Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TIỂU LUẬN KINH tế LƯỢNG đề tài các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TUỔI THỌ TRUNG BÌNH năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
======000=====

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TUỔI THỌ TRUNG BÌNH NĂM 2016
Nhóm thực hiện

: 13

Lớp tín chỉ

: KTE309(2.1/2021).1

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Thuý Quỳnh

Hà Nội, tháng 12 năm 2020


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
STT
1


L

2

P

3

P

4

N

5

N

6

H

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Được đánh
giá
Đánh giá
Lê Băng Băng
Phạm Thị Yến
Linh
Phạm Đức Lộc

Nguyễn Hà Ngân
Nguyễn Thu Thuỷ
Hồ Nữ Minh Trang
Điểm TB cá nhân

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

1


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

MỤC LỤC
Trang

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................5
CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU............6
1.1. Định nghĩa....................................................................................................... 6
1.1.1.

Tuổi thọ trung bình và một số thuật ngữ liên quan................................. 6

1.1.2.

Những nhân tố ảnh hưởng tới tuổi thọ trung bình.................................7

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................... 9
1.2.1.


Nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước........................................9

1.2.2.

Lỗ hổng nghiên cứu............................................................................... 10

1.2.3.

Giả thuyết nghiên cứu............................................................................ 10

CHUƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH..................12
2.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 12
2.1.1.

Phương pháp định lượng mơ hình......................................................... 12

2.1.2.

Phương pháp ước lượng được sử dụng................................................. 12

2.2. Xây dựng mơ hình lý thuyết........................................................................ 12
2.2.1.

Xác định dạng mơ hình.......................................................................... 12

2.2.2. Giải thích các biến, ký hiệu, ý nghĩa, cách đo biến và đơn vị các biến kỳ
vọng về ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc............................13
2.3. Mô tả số liệu.................................................................................................. 14
2.3.1.


Chỉ rõ nguồn số liệu............................................................................... 14

2.3.2.

Ma trận tương quan giữa các biến......................................................... 15

2.3.3.

Phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập...........16

2.3.4.

Phân tích tương quan giữa các biến độc lập:........................................ 16

CHUƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ........17
3.1. Mơ hình ước lượng....................................................................................... 17
3.1.1.

Kết quả ước lượng OLS.......................................................................... 17

3.1.2.

Mơ hình hồi quy mẫu............................................................................. 17

3.2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình................................ 17
3.2.1.

Kiểm định bỏ sót biến Ramsey RESET.................................................. 17


3.2.2.

Kiểm định đa cộng tuyến........................................................................ 18

3.2.3.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi.................................................... 18

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

2


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

3.2.4.

Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu.................................................. 20

3.2.5.

Kiểm định tự tương quan....................................................................... 20

3.3. Kết quả ước lượng đã khắc phục khuyết tật.............................................. 21
3.4. Kiểm định giả thuyết của mơ hình đã khắc phục....................................... 21
3.5. Diễn giải kết quả thu được........................................................................... 23
3.6. Khuyến nghị/giải pháp................................................................................. 25


KẾT LUẬN........................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................28
WEBSITE.......................................................................................................... 30
PHỤ LỤC...........................................................................................................31

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

3


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Giải thích các biến trong mơ hình............................................................ 14
Bảng 2: Mơ tả thống kê số liệu............................................................................. 14
Bảng 3: Mô tả thống kê các biến........................................................................... 15
Bảng 4: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình....................................15
Bảng 5: Kết quả ước lượng mơ hình..................................................................... 17
Bảng 6: Kiểm định đa cộng tuyến......................................................................... 18
Bảng 7: Kết quả ước lượng mơ hình sai số chuẩn mạnh....................................... 20
Bảng 8: Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu..................................................... 20

DANH MỤC HÌNH
Hình 1:Tuổi thọ trung bình các nước 2016 (Nguồn: Worldbank.org)......................6
Hình 2: Biểu đồ tuổi thọ và GDP các nước (Nguồn: Ourworld in Data.org )........24
Hình 3: Mơ tả thống kê......................................................................................... 31
Hình 4:Mơ tả tương quan...................................................................................... 31
Hình 5: Ước lượng OLS....................................................................................... 31

Hình 6: Kiểm định bỏ sót biến.............................................................................. 32
Hình 7: Kiểm định đa cộng tuyến......................................................................... 32
Hình 8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi...................................................... 32
Hình 9: Khắc phục phương sai sai số thay đổi...................................................... 33
Hình 10: Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu................................................... 33

