Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Thẩm quyền quốc gia trong việc giải quyết xung đột pháp luật về thủ tục kết hôn, ly hôn có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước trên tế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.78 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI
THẨM QUYỀN QUỐC GIA TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC KẾT HƠN, LY HƠN CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN TẾ GIỚI
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Tư pháp quốc tế
Mã phách:……………………………


Hà Nội – 2021

LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ
môn đã truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức bổ ích trong thời gian học tập.
Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tâm hướng dẫn cho chúng em qua từng
buổi học. Bài tiểu luận được thực hiện trong thời gian ngắn, bước đầu tiên đi vào
tìm hiểu thực tế về vấn đề này, kiến thức của em cịn rất hạn chế. Do đó em
mong có được những ý kiến đóng góp của cơ để giúp em tìm ra những chỗ sai
sót để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là cơng trình nghiên cứu thực sự của
cá nhân tơi dưới sự hướng dẫn của Giảng viên. Các số liệu và nội dung nghiên
cứu được trình bày trong bài báo cáo kết thúc học phần này là hoàn toàn trung
thực và chưa được cơng bố dưới bất cứ hình thức nào.Tơi xin chịu trách nhiệm
về nghiên cứu của mình.


Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................2
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...................................................2
Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.....................................................................3
NỘI DUNG...........................................................................................................4
1. Những vấn dề chung xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngồi.................................................................................................4
1.1. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết vụ việc dân sự
có yếu tố nước ngồi............................................................................................4
1.2. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong giải quyết vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngồi.......................................................................................5
1.3. Thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi....................................6
1.4. Các trường hợp giới hạn thấm quyền Tư pháp quốc tế..............................7
1.5. Quy định về vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.......................................8
1.6. Hồ sơ, thẩm quyền thực hiện đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi.......10
1.6.1. Hồ sơ đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi............................................10
1.6.2. Thẩm quyền thực hiện thủ tục đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngoài......10
1.7. Hồ sơ, thẩm quyền giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi.......................11
1.7.1. Hồ sơ ly hơn có yếu tố nước ngồi............................................................11
1.7.2. Thẩm quyền giải quyết thủ tục ly hơn có yếu tố nước ngồi....................11
2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn, ly hôn có yếu tố nước ngồi
theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước trên tế
giới.......................................................................................................................12
2.1. So sánh cách giải quyết xung đột pháp luật về kết hơn có yếu tố nước

ngồi tại các nước..............................................................................................12
2.1.1. Về điều kiện kết hôn..................................................................................12
2.1.2. Về nghi thức kết hôn.................................................................................13


2.2. So sánh cách giải quyết xung đột pháp luật về ly hơn có yếu tố nước
ngồi tại các nước..............................................................................................15
2.2.1. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về ly hơn có yếu tố nước ngồi 15
2.2.2. Ngun tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly hơn có yếu tố nước ngoài...16

KẾT LUẬN........................................................................................................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................20


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thẩm quyền đăng ký hộ tịch là tổng hợp các quyền mà pháp luật quy định
cho 1 cơ quan, tổ chức hoặc một công chức được xem xét giải quyết những công
việc cụ thể trong lĩnh vực và phạm vi nhất định nhằm thực hiện chức năng của
bộ máy nhà nước. Thẩm quyền của Tòa án là toàn bộ những quyền do pháp luật
quy định, theo đó Tịa án được tiến hành xem xét, giải quyết những vụ việc cụ
thể theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngồi của Tịa án là thẩm quyền của Tòa án được pháp luật quy định
cho quyền giải quyết vụ việc pháp sinh từ các quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi.
Trong Tư pháp quốc tế, khi một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi phát
sinh, Tịa án của các nước có liên quan đều có thể có thẩm quyền giải quyết.
Chính vì vậy, việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia trong những trường
hợp này là rất quan trọng. Thông thường, các căn cứ xác định thẩm quyền của
Tòa án các quốc gia sẽ được xây dựng dựa trên một số quy tắc như nơi cư trú

của bị đơn, nơi có tài sản, nơi thực hiện hành vi, nơi có mối liên hệ mật thiết.
Đồng thời, tùy thuộc vào mức độ gắn bó mà các vụ việc này sẽ được xếp vào hai
nhóm là thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng biệt.
Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi. Chính vì vậy mà nó là những vụ việc liên quan
đến hai hay nhiều nước nên tòa án của mỗi nước đều có thể có thẩm quyền giải
quyết. Thẩm quyền là tổng hợp các quyền mà pháp luật quy định cho 1 cơ quan,
tổ chức hoặc một công chức được xem xét giải quyết những công việc cụ thể
trong lĩnh vực và phạm vi nhất định nhằm thực hiện chức năng của bộ mấy nhà
nước. Nhìn chung, thẩm quyền xét xử vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi của
tịa án các nước có hai dạng: thẩm quyền xét xử chung và thẩm quyền xét xử
riêng biệt. Thẩm quyền xét xử chung là thẩm quyền đối với những vụ việc mà
tịa án nước đó có quyền xét xử nhưng tịa án nước khác cũng có thể xét xử. Khi
mà tịa án nhiều nước đều có thẩm quyền xét xử với một vụ việc dân sự có yếu
1


