phân vùng khu vực sốt rét.
Đối với các yếu tố tự nhiên nhiệt độ khơng khí, lượng mưa, độ mặn của nước, độ
cao, độ ẩm,.. Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của muỗi sốt rét và kí sinh trùng sốt rét.
Tổng hợp được các yếu tố và tìm hiểu sự diễn biết liên quan giữa chúng với nhau
ở từng tháng, từng năm thì ta có thể xác định được mùa sốt rét từng khu vực. Mùa sốt
rét phụ thuộc vào muỗi truyền bệnh sốt rét. Thời điểm nào muỗi sốt rét phát triển mạnh,
thì tỉ lệ bệnh sốt rét cũng tăng cao hơn.
4.2.
Yếu tố xã hội
Trình độ văn hóa, kiến thức về bệnh sốt rét và các biện pháp phịng chống cịn
kém; thói quen tập qn lao động sinh hoạt của người dân như đi rừng làm nương rẫy
và ở lại nơi làm việc. Mức độ giao lưu, qua lại biên giới, đi rừng ngủ rẫy, người di cư
đến làm ăn tại các địa điểm có nguy cơ thành ổ dịch.
14
5. Kết quả ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong giám sát bệnh sốt rét
Ví dụ như ở các khu vực tỉnh Lâm Đồng.
Bảng tỉ lệ bệnh nhân sốt rét trên 1.000 dân số năm 2012 theo nguồn số liệu được cập
nhật trên Google.
STT
Địa phương
Dân số
Bệnh nhân sốt
Tỷ lệ
rét
1
Đà Lạt
210.726
8
0,04
2
Lạc Dương
21.815
11
0,50
3
Đơn Dương
96.299
14
0,15
4
Đức Trọng
170.749
124
0,73
5
Lâm Hà
140.182
11
0,08
6
Di Linh
156.744
27
0,17
7
Bảo Lộc
151.459
14
0,09
8
Bảo Lâm
112.073
26
0,23
9
Đạ Huoai
35.039
11
0,31
10
Đạ Te’h
46.175
24
0,52
11
Cát Tiên
38.522
28
0,73
12
Đam Rơng
39.000
7
0,18
Cộng
1.218.783
305
0,25
Bảng trên cho thấy nhờ có hệ thống thông tin giám sát địa lý (GIS) mà ta đã thống
kê được các địa phương thuộc khu vực Lâm Đồng năm 2012 là 305 trường hợp mắc
bệnh. Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét/ 1000 dân số là 0,25%. Địa phương có số ca nhiễm bệnh
cao nhất là huyện Đức Trọng là 124 bệnh nhân, tiếp sau đó là huyện Cát Tiên, huyện Đạ
Te’h và Lạc Dương. Địa phương có số ca bệnh thấp nhất là Đà Lạt.
Các khu vực có số ca mắc cao là do có độ cao dưới 700m, có lượng mưa kéo dài
từ tháng 5 đến tháng 10 và có độ ẩm cao, thêm nữa là lượng người di cư đến đang tăng
dần. Đây cũng là một phần lý do dẫn đến dịch tễ sốt rét ngày càng phát triển.
II.
KẾT LUẬN
1) Vai trị của GIS trong cơng tác phịng chống dịch tễ sốt rét.
Với cơng nghệ GIS đóng vai trị quan trọng trong q trình quản lý đánh giá mức
độ nặng nhẹ của dịch bệnh. GIS phân tích bản đồ, thống kê cụ thể của dịch, GIS kết hợp
các dữ liệu không gian với nguồn dữ liệu khác. Ví dụ như trong y tế: kết quả điều tra
bệnh tật, dân số, hệ thống giám sát,..; phần mềm vẽ bản đồ, số liệu được kết nối với bản
15
đồ.
Tuy đối với y tế thì cơng nghệ GIS này cịn là một cơng nghệ mới mẻ ở Việt Nam.
Trong phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta hiện nay đã có một số nghiên cứu ứng dụng
GIS theo dõi, giám sát diễn biến và dự báo của dịch. Kết quả của các nghiên cứu cho
thấy các yếu tố tự nhiên và xã hội, mơi trường,.. Có liên quan chặt chẽ đến sự lan truyền
bệnh sốt rét. GIS làm cơ sở cho xây dựng biểu đồ, bản đồ sốt rét, xây dựng hệ thống
giám sát cảnh báo dịch sớm, từ đó có những biện pháp phịng chống hiệu quả nhất.