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

4


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

LỜI MỞ ĐẦU
Tuổi thọ trung bình là một trong những yếu tố thiết yếu ảnh hưởng tới sự phát
triển của nền kinh tế quốc gia. Nhân tố này cũng phản ánh mức sống của người dân và
trực tiếp tác động tới sự phồn thịnh của một nền kinh tế. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng
tuổi thọ cao sẽ phản ánh sự phát triển của nền kinh tế. Vậy nên, dựa trên nghiên cứu
này, nhóm có thể kết luận được những phương pháp phù hợp và tối tân nhất để nâng
tầm nền kinh tế đất nước. Thực hiện những nghiên cứu chi tiết về những nhân tố nổi
bật ảnh hưởng tới tuổi thọ trung bình chính là mục đích của tiểu luận.
Tuy nhiên, tuổi thọ trung bình khơng chỉ được quyết định bởi mức sống mà là
sự kết hợp của nhiều nhân tố khác. Những nghiên cứu về tuổi thọ trung bình của một
số quốc gia tiêu biểu là một số phương pháp so sánh sự phát triển kinh tế của những
đất nước này. Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của các nước nghèo, WHO cho biết
vẫn còn khoảng cách đáng kể về tuổi thọ giữa các nước phát triển và các nước đang
phát triển. Theo số liệu thống kê, người dân ở các nước có thu nhập thấp có tuổi thọ ít
hơn 18 năm so với người dân ở các nước có thu nhập cao. Chẳng hạn tại LEBsotho,

người dân nước này có tuổi thọ trung bình là 52 tuổi, ở Cộng hịa Trung Phi là 53 tuổi
trong khi ở Thụy Sĩ là hơn 83 tuổi và ở Nhật Bản là hơn 84 tuổi.
Nhận ra tầm quan trọng của phân tích số liệu để đưa ra những kết luận chính xác,
sau khi thu thập đầy đủ số liệu từ World Bank và những trang thông tin chính quy trên
Internet, nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi
thọ trung bình năm 2016”

Bài tiểu luận của nhóm bao gồm những nội dung sau:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ
Nhận thức được tính cấp thiết của chủ đề, nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu đã rất
nỗ lực tìm kiếm thơng tin và tự trau dồi học hỏi để có thể cho ra sản phẩm xuất sắc
nhất, tuy nhiên nhóm khơng thể tránh một vài sai sót vì chưa lĩnh hội đủ kiến thức
chun mơn và kinh nghiệm. Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự góp ý, nhận
xét và đáng giá từ ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh để nhóm có thể rút kinh nghiệm và hồn
thiện bài tiểu luận.
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

5


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
1.1. Định nghĩa

1.1.1. Tuổi thọ trung bình và một số thuật ngữ liên quan
Tuổi thọ (tiếng Anh: Lifespan) nói chung dùng để chỉ thời gian sinh tồn thường
thấy ở một loài sinh vật. Từ này cũng được dùng cho những thứ gì có thể bị hỏng sau
một thời gian như máy móc, dụng cụ.
Tuổi thọ trung bình (tiếng Anh: Life expectancy): là số năm dự kiến còn lại của
cuộc đời ở một độ tuổi nhất định. Nó được ký hiệu là e x, nghĩa là số trung bình các
năm tiếp theo của cuộc đời cho một người ở độ tuổi x nào đó, tính theo một tỉ lệ tử cụ
thể. Tuổi thọ trung bình phụ thuộc vào các tiêu chuẩn được sử dụng để chọn các nhóm.
Tuổi thọ trung bình thường được tính riêng cho nam và nữ.
Kỳ vọng sống khi sinh (tiếng Anh: Life expectancy at Birth LEB) - hay ước
lượng tuổi thọ khi sinh - là trung bình số năm sống của một nhóm người sinh ra cùng
năm, trong cùng địa phương. Đây là thống kê phỏng đoán cho tương lai Số năm mà
các trẻ em mới sinh sẽ sống tương ứng với rủi ro về sức khỏe thực tế đối với dân cư
vào lúc các trẻ sinh.