tố nước ngồi, thì quyền xét xử thuộc về tịa án nước nào phụ thuộc vào việc nộp
đơn của các bên chủ thể.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Thẩm quyền quốc gia trong việc
giải quyết xung đột pháp luật về thủ tục kết hơn, ly hơn có yếu tố nước ngoài
theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước trên tế
giới” để làm đề tài kết thúc học phần Tư pháp quốc tế của mình.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận, so sánh về
quy định pháp luật, đồng thời nghiên cứu xu hướng áp dụng pháp luật trong hoạt
động giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn, ly hơn có yếu tố nước ngồi ở
Việt Nam và các nước trên thế giới.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thẩm quyền giải quyết

xung đột pháp luật về kết hơn, ly hơn có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam và các
nước trên thế giới.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nguồn pháp luật và so sánh thẩm quyền
giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn, ly hôn có yếu tố nước ngồi ở Việt
Nam và các nước trên thế giới.
Phương pháp nghiên cứu
Do đặc thù của đề tài, nên em đã lựa chọn và sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp chủ yếu của đề
tài báo cáo. Thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu, bảng biểu từ cơ quan nghiên
cứu cung cấp, cho người xem có cái nhìn khái quát về đội ngũ cán bộ nhân viên
tại cơ quan. Đây là phương pháp có sựu đầu tư, tìm tịi tổng hợp và phân tích kĩ
càng các tài liệu.
- Phương pháp thu thập thơng tin phân tích- tổng hợp: Thu thập thông tin
về tổ chức qua các phương tiện như: internet, báo cáo tổng kết, quy định pháp
luật, các quy phạm pháp luật, quyết định, công văn...Qua đó tìm hiểu, phân tích
các loại tài liệu thống kê có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đó tổng hợp lại
2


để có cái nhìn tổng quan trên nhiều khía cạnh về đề tài mình nghiên cứu.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn pháp luật thẩm quyền giải quyết vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngồi.
Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở cho mọi người có cái nhìn khái quát về
thẩm quyền giải quyết xung đột pháp luật về kết hơn, ly hơn có yếu tố nước
ngồi ở Việt Nam và các nước trên thế giới.

3



NỘI DUNG
1. Những vấn dề chung xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngồi
1.1. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngồi
Theo Điều 469 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì tịa án Việt Nam
giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp sau đây:
- Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi khi bị
đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam.
- Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi khi bị
đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sờ tại Việt Nam hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức
có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với các vụ việc liên quan đến
hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt
Nam.
- Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi khi bị
đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam.
- Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi đối với
vụ việc li hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các đương
sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam.
- Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi đối với
vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra
ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc
công việc được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.
- Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài đối với
vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra
ở ngồi lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam.
Ta nhận thấy, một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi được xác định là
thuộc thẩm quyền chung của Tòa án của một quốc gia nào đó khi vụ việc đó có

bất kỳ một “yếu tố liên quan” hay có “mối liên hệ mật thiết” đến quốc gia đó.
4


Đặc điểm của thẩm quyền chung đó là: một vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngồi thuộc thẩm quyền chung của Tịa án Việt Nam thì cũng có thể thuộc thẩm
quyền của Tịa án nước ngồi có liên quan.
1.2. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong giải quyết vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngồi
Theo Điều 470 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, đối với một số vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 của Việt Nam quy
định chỉ có tịa án Việt Nam mới có thẩm quyền giải quyết, những vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của tòa án Việt
Nam bao gồm những vụ án dân sự và việc dân sự cụ thể sau đây:
Những vụ án dân sự có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải quyết
riêng biệt của tòa án Việt Nam bao gồm:
- Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự:
những vụ án có tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể và các chủ thể có đơn khởi
kiện đén Tịa án thì sẽ là vụ án có yếu tố nước ngồi. Những yêu cầu của đương
sự với Tòa án về các việc dân sự như tuyên bố mất tích, tuyên bố đã chết…là
những u cầu khơng có tranh chấp, chỉ thể hiện ý chí của một bên đối với việc
yêu cầu Tịa án cơng nhận hoặc giải quyết một vấn đề.
- Yêu cầu xác định một sự kiện pháp lý xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam:
những dự kiện phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam và người yêu cầu có nhu cầu
muốn được Tòa án xác định sự hợp pháp của sự kiên pháp lý đó thì thẩm quyền
sẽ thuộc về Tịa án Việt Nam.
- Tun bố cơng dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam
bị mất tích, đã chết nếu việc tun bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền,
nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác;