Đưa công nghệ GIS vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố và mức
độ phát triển của virus sốt rét trong q trình phịng chống sốt rét ở Việt Nam hiện nay
là một vấn đề thực tiễn và rất cần thiết, giúp cán bộ y tế dự báo, giám sát tình hình bệnh,
từ đó có biện pháp ngăn chặn nguy cơ phát sinh, bảo vệ sức khỏe cho toàn cộng đồng.
2) Các mặt hạn chế và triển vọng của GIS trong phịng chống sốt rét.
Tuy có nhưng mặt ưu điểm tích cực, nhưng mặt khác GIS cịn có những mặt nhược
điểm gây khó khăn trong ứng dụng cơng nghệ hiện nay đối với ngành y tế nói chung và
phịng chống sốt rét nói riêng là việc sử dụng các số liệu cơ bản về địa lý (thôn xã, các
cơ sở y tế...), thiếu nguồn nhân lực sử dụng thành thạo thông tin địa lý. Thiếu phương
tiện hiện đại như máy tính và sự hiểu biết thơng tin còn nghèo... Để đầu tư cho GIS cần
rất nhiều thời gian, cơng sức và cả nguồn kinh phí (đặc biệt là dữ liệu từ nguồn ảnh vệ
tinh). Mặt khác hầu hết các phần mềm GIS còn phức tạp và khá cồng kềnh, địi hỏi cán
bộ thực hiện cơng việc này phải được được đào tạo, và có kiến thức chuyên mơn nhất
định về tin học.
Phịng chống sốt rét phải có những phương pháp tiếp cận mới trong hệ thống thông
tin nhằm phát hiện và dự báo sớm tình hình diễn biến bất thường của bệnh. Hệ thống
giám sát dịch tễ và dự báo dịch sớm dựa vào mạng lưới hệ thống y tế, cơ sở dữ liệu đa
ngành hiện tại tuy đã có nhiều kết quả như mong muốn, nhưng vẫn chưa hoàn toàn đáp
ứng được yêu cầu trong việc giám sát dịch bệnh, đặc biệt là hiện nay những thách thức
lớn mà chúng ta đang phải đối mặt nhất là sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, nạn
phá rừng, thiên tai... Chiếm một không gian địa lý vơ cùng quan trọng. Để có được kết
quả tốt hơn, hiện nay công nghệ viễn thám như Remote Sensing với những hình ảnh thu
được bằng vệ tinh và hệ thơng tin địa lý GIS đang dần được ứng dụng để giám sát các
bệnh truyền nhiễm, trong đó có sốt rét để kịp thời ứng phó được các loại dịch bệnh có
thể có trong tương lai.
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bộ Y tế (2007), Báo cáo bàn giao dự án phòng chống SD/SXHD quốc gia. Dự án
phòng chống SD/SXHD quốc gia. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh.
2) Bộ Y tế (2009), Báo cáo kết quả giám sát dịch tễ SD/SXHD tháng 12/2008, Cục
Y tế dự phịng và mơi trường, Bộ Y tế, Hà Nội.
3) Nguyễn Thị Phương Liên, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Thị Thu Yến, Phan Trọng
Lân (2010), "Kiến thức và thực hành về giám sát bệnh truyền nhiễm của cán bộ
y tế tại trung tâm y tế dự phịng tuyến tỉnh, huyện", Tạp chí Y học dự phòng. Tập
XX, tr. 20-26.
4) Cục Y tế dự phịng (2016), Báo cáo tình hình bệnh truyền nhiễm năm 2016.
5) Viện Sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng TP Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết
cơng tác phịng chống sốt xuất huyết năm 2015 và kế hoạch năm 2016.
6) GIS là gì? Ứng dụng GIS trong các ngành - Ứng dụng GIS. (2019). Retrieved 21
December 2021, from />7) Sốt rét: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị | Vinmec. (2021).
Retrieved 21 December 2021, from />8) (2021). Retrieved 21 December 2021, from
/>_to%C3%A0n_v%C4%83n__Nguy%E1%BB%85n_Minh_H%E1%BA%A3i.p
df
9) chủ, T., & khỏe, T. (2021). Những dấu hiệu nhận biết bệnh sốt rét và cách
phòng ngừa. Retrieved 21 December 2021, from />10)
(2021). Retrieved 21 December 2021, from
/>f
17