Hình 1:Tuổi thọ trung bình các nước 2016 (Nguồn: Worldbank.org)

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

6


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới tuổi thọ trung bình




Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định
(thường là một năm). GDP thường được dùng để ước tính quy mơ của một nền kinh tế
và tốc độ phát triển. Có 3 phương pháp để tính GDP bao gồm: phương pháp chi tiêu,
phương pháp thu nhập và phương pháp giá trị gia tăng. GDP bình quân đầu người là
GDP được chia cho mỗi người trong quốc gia.
Tác động của GDP tới tuổi thọ trung bình: Khi GDP tăng, chi tiêu cho y tế của
quốc gia đó cũng tăng theo. Chi tiêu cho y tế bao gồm tất cả các khoản chi hoặc chi
phí cho chăm sóc y tế, phịng ngừa, khuyến khích, phục hồi chức năng, các hoạt động
y tế cộng đồng, quản lý và điều tiết y tế và hình thành vốn với mục tiêu chính là cải
thiện sức khỏe ở một quốc gia hoặc khu vực. Khi chi tiêu cho y tế tăng lên, tuổi thọ
trung bình của người dân ở quốc gia đó sẽ được cải thiện rõ ràng.
Đường cong Preston (2012) cho thấy những người sống ở các quốc gia giàu hơn
thường có xu hướng sống lâu hơn những người sinh sống ở các quốc gia nghèo. Sự thật là
đường cong cũng cho thấy rằng thu nhập không thể gia tăng được tuổi thọ trung bình.

Tuy nhiên, nếu GDP của một quốc gia đạt đến một mức độ nhất định, tuổi thọ
trung bình khơng cịn phụ thuộc vào thu nhập nữa. Điển hình là nước Mỹ năm 2012
đạt GDP bình quân đầu người cao nhưng tuổi thọ trung bình năm đó khá thấp.



Tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và mơi trường xung
quanh (MR)

nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu
do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào khơng khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh

vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng mơi trường tự nhiên hoặc
xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ơ nhiễm
khơng khí.
Ơ

Tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và môi trường xung quanh là
số người chết do tác động chung của ơ nhiễm khơng khí xung quanh và hộ gia đình
trong một năm. Tỷ lệ được chuẩn hố theo độ tuổi. Các bệnh sau đây được tính đến:
nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính (ước tính cho mọi lứa tuổi); bệnh mạch máu não
(ước tính trên 25 tuổi); bệnh tim thiếu máu cục bộ ở người lớn (ước tính trên 25 tuổi);
bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ở người lớn (ước tính trên 25 tuổi) và ung thư phổi ở
người lớn (ước tính trên 25 tuổi)
Tác động của tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và mơi trường xung
quanh: Khi tỷ lệ trở nên càng cao dẫn đến tuổi thọ trung bình của con người bị ảnh
Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

7


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

hưởng nặng nề (giảm đi) vì chịu ảnh hưởng của tác hại việc ô nhiễm dẫn tới nhiều vấn
đề sức khoẻ và tác động đến tuổi thọ trung bình.
Một phát hiện từ Chỉ số Chất lượng khơng khí cho biết ngày nay, trong tình
hình đại dịch COVID-19, ơ nhiễm khơng khí sẽ tiếp tục gây ra sự suy giảm tuổi thọ
trên tồn thế giới, thậm chí có nguy cơ cao hơn COVID-19.




Tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người (ACH)

Đồ uống có cồn là một loại đồ uống có chứa ethanol, một loại rượu được sản
xuất bằng cách lên men ngũ cốc, trái cây hoặc các nguồn đường khác. Việc tiêu thụ
rượu đóng một vai trò xã hội quan trọng trong nhiều nền văn hóa. Hầu hết các quốc gia
đều có luật điều chỉnh việc sản xuất, bán và tiêu thụ đồ uống có cồn. Một số quốc gia
cấm các hoạt động như vậy hồn tồn nhưng đồ uống có cồn là hợp pháp ở hầu hết các
nơi trên thế giới.
Tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người được định nghĩa là tổng
lượng đồ uống có cồn được tiêu thụ của một người trong một năm dương lịch, được
điều chỉnh cho mức tiêu thụ của khách du lịch.
Tác động của tổng mức tiêu thụ đồ uống tới tuổi thọ trung bình: Đồ uống có
cồn được chứng minh là có những tác động tiêu cực tới sức khỏe của con người. Và
lượng tiêu thụ cồn càng lớn, sức khỏe của con người sẽ càng trở nên trầm trọng và từ
đó giảm tuổi thọ trung bình.