- Tun bố cơng dân nước ngồi. người khơng quốc tịch mất tích, đã chết
nếu họ có mặt ở Việt Nam tại thời điểm có sự kiện xảy ra mà sự kiện đó là căn
cứ để tuyên bố một người mất tích, đã chết và việc tuyên bố đó có liên quan đến
việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam.
5


- Cơng nhận tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ, công nhận quyền
sở hữu của người đang quản lý đối với tài sản vô chủ trên lãnh thổ Việt Nam.
- Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự:
những vụ án có tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể và các chủ thể có đơn khởi
kiện đén Tịa án thì sẽ là vụ án có yếu tố nước ngồi. Những u cầu của đương
sự với Tịa án về các việc dân sự như tuyên bố mất tích, tuyên bố đã chết…là
những u cầu khơng có tranh chấp, chỉ thể hiện ý chí của một bên đối với việc
yêu cầu Tịa án cơng nhận hoặc giải quyết một vấn đề.
- Yêu cầu xác định một sự kiện pháp lý xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam:
những dự kiện phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam và người yêu cầu có nhu cầu
muốn được Tịa án xác định sự hợp pháp của sự kiên pháp lý đó thì thẩm quyền
sẽ thuộc về Tịa án Việt Nam.
- Tun bố cơng dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam
bị mất tích, đã chết nếu việc tun bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền,
nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác;
- Tuyên bố cơng dân nước ngồi. người khơng quốc tịch mất tích, đã chết
nếu họ có mặt ở Việt Nam tại thời điểm có sự kiện xảy ra mà sự kiện đó là căn
cứ để tuyên bố một người mất tích, đã chết và việc tuyên bố đó có liên quan đến
việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam.
- Cơng nhận tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ, công nhận quyền
sở hữu của người đang quản lý đối với tài sản vô chủ trên lãnh thổ Việt Nam.
1.3. Thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi

Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Hơn nhân và Gia đình quy định thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếu
tố nước ngồi như sau:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam,
thực hiện đăng ký kết hôn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa
cơng dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài.

6


Trường hợp cơng dân Việt Nam khơng có nơi đăng ký thường trú, nhưng
có nơi đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết
hôn.
Trường hợp người nước ngồi có u cầu đăng ký kết hơn với nhau tại
Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của một trong
hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn; nếu cả hai bên khơng đăng ký thường trú tại
Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của một trong hai
bên thực hiện đăng ký kết hôn.
Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khác
được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây
gọi là Cơ quan đại diện) thực hiện đăng ký kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với
người nước ngồi, nếu việc đăng ký đó khơng trái với pháp luật của nước sở tại.
Trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngồi kết hơn với nhau thì
Cơ quan đại diện thực hiện đăng ký kết hơn, nếu có u cầu.
1.4. Các trường hợp giới hạn thấm quyền Tư pháp quốc tế
Theo Điều 472 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 có các trường hợp bị
giới hạn thẩm quyền cụ thể như sau:
Các bên thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết Trọng tài hoặc thỏa
thuận lựa chọn Tòa án nước ngoài là một trong những trường hợp giới hạn thẩm

quyền cơ bản trong Tư pháp quốc tế của nhiều nước.
Trường hợp thứ nhất: Các bên thỏa thuận lựa chọn phương thức giải
quyết Trọng tài
Hình thức giải quyết tại Trọng tài là một phương thức giải quyết khác biệt
với Tòa án.
Việc lựa chọn phương thức giải quyết Trọng tài là một cơ chế giải quyết
tranh chấp tư, các bên được lựa chọn Trọng tài viên, vụ việc được giải quyết một
cách bí mật về thơng tin… Điều mà giải quyết tại Tịa án khơng có được.
Khi thỏa thuận trọng tài đã có hiệu lực thì Tịa án phải từ chối thẩm quyền
mà khơng phân biệt vụ việc đó có thuộc thẩm quyền riêng biệt hay không.
7