Tỷ lệ dân số biết chữ (LR)

Biết chữ được hiểu phổ biến là khả năng đọc, viết và sử dụng số trong ít nhất
một phương pháp viết, một cách hiểu được phản ánh bởi các định nghĩa từ điển và sổ
tay chính thống. Sự quan tâm hiện đại về xóa mù chữ như là một "tập hợp phụ thuộc
vào bối cảnh của thực tiễn xã hội" phản ánh sự hiểu biết rằng các hoạt động đọc và viết
của cá nhân phát triển và thay đổi theo tuổi thọ khi bối cảnh văn hóa, chính trị và lịch
sử của họ thay đổi.
Tỷ lệ dân số biết chữ là tỷ lệ phần trăm những người có thể vừa đọc vừa viết và
hiểu một câu nói ngắn gọn đơn giản về cuộc sống hàng ngày của họ. Tỷ lệ dân số biết
chữ là một chỉ số kết quả để đánh giá trình độ học vấn.

Tác động của tỷ lệ dân số biết chữ tới tuổi thọ trung bình: Những cơng dân mù
chữ sẽ chịu nhiều rủi ro hơn với nạn thất nghiệp, thu nhập dưới mức trung bình và
những biểu hiện sức khỏe yếu, từ đó dẫn tới tuổi thọ trung bình của những cơng dân
này giảm sút đáng kể.
Liên quan đến vấn đề trình độ học vấn, theo báo cáo nghiên cứu của National
Literacy Trust, những người có kỹ năng đọc viết thấp có nhiều khả năng có sức khoẻ
kém hơn và có xu hướng tham gia vào các hành vi có hại cho sức khỏe do đó khiến
cho họ có nguy cơ giảm tuổi thọ.
Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

8


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.2.1. Nghiên cứu có liên quan trong và ngồi nước
Cải thiện tình hình sức khỏe là một mục tiêu xã hội thiết yếu và điều này sẽ
mang lại những lợi ích lâu dài cho cuộc sống của hàng triệu cơng dân tồn cầu đồng
thời cũng mang lại những ích lợi gián tiếp tới sự gia tăng phát triển của nền kinh tế
toàn cầu. Một báo cáo thực hiện bởi WHO ( World Health Organization) đã khẳng
định: “In today’s world, poor health has particularly pernicious effects on economic
development in sub-Saharan Africa, South Asia, and pockets of high disease and
intense poverty elsewhere” (p. 24) and “...extending the coverage of crucial health
services... to the world’s poor could save millions of lives each year, reduce poverty,
spur economic development and promote global security” (p. i).
Một trong 4 nội dung được các đại biểu tham dự cuộc họp cấp cao APEC lần
thứ 7 về y tế và kinh tế diễn ra trong hai ngày 23-24/10 nhất trí khẳng định rằng việc

đầu tư cho chăm sóc sức khỏe con người liên quan chặt chẽ đến phát triển của mỗi
quốc gia, bởi nó gắn liền với tăng năng suất lao động xã hội. Vì thế, các lợi ích kinh tế
cần được đầu tư lại cho chăm sóc sức khỏe và đã đến lúc sử dụng cơng cụ đo lường lợi
ích kinh tế và năng suất lao động bằng mơ hình kinh tế y tế.
Những chứng cứ ủng hộ quan điểm này, tuy nhiên vẫn chưa thể ra một kết luận
cụ thể. Những bài nghiên cứu về phân tích hồi quy giữa các quốc gia đã khẳng định
một sự liên kết vững chắc giữa thước đo sức khỏe con người với tốc độ phát triển của
nền kinh tế nhưng những nghiên cứu này chưa thiết lập được mối quan hệ nhân quả
giữa sức khỏe và môi trường gây bệnh lên sự gia tăng kinh tế. Vì những nước phải
chịu hậu quả của tuổi thọ trung bình thấp và những căn bệnh hiểm nghèo cũng đang
chịu ảnh hưởng tiêu cực. Mặc dù những nghiên cứu ở quy mô nhỏ đã thể hiện tầm
quan trọng của sức khỏe lên năng suất cá nhân nhưng chưa giải quyết được câu hỏi
rằng những nhân số sức khỏe và tuổi thọ có thực sự bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những
yếu tố kinh tế, cụ thể trong tiểu luận này là GDP và liệu cải thiện về sức khỏe sẽ gia
tăng tốc độ phát triển nền kinh tế.
Bên cạnh đó, về nghiên cứu về tầm ảnh hưởng của khả năng biết chữ lên tuổi
thọ trung bình, National Literacy Trust công bố rằng một công dân sống tại quốc gia
có tỷ lệ mù chữ lớn sẽ có độ tuổi trung bình ít hơn 26 năm so với công dân sống ở
quốc gia đề cao về giáo dục căn bản. Jonathan Douglas đã nói: "The relationship
between health, socioeconomic factors and life expectancy is well established but this
is the first time we’ve been able to see how literacy relates to longevity." (Tạm dịch:
mối tương quan giữa sức khỏe, kinh tế xã hội và tuổi thọ trung bình ln ln có một
sự liên kết bền chặt nhưng đây là lần đầu tiên chúng ta có thể thấy được rằng tỷ lệ biết
chữ có ảnh hưởng tới tuổi thọ).
Tiếp đến, những dữ liệu mới nhất về sự ảnh hưởng của đồ uống có cồn lên tuổi thọ
trung bình đã khẳng định tác hại của rượu lên sức khỏe con người. Ví dụ, một nghiên
Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