Trường hợp thứ hai: Các bên thỏa thuận lựa chọn Tịa án nước ngồi
Đối với trường hợp các bên thỏa thuận lựa chọn Tịa án nước ngồi, lúc
này Tịa án Việt Nam sẽ khơng có thẩm quyền dù thuộc một trong các trường
hợp tại Điều 469 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Đây là một quy định hợp lý và rất
phù hợp, thể hiện sự tơn trọng ý chí của các bên trong việc lựa chọn Tòa án giải
quyết tranh chấp.
Ta nhận thấy, khi các bên trong quan hệ lựa chọn Tịa án nào để giải quyết
thì Tịa án nước đó sẽ có thẩm quyền riêng biệt đối với vụ việc đó, các quốc gia
thành viên khác khơng được lựa chọn sẽ khơng có thẩm quyền giải quyết và
phải trả lại đơn khởi kiện hoặc đình chỉ đối với vụ việc đó
Tuy nhiên, đối với trường hợp vụ việc này thuộc thẩm quyền riêng biệt
của Tòa án Việt Nam thì Tịa án Việt Nam vẫn sẽ có thẩm quyền giải quyết. Bởi
lẽ, thỏa thuận lựa chọn Tòa án chỉ đơn thuần lựa chọn nơi giải quyết tranh chấp,
còn về phương thức vẫn là một cơ chế tài phán công, do đó thẩm quyền riêng
biệt vẫn sẽ tác động đến các chủ thể trong trường hợp này.
Đối với trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam thì
Tóa án Việt Nam sẽ khơng cơng nhận các bản án của Tịa án nước ngồi. Vì vậy,

trong trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam thì bắt buộc
các bên phải giải quyết tại Việt Nam để bản án có thể được thi hành tại lãnh thổ
Việt Nam.
1.5. Quy định về vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Vụ việc dân sự bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là các
tranh chấp xảy ra giữa các đương sự như về tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động,… mà theo quy định thì cá nhân, cơ
quan, tổ chức tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ
án tại tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình. Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan tổ chức khơng có tranh chấp nhưng
có u cầu tịa án cơng nhận hoặc khơng cơng nhận một sự kiện pháp lý nào đó
về u cầu dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động,…
(ví dụ như: tuyên bố một người chết, mất tích, thn tình ly hơn…)
8


Theo Khoản 2 Điều 464 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 thì vụ việc dân sự
có yếu tố nước ngoài là vụ việc dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước
ngồi;
- Các bên tham gia đều là cơng dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng
việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước
ngồi;
- Các bên tham gia đều là cơng dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngồi.
Các hoạt động tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự cụ thể là trong việc
giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được thực hiện theo quy định của
pháp luật về tương trợ tư pháp.
Thẩm quyền xét xử các vụ án dân sự có yếu tố nước ngồi của Tòa án
Việt Nam được xác định như sau:

- Xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia về
việc đó;
- Trong trường hợp khơng có điều ước quốc tế thì thẩm quyền của Tịa án
Việt Nam được xác định theo quy tắc của pháp luật Việt Nam.
Như vậy khi có vụ việc dân sự có yêu tố nước ngoài xảy xa, để xác định
thẩm quyền xét xử của Tòa án, cần xác định Việt Nam có tham gia điều ước
quốc tế về việc đó hay khơng, nếu có thì sẽ ưu tiên áp dụng ngun tắc của điều
ước quốc tế, nếu khơng thì thẩm quyền của Tòa án Việt Nam được xác định
theo quy tắc của pháp luật Việt Nam.
Như vậy, Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các
vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi được quy định rõ đối với từng vụ án dân sự
có yếu tổ nước ngồi, việc dân sự có yếu tố nước ngồi. Tịa án ngồi những
thẩm quyền chung được quy định theo Bộ Luật dân sự thì cịn có thẩm quyền xét
xử riêng biệt đối với những vụ án liên quan đến an ninh trật tự, lợi ích xã hội, lợi
ích nhân thân của công dân, tức việc quốc gia sở tại tun bố chỉ có Tịa án nước
họ mới có thẩm quyền xét xử đối với một số vụ án nhất định.
9


1.6. Hồ sơ, thẩm quyền thực hiện đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi
1.6.1. Hồ sơ đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi
Điều 30 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định hồ sơ đăng ký kết hôn
được lập theo quy định tại khoản 1 Điều 38 của Luật Hộ tịch 2014 như sau:
- Tờ khai đăng ký kết hơn;
- Giấy tờ chứng minh tình trạng hơn nhân của người nước ngồi là giấy
do cơ quan có thẩm quyền nước ngồi cấp cịn giá trị sử dụng xác nhận hiện tại
người đó khơng có vợ hoặc khơng có chồng;
Trường hợp nước ngồi khơng cấp xác nhận tình trạng hơn nhân thì thay
bằng giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền nước ngồi xác nhận người đó có đủ
điều kiện kết hơn theo pháp luật nước đó.

Nếu giấy tờ chứng minh tình trạng hơn nhân của người nước ngồi khơng
ghi thời hạn sử dụng thì giấy tờ này và giấy xác nhận của tổ chức y tế theo quy
định tại khoản 1 Điều 38 Luật Hộ tịch 2014 chỉ có giá trị 6 tháng, kể từ ngày
cấp.
- Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu (giấy tờ đi lại
quốc tế hoặc thẻ cư trú).
- Nếu bên kết hôn là công dân Việt Nam đã ly hơn hoặc hủy việc kết hơn
tại cơ quan có thẩm quyền nước ngồi thì cịn phải nộp bản sao trích lục hộ tịch
về việc đã ghi vào sổ việc ly hôn hoặc hủy việc kết hôn;
- Nếu là công chức, viên chức hoặc đang phục vụ trong lực lượng vũ trang
thì phải nộp văn bản của cơ quan, đơn vị quản lý xác nhận việc người đó kết hơn
với người nước ngồi khơng trái với quy định của ngành đó.
1.6.2. Thẩm quyền thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước
ngồi
Điều 37 Luật Hộ tịch 2014 quy định thẩm quyền thực hiện đăng ký kết
hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài thuộc về Ủy ban nhân dân
cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.

10


Trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có u cầu đăng ký kết
hơn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai
bên thực hiện đăng ký kết hôn.
1.7. Hồ sơ, thẩm quyền giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi
1.7.1. Hồ sơ ly hơn có yếu tố nước ngồi
- Đơn xin ly hơn hoặc Đơn u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn (theo mẫu
của Tịa án).
- Bản chính Giấy chứng nhận kết hơn (nếu có), trong trường hợp mất bản
chính Giấy chứng nhận kết hơn thì nộp bản sao trích lục.

- Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu; Hộ khẩu (bản sao chứng thực).
- Bản sao Giấy khai sinh của con (nếu có con).
- Bản sao chứng thực chứng từ, tài liệu về quyền sở hữu tài sản (nếu có
tranh chấp tài sản).
- Hồ sơ tài liệu chứng minh việc một bên đang ở nước ngoài (nếu có).
Khi chuẩn bị hồ sơ ly hơn với người nước ngoài Khách hàng cũng cần lưu
ý: nếu hai bên đăng ký theo pháp luật nước ngồi muốn ly hơn tại Việt Nam thì
phải hợp pháp hóa lãnh sự Giấy đăng ký kết hôn và làm thủ tục ghi chú ly
hôn vào sổ đăng ký tại Sở Tư pháp rồi mới nộp đơn ly hơn tại Tịa.
1.7.2. Thẩm quyền giải quyết thủ tục ly hơn có yếu tố nước ngồi
Thẩm quyền giải quyết thủ tục ly hơn có yếu tố nước ngoài theo quy định
của pháp luật được chia làm 2 trường hợp:
- Nếu như 2 người cùng ở Việt Nam thì bạn sẽ nộp đơn lên TAND quận/
huyện. Tuy nhiên, nếu 2 bên có tài sản chung là bất động sản thì bạn sẽ nộp đơn
ly hơn lên TAND Tỉnh.
- Trường hợp 1 người ở Việt Nam và 1 người ở nước ngồi thì bạn sẽ nộp
đơn lên TAND Tỉnh/ Thành phố.

11


2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn, ly hơn có yếu tố nước ngồi
theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước trên tế
giới
Xung đột pháp luật là hiện tượng pháp lý mà trong đó có hai hay nhiều hệ
thống pháp luật cùng tham gia điều chỉnh một quan hệ tư pháp có yếu tố nước
ngồi mà giữa các hệ thống pháp luật có sự khác nhau về nội dung.
Việc kết hơn có yếu tố nước ngồi được hiểu là việc kết hôn:
- Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;
- Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam.

- Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ đó ở nước ngồi.
- Giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở
nước ngoài.
2.1. So sánh cách giải quyết xung đột pháp luật về kết hơn có yếu tố
nước ngồi tại các nước
2.1.1. Về điều kiện kết hôn
Để giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn đa số pháp luật các
nước áp dụng hệ thuộc luật nhân thân của chủ thể. Song có nước áp dụng luật
quốc tịch, có nước áp dụng nguyên tắc luật nơi cư trú của đương sự để giải
quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn. Cụ thể:
Việt Nam: theo Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo
quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hơn nhân giữa những người cùng giới tính.
Pháp: Điều kiện kết hôn do pháp luật của nước mà đương sự mang quốc
tịch quyết định. Tuy nhiên, khi tiến hành kết hơn ở Pháp ngồi việc tn thủ luật
12


quốc tịch nước mà họ mang quốc tịch, người nước ngồi cịn phải tn thủ một
số điều kiện do pháp luật Pháp quy định: tuổi kết hôn, sự đồng ý của cha mẹ,
của người giám hộ nếu người kết hôn chưa đến tuổi thành niên…
Đức: Điều kiện kết hôn do pháp luật của nước mà đang sự mang quốc
tịch điều chỉnh đồng thời chấp nhận dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến nước thứ
ba.