9



Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

cứu năm 2014 tại Phần Lan, Thụy Điển và Đan Mạch đã tìm ra tuổi thọ trung bình của
một người nghiện rượu bị rút ngắn từ 24 đến 28 năm so với dân số chung của quốc gia.
Trong nghiên cứu này, dữ liệu về độ tuổi trung bình của đàn ơng tiêu thụ nhiều đồ
uống có cồn là 47 đến 53 tuổi và ở phụ nữ là 50 đến 58 tuổi. Và theo một nghiên cứu
khác vào năm 2017 được thực hiện bởi EPIC, họ đã tìm ra rằng việc sử dụng quá nồng
độ cồn an toàn sẽ làm giảm tuổi thọ trung bình của con người đi 11 tháng.
Trong cùng một nghiên cứu đó, EPIC cũng phân tích những yếu tố khác ảnh
hưởng tới tuổi thọ của con người và ô nhiễm môi trường được xem là “nguyên nhân
dẫn đầu gây ra lượng tử vong trên thế giới”. Nghiên cứu thống kê rằng ô nhiễm môi
trường đã gây ra 8,8 triệu lượt tử vong trong năm 2015, nhiều hơn tử vong do hút
thuốc 1,6 triệu người và hệ quả dẫn tới là tuổi thọ trung bình bị giảm 2,9 năm trong
năm 2015. Tử vong do môi trường là một yếu tố quan trọng trong đánh giá những
nhân tố quyết định tuổi thọ trung bình của con người.
Vậy nên, những nghiên cứu trên đã khẳng định chặt chẽ sự tương quan giữa yếu
tố kinh tế xã hội và tuổi thọ trung bình của con người. Tuy nhiên, những tính tốn này
khơng trực tiếp giải đáp câu hỏi rằng những nhân tố này có tầm ảnh hưởng như thế nào
nếu một nhân tố thay đổi đột ngột và tiểu luận của nhóm sẽ đi chi tiết vào sự tương
quan trực tiếp giữa các biến độc lập đối với biến phụ thuộc.
1.2.2. Lỗ hổng nghiên cứu
Những bài nghiên cứu về phân tích hồi quy giữa các quốc gia đã khẳng định
một sự liên kết vững chắc giữa thước đo sức khỏe con người với tốc độ phát triển của
nền kinh tế nhưng những nghiên cứu này chưa thiết lập được mối quan hệ nhân quả
giữa sức khỏe và môi trường gây bệnh lên sự gia tăng kinh tế. Mặc dù những nghiên
cứu ở quy mô nhỏ đã thể hiện tầm quan trọng của sức khỏe lên năng suất cá nhân
nhưng chưa giải quyết được câu hỏi rằng những nhân số sức khỏe và tuổi thọ có thực

sự bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những yếu tố kinh tế, cụ thể trong tiểu luận này là GDP
và liệu cải thiện về sức khỏe sẽ gia tăng tốc độ phát triển nền kinh tế.
1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu



Giả thuyết về Tổng sản phẩm nội địa bình quân (GDP)

Theo những nhà nghiên cứu, Tổng sản phẩm nội địa bình qn có sự ảnh hưởng
tới tuổi thọ trung bình: GDP bình quân càng cao, tuổi thọ trung bình càng lớn.



Giả thuyết về Tỷ lệ dân số biết chữ (LR)

Những cơng dân có tri thức và sự hiểu biết sẽ đặt nhiều quan tâm tới sức khỏe
và cuộc sống của mình hơn những người mù chữ nên tỷ lệ dân số biết chữ càng lớn,
tuổi thọ trung bình càng có xu hướng tăng trưởng.


Giả thuyết về Tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và mơi
trường xung quanh (MR)
Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

10


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016


Ơ
nhiễm khơng khí là một nhân tố ảnh hưởng nặng nề tới môi trường sống và
sức khỏe của con người và gia tăng cơ hội dẫn tới tử vong. Vậy nên tỷ lệ tử vong do ô
nhiễm không khí hộ gia đình và mơi trường xung quanh càng gia tăng, tuổi thọ trung
bình càng giảm.



Giả thuyết về Tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người
(ACH)

Tương tự ô nhiễm môi trường, tiêu thụ đồ uống có cồn có ảnh hưởng tiêu cực
tới sức khỏe con người nên Tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình quân đầu người và
tuổi thọ trung bình là hai biến tỷ lệ nghịch với nhau.

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

11


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

CHUƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp định lượng mơ hình
Nhiều tuyến tính hồi quy (MLR), cịn được gọi đơn giản là nhiều hồi quy, là một
kỹ thuật thống kê có sử dụng một số biến giải thích để dự đoán kết quả của một biến phản

ứng. Mục tiêu của hồi quy tuyến tính nhiều (MLR) là để mơ hình hóa các mối quan hệ
tuyến tính giữa các biến giải thích (độc lập) và phản ứng (phụ thuộc) biến.

2.1.2. Phương pháp ước lượng được sử dụng
Nhóm sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường, (ordinary least
squares –OLS) là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để ước lượng các tham số
trong phương trình hồi quy. Để tối thiểu hóa tổng bình phương của các khoảng cách theo
phương thẳng đứng giữa số liệu thu thập được và đường (hay mặt) hồi quy.

2.2. Xây dựng mơ hình lý thuyết
2.2.1. Xác định dạng mơ hình
Dựa vào những nghiên cứu và lý thuyết kinh tế đã được chứng minh, mơ hình sử
dụng trong tiểu luận này được xây dựng nhằm kiểm tra mức độ ảnh hưởng của những yếu
tố liên quan bao gồm Tổng sản phẩm nội địa bình quân (GDP); Tổng mức tiêu thụ đồ
uống có cồn bình qn đầu người (ACH); Tỷ lệ tử vong do nhiễm khơng khí hộ gia
đình và mơi trường xung quanh (MR); Tỷ lệ dân số biết chữ (LR).

LEB = f(GDP, ACH, MR, LR)
Trong đó:


LEB: Tuổi thọ trung bình (năm)



GDP: Tổng sản phẩm nội địa bình quân ($)



ACH: Tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người (lít)


MR: Tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và môi trường xung
quanh(%)




LR: Tỷ lệ dân số biết chữ (%)

Nhằm thể hiện mối tương quan giữa những biến phụ thuộc (LEB), và những
biến độc lập, GDP, ACH, MR, LR có những dạng mơ hình sau:
Mơ hình phân tích hồi quy tổng thể:
(PRF): LEB= β0 + β1GDP + β2ACH+ β3MR + β4LR + u

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

12


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

Trong đó:


LEB: Biến phụ thuộc




GDP, ACH, MR, LR: Biến độc lập



β0: Hệ số chặn



β1: Hệ số góc của biến GDP



β2: Hệ số góc của biến ACH



β3: Hệ số góc của biến MR



β4: Hệ số góc của biến LR
u: Sai số ngẫu nhiên của tổng thể, đại diện cho các yếu tố khác ảnh hưởng
đến LEB nhưng không được đề cập trong mơ hình.


Mơ hình phân tích hồi quy mẫu:
̂

̂


̂

̂

̂

(SRF): LEB=0 + 1GDP + 2ACH + 3MR + 4LR + ̂

Trong đó:


LEB: Biến phụ thuộc



GDP, ACH, MR, LR: Biến độc lập








̂̂
̂̂

0: Hệ số chặn

1: Ước lượng hệ số góc của biến GDP

2: Ước lượng hệ số góc của biến ACH
3: Ước lượng hệ số góc của biến MR
̂̂
4: Ước lượng hệ số góc của biến LR
̂̂
̂̂

:̂ Phần dư, ước lượng của sai số ngẫu nhiên

2.2.2. Giải thích các biến, ký hiệu, ý nghĩa, cách đo biến và đơn vị các biến kỳ vọng
về ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc
Tên biến
số
LEB (Y)

Tu

GDP (X1) Tổ

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

13


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

ACH (X2)


Tổ
qu

MR (X3)

Tỷ
gi

LR (X4)

Tỷ

2.3. Mơ tả số liệu
2.3.1. Chỉ rõ nguồn số liệu
Các bộ dữ liệu được thu nhập từ trang web chính thức của World Bank, bao
gồm 180 mẫu nghiên cứu của 180 quốc gia trong năm 2016
Biến số
LEB
GDP
ACH
MR
LR