Mỹ: Áp dụng pháp luật nơi tiến hành kết hôn bất kể quốc tịch và nơi cư
trú của các bên đương sự.
Qua đó cho ta thấy, điều kiện đang ký kết hôn là rất chặt chẽ và phải đủ
các điều kiện chung mới đăng ký kết hôn được, nhà nước phải kiểm soát chặt
việc đăng ký kết hôn để tránh trường hợp tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
2.1.2. Về nghi thức kết hôn
Để giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn đa số các nước áp
dụng nguyên tắc luật nơi tiến hành kết hơn. Tuy nhiên cũng có nước quy định bổ
sung:
Ở Việt Nam: Việt Nam công nhận việc kết hôn khi có đăng ký kết hơn tại
các cơ quan có thẩm quyền và tuân thủ pháp luật Việt Nam. Đó là nghi thức dân
sự được áp dụng và chấp nhận có hiệu lực về việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam.
Nghi thức kết hôn giữa công dân Việt Nam với Người nước ngồi là trình
tự, thủ tục tiến hành đăng kí kết hơn giữa cơng dâr Việt Nam với người nước
ngồi theo quy định của pháp luật.
Việc kết hơn giữa cơng dân Việt Nam và người nước ngồi tiến hành tại Việt
Nam hoặc tại cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam phải tuân theo nghi thức
được quy định tại Điều 11 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định
“Việc kết hơn phải được Uỷ ban hành chính cơ sở nơi trú quán của bên người
con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào sổ kết hơn. Mọi nghi thức
kết hơn khác đều khơng có giá trị về mặt pháp luật”. Nếu nam nữ không đăng kí
kết hơn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì khơng được cơng nhận là vợ
chồng.

13


Theo khoản 2 Điều 24 Nghị định 126/2014/NĐ-CP, lễ đăng kí kết hơn
được tổ chức trang trọng tại trụ sở Sở Tư Pháp. Đại diện sở tư pháp chủ trì hôn
lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên

tự nguyện kết hơn thì đại diện sở tư pháp ghi việc kết hơn vào sổ đăng kí kết
hơn, u cầu từng bên ký vào giấy đăng ký kết hôn, sổ đăng ký kết hôn và trao
cho vợ, chồng mỗi người 01 bản chính giấy chứng nhận kết hơn.
Theo khoản 3 Điều 25 Nghị định 126/2014/NĐ-CP, Lễ đăng ký kết hôn
được tổ chức trang trọng tại trụ sở Cơ quan đại diện. Khi tổ chức lễ đăng ký kết
hôn hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Cơ quan đại diện chủ trì hơn lễ, u
cầu hai bên khẳng định sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hơn thì đại
diện Cơ quan đại diện ghi việc kết hôn vào Sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng
bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng ký kết hôn và trao cho mỗi
bên vợ, chồng 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hơn.
Ở Pháp: Nghi thức kết hôn phải tuân theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn,
nhưng khi công dân Pháp tiến hành kết hơn ngồi lãnh thổ Pháp thì phải báo
trước việc kết hơn về Pháp thì cuộc hơn nhân đó mới được công nhận là hợp
pháp;
Ở Đức: Nghi thức kết hôn do pháp luật nơi tiến hành kết hôn quyết định.
Nếu nghi thức kết hôn không phù hợp với quy định của pháp luật nơi tiến hành
kết hôn, nhưng lại đáp ứng yêu cầu của pháp luật nước nơi đương sự mang quốc
tịch thì cuộc hơn nhân đó vẫn có giá trị pháp lý.
Ở Anh, Mỹ: Nghi thức kết hôn được xác đinh theo pháp luật nơi tiến hành
kết hôn
Như vậy, ở việt Nam nghi thức kết hôn trên thực tế vẫn chưa quy định cụ
thể vì tạo sự thoải mái cho công dân trong việc tổ chức kết hôn. Bên cạnh đó
việc đăng ký kết hơn phải được àm chặt chẽ tại ủy ban nhân dân huyện trở lên
trong trường hợp có yếu tố nước ngồi.