Trước khi đi sâu vào phân tích hồi quy, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích số liệu
khơng gian mẫu để đánh giá ban đầu và dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra trong mơ
hình.
Từ số liệu thống kê, nhóm sử dụng lệnh sum LEB GDP ACH MR LR trong
phần mềm STATA để mô tả biến và thu lại được kết quả như sau:
Tên biến
LEB

GDP
ACH

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

14


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

MR
LR

Nhận xét:
 LEB: giá trị trung bình của tuổi thọ trung bình của 180 quốc gia trong năm
2016 là 70.59887, độ lệch chuẩn là 7.005143, giá trị nhỏ nhất là 51.59, giá trị
lớn nhất là 83.32927
 GDP: giá trị trung bình của GDP bình quân đầu người của 180 quốc gia
trong năm 2016 là 7088.858, độ lệch chuẩn là 8656.229, giá trị nhỏ nhất là
282.1931, giá trị lớn nhất là 57163.06.
 ACH: giá trị trung bình của tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn
đầu người của 180 quốc gia trong năm 2016 là 5.65325, độ lệch chuẩn là
3.693296, giá trị nhỏ nhất là 0.1, giá trị lớn nhất là 15.2.
 MR: giá trị trung bình của tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí xung quanh
hộ gia đình và mơi trường của 180 quốc gia trong năm 2016 là 104.7901, độ
lệch chuẩn là 68.30502, giá trị nhỏ nhất là 9.8, giá trị lớn nhất là 324.1.
 LR: giá trị trung bình của tỷ lệ dân số biết chữ của 180 quốc gia trong năm
2016 là 83.25647, độ lệch chuẩn là 17.9646, giá trị nhỏ nhất là 22.31155, giá trị

lớn nhất là 100.8858.
Có thể thấy rằng các số quan sát của mẫu là khá lớn, giá trị các biến cũng được
phủ rộng. Vậy nên mẫu có thể đại diện cho tổng thể.
2.3.2. Ma trận tương quan giữa các biến
Tiếp đến, sử dụng lệnh Corr LEB GDP ACH MR LR trong phần mềm STATA
để mô tả dữ liệu nhằm phân tích sự tương quan giữa các biến, ta thu được kết quả:

LEBi
GDPi
ACHi
MRi
LRi

Bản

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

15


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

Nhận xét:
Nhìn chung các biến độc lập có tương quan khá cao với biến phụ thuộc,
qua đó có thể kết luận các biến này mang ý nghĩa giải thích cao cho biến phụ
thuộc LEB. Trong đó có biến tương quan cao nhất là GDPI.
Các biến độc lập có tương quan tương đối mạnh với nhau nhưng khơng có
tương quan nào > 0.8. Phán đốn ban đầu là mơ hình có khả năng thấp mắc

khuyết tật đa cộng tuyến tuy nhiên nhóm sẽ tiến hành kiểm định đa cộng tuyến
để chắc chắn hơn.
2.3.3. Phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập

 r(LEB,GDP) = 0.6143 => mức độ tương quan cao, hệ số tương quan mang
dấu dương, mối quan hệ giữa LEB và GDP là thuận chiều.
 r(LEB,ACH) = 0.1916 => mức độ tương quan thấp, hệ số tương quan mang
dấu dương, mối quan hệ giữa LEB và ACH là thuận chiều.
 r(LEB,MR) = -0.8791 => mức độ tương quan thấp, hệ số tương quan mang
dấu âm, mối quan hệ giữa LEB và MR là ngược chiều
 r(LEB,LR) = 0.7824 => mức độ tương quan cao, hệ số tương quan mang dấu
dương, mối quan hệ giữa LEB và LR là thuận chiều.

2.3.4. Phân tích tương quan giữa các biến độc lập:

 r(GDP,ACH) = 0.2246 => mức độ tương quan trung bình, hệ số tương quan
mang dấu dương, mối quan hệ giữa GDP và ACH là thuận chiều
 r(GDP,MR) = -0.5744 => mức độ tương quan thấp, hệ số tương quan mang
dấu âm, mối quan hệ giữa GDP và MR là ngược chiều
 r(GDP,LR) = 0.4754 => mức độ tương quan cao, hệ số tương quan mang dấu
dương, mối quan hệ giữa GDP và LR là thuận chiều.
 r(ACH,MR) = -0.2481 => mức độ tương quan thấp, hệ số tương quan mang
dấu âm, mối quan hệ giữa ACH và MR là ngược chiều.
 r(ACH ,LR) = 0.4107 => mức độ tương quan cao, hệ số tương quan mang
dấu dương, mối quan hệ giữa ACH và LR là thuận chiều
 r(MR,LR) = -0.8181 => mức độ tương quan thấp, hệ số tương quan mang
dấu âm, mối quan hệ giữa MR và LR là ngược chiều.

Như vậy, hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều có giá trị nằm trong
khoảng (-1;1), có kết quả tiến sát 1 hay -1, do đó có thể khơng xảy ra tương quan

tuyệt đối giữa các biến độc lập nhưng vẫn có thể xảy ra đa cộng tuyến giữa các
biến độc lập.

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

16


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

CHUƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ
3.1. Mơ hình ước lượng
3.1.1. Kết quả ước lượng OLS
Bằng phần mềm STATA, sử dụng lệnh reg LEB GDP ACH MR LR, nhóm có
kết quả như sau:
Biến số

Hệ số hồi
quy

GDP

0.1401643

ACH

-0.1874106


MR

-0.0614648

LR

0.0976284

Hệ số
chặn

68.97745

-

Số quan sát : 180
2
Hệ số xác định R = 0.810
Prob > F
F(4, 175)

Bảng 5: Kết quả ước lượng mơ hình
3.1.2. Mơ hình hồi quy mẫu
Từ kết quả trên ta có mơ hình hồi quy mẫu:
LEBi = 68.97745 + 0.0001402GDPi - 0.1874106ACHi - 0.0614648MRi +
0.0976284LRi
3.2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình
3.2.1. Kiểm định bỏ sót biến Ramsey RESET
Thiết lập cặp giả thiết:
H0: Mơ hình khơng bỏ sót biến

H1: Mơ hình bỏ sót biến
Sử dụng phần mềm STATA, kiểm ddingj mơ hình bằng lệnh ovtest, ta có kết quả:

F(3, 172) =

0.87

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

17


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

Prob > F =

0.4581 > 0.05

=> Tại mức ý nghĩa 5%, khơng có đủ cơ sở để bác bỏ
Kết luận : Mơ hình khơng bỏ sót biến tại mức ý nghĩa 5%.
3.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến
Thiết lập cặp giả thuyết:
H0: Mơ hình khơng tồn tại đa cộng tuyến
H1: Mơ hình tồn tại đa cộng tuyến
Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình bằng lệnh vif, ta có kết quả:

Bảng 6: Kiểm định đa cộng tuyến
Từ bảng trên, ta thấy :



VIF(GDP)= 3.63 < 10



VIF(ACH) = 3.52 <10



VIF(MR) = 1.51 <10

 VIF(LR) = 1.25

<10

Vì VIF của cả 4 biến đều nhỏ hơn 10 nên chấp nhận giả thuyết H0.
Kết luận: Mơ hình khơng tồn tại đa cộng tuyến tại mức ý nghĩa 5%.
3.2.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Thiết lập cặp giả thuyết:
H0: Mơ hình có phương sai sai số khơng đổi
H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi
Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình bằng lệnh imtest, white, ta có
kết quả:
Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

18


Nhóm 13


Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

chi2(14)

=

20.52

Prob > chi2 = 0.1146 > 0.05
=> Tại mức ý nghĩa 5%, chưa có cơ sở bác bỏ H0.
Kết luận: Tại mức ý nghĩa 5%, mơ hình có phương sai sai số không đổi.
Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình bằng lệnh hettest, ta có kết quả:

chi2(1)

=

6.01

Prob > chi2 = 0.0142 < 0.05
=> Tại mức ý nghĩa 5%, bác bỏ H0.
Kết luận: Tại mức ý nghĩa 5%, mơ hình có phương sai sai số thay đổi.
Từ 2 lần kiểm định trên => mơ hình có phương sai sai số thay đổi.
Khi mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, các ước lượng OLS cho
các hệ số vẫn là ước lượng không chệch, chỉ có phương sai của các hệ số ước lượng và
hiệp phương sai giữa các hệ số ước lượng thu được bằng phương pháp OLS là chệch.
Cách khắc phục: Sử dụng phương pháp sai số chuẩn mạnh Robust Standard
Error với tư tưởng vẫn sử dụng các hệ số ước lượng từ phương pháp OLS, tuy nhiên
phương sai các hệ số ước lượng thì được tính tốn lại mà khơng sử dụng đến giả thiết

phương sai sai số không đổi. Ước lượng mơ hình sai số chuẩn mạnh sẽ cho một kết
quả ước lượng đúng của sai số chuẩn trong đó chấp nhận sự hiện diện của hiện tượng
phương sai thay đổi (heteroskedasticity