14


2.2. So sánh cách giải quyết xung đột pháp luật về ly hơn có yếu tố
nước ngồi tại các nước

2.2.1. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về ly hơn có yếu tố
nước ngồi
Thứ nhất, Phương pháp thực chất
Phương pháp thực chất là phương pháp mà cơ quan có thẩm quyền sẽ áp
dụng quy phạm luật nội dung của tư pháp quốc tế, trực tiếp giải quyết quan hệ
pháp lý có xung đột pháp luật bao gồm quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi,
thơng qua việc áp dụng quy phạm thực chất. Quy phạm thực chất là quy phạm
quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Ví dụ theo quy định tại
Khoản 1, Điều 122 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 thì các quy định về
quyền và nghĩa vụ cơng dân Việt Nam trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình cũng
sẽ được áp dụng cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Đây là cơ sở pháp lý để áp dụng các quy phạm thực chất được quy định
trong pháp luật Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước
ngồi. Tuy nhiên, phương pháp này khơng mang tính khách quan vì chủ yếu dựa
trên ý chí quốc gia để giải quyết các vấn đề mang tính quốc tế.
Thứ hai, Phương pháp xung đột
Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết gián tiếp quan hệ hơn
nhân có yếu tố nước ngoài. Khác với phương pháp thực chất, trong phương pháp
xung đột các vấn đề về quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể không được giải
quyết trực tiếp mà phải giải quyết gián tiếp thông qua áp dụng quy phạm xung
đột. Quy phạm xung đột không quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các
bên mà chỉ quy định chọn luật áp dụng. Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến
pháp luật nước nào thì pháp luật nước đó được áp dụng.
Việc dẫn chiếu quy phạm xung đột để chọn luật áp dụng bao gồm cả
trường hợp dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba.
Trường hợp dẫn chiếu ngược xảy ra khi quy phạm xung đột pháp luật của
nước thứ nhất dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ 2, trong khi đó pháp luật của

15



nước thứ 2 lại có quy phạm xung đột dẫn chiếu ngược trở lại áp dụng pháp luật
nước thứ nhất thì pháp luật nước thứ nhất được áp dụng.
Trường hợp dẫn chiếu đến nước thứ ba xảy ra khi pháp luật của nước thứ
nhất có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ hai, trong khi đó
pháp luật nước thứ hai lại có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật của
nước thứ ba thì pháp luật của nước thứ 3 được áp dụng.
Trong các trường hợp dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu pháp luật của nước
thứ ba thì quy phạm pháp luật quy định trong pháp luật được quy phạm xung đột
dẫn chiếu đến để điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoài là các quy
phạm thực chất.
2.2.2. Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly hơn có yếu tố
nước ngồi
Hiện nay, ly hơn có yếu tố nước ngồi đang trở thành một vấn đề mang
tính cấp thiết của tồn xã hội, bởi khi mà một nền kinh tế thị trường phát triển
cùng với những quan hệ kinh tế song phương, đa phương thì vấn đề hơn nhân và
gia đình nói chung và ly hơn nói riêng sẽ ngày càng trở nên phức tạp với sự xuất
hiện của những yếu tố nước ngồi trong các quan hệ.
Ly hơn có yếu tố nước ngoài là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng có yếu tố
nước ngồi trước pháp luật.
2.2.2.1.Thẩm quyền giải quyết các việc về hơn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo pháp luật Việt Nam, thẩm quyền giải quyết các việc về hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngồi được quy định tại Điều 123 Luật hơn nhân và gia
đình 2014, Nghị định 123/2015/NĐ- CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch và một số văn bản
khác liên quan.
- Thẩm quyền trong xử lý các việc hơn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngồi theo thủ tục hành chính.
Theo Khoản 1 Điều 123 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định “Thẩm

quyền đăng ký hộ tịch liên quan đến các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
16


nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch”. Như vậy,
các việc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi phải được đăng ký, ghi
vào sổ hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch.
Đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi được thực
hiện ở nước ngoài, thẩm quyền thuộc cơ quan đại diện của Việt Nam (Khoản 3
Điều 19 Nghị định 123/2015/NĐ- CP)
- Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quan hệ hơn nhân và gia đình
có yếu tố nước ngồi theo thủ tục tư pháp.
Tại điều 127 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về vấn đề chọn luật
áp dụng để giải quyết quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi theo đó: “Thẩm
quyền giải quyết các vụ việc hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi tại Tịa
án được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự”.
Theo Khoản 1 Điều 469 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định thì Tồ án
Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn
là công dân Việt Nam hoặc các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn,
sinh sống lâu dài tại Việt Nam. Ngoài ra theo Khoản 1 Điều 470 Bộ luật tố tụng
dân sự 2015 quy định thì Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết riêng biệt
đối với vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngồi hoặc
người khơng quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở
Việt Nam.
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành thì những tranh chấp về hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngoài sẽ thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp
tỉnh. Hiện nay, theo quy định về tăng thẩm quyền cho Toà án cấp huyện giải
quyết các tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, theo
quy định tại Khoản 3 Điều 35 Bộ luật dân sự 2015, trường hợp không phải uỷ
thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngồi, tồ án nước ngồi thì

một số tồ án cấp huyện sẽ thụ lý giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình có
yếu tố nước ngồi.
Đối với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở khu vực
biên giới, khoản 3 Điều 123 Luật hơn nhân và gia đình 2014 cịn quy định: Tồ
17


án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái
pháp luật, giải quyết việc li hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa
công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng
cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam. Khi các toà án này thực hiện
thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ hơ nhân và gia đình có
yếu tố nước ngồi ở khu vực biên giới, thì áp dụng quy định của Luật hơn nhân
và gia đình Việt Nam và các quy định khác của pháp luật Việt Nam. Quy định
này cũng thống nhất với khoản 4 Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
2.2.2.2. Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly hơn có yếu tố
nước ngồi ở các nước
Thơng thường các nước áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của các bên
đương sự, luật nơi cư trú, luật của nước có tịa án hay áp dụng phối hợp các
nguyên tắc đã quy định.
Ở Pháp: Việc ly hơn có yếu tố nước ngồi được giải quyết theo luật nơi cư
trú chung của hai vợ chồng. Nếu hai vợ chồng khơng có nơi cư trú chung thì ván
đề ly hơn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi cả hai vợ chồng mang
quốc tịch, đồng thời cho phép áp dụng rộng rãi nguyên tắc bảo lưu trật tự công
cộng.
Ở Đức: việc ly hôn được giải quyết theo luật quốc tịch của người chồng
vào thời điểm xin kết hơn, nhưng tịa án Đức được phép chấp nhận dẫn chiếu
ngược trở lại luật Đức và dẫn chiếu đến nước thứ 3.
Việc ly hôn tiến hành trên lãnh thổ Đức có thể áp dụng luật nước ngồi

với điều kiện: các cơ sở cho phép ly hôn của pháp luật nước ngoài phải phù hợp
với cơ sở điều kiện cho phép ly hôn của luật Đức
Ở Anh - Mỹ: Theo luật tòa án
Như vậy, Luật quy định về hơn nhân và gia đình của các nước đã quy định
và chỉ ra một cách khá rõ ràng luật áp dụng để giải quyết quan hệ ly hơn có yếu
tố nước ngồi theo đó tùy từng trường hợp cụ thể trong thực tế mà chọn luật áp
dụng là luật nước ngoài hay pháp luật Việt Nam để giải quyết.
18


KẾT LUẬN
Thẩm quyền xét xử vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi của tịa án một
nước phụ thuộc vào quy định của điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên
về vấn đề này và pháp luật tố tụng dân sự của quốc gia đó. Nhìn chung, thẩm
quyền xét xử vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi của tịa án các nước có hai
dạng: thẩm quyền xét xử chung và thẩm quyền xét xử riêng biệt.
Thẩm quyền xét xử về hộ tịch nhất là vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngồi
mà tịa án nước đó có quyền xét xử nhưng tịa án nước khác cũng có thể xét xử
điều này tùy thuộc vào tư pháp quốc tế của các nước khác có quy định là tịa án
nước họ có thẩm quyền với những vụ việc như vậy hay khơng. Khi mà tịa án
nhiều nước đều có thẩm quyền xét xử với một vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngồi, thì quyền xét xử thuộc về tòa án nước nào phụ thuộc vào việc nộp đơn
của các bên chủ thể. Thẩm quyền xét xử riêng biệt là trường hợp quốc gia sở tại
tun bố chỉ có tịa án nước họ mới có thẩm quyền xét xử đối với những vụ việc
nhất định. Nếu tòa án nước khác vẫn tiến hành xét xử đối với những vụ việc
thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt, hậu quả là bản án, quyết định được tuyên
bởi tịa án nước khác sẽ khơng được cơng nhận, cho thi hành tại quốc gia sở tại.
Việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam
về hơn nhân và gia đình phân định thẩm quyền giải quyết của tòa án đối với các
vụ việc kết hơn, ly hơn có yếu tố nước ngồi là u cầu cần thiết trong q trình

hồn thiện pháp luật Việt Nam về Tư pháp quốc tế nói riêng và tồn bộ hệ thống
pháp luật nói chung. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Bộ Luật
Hơn nhân và gia đình thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Điều đó có
nghĩa là nếu những điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định
khác về quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngồi thì sẽ khơng áp dụng quy
định của Luật, Bộ luật mà ưu tiên áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

19


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
2. Luật Bộ tố tụng dân sự 2015
3. Luật hơn nhân và gia đình năm 2014
4. Luật Hộ tịch năm 2014;
5. Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015/ của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch
6. Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Hơn nhân và Gia đình.
7. Bùi Xn Nhự (2012), Giáo trình “Tu pháp quốc tế” Nxb Cơng an
nhân dân, Hà Nội;
8. Phạm Thị Huyền (2018), “Lý luận và những vấn đề liên quan đến
thủ tục kết khơn, ly hơn có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế
giới”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia,
Thành phố Hồ Chí Minh;
9. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí
Minh, Tp. Hồ Chí Minh;

20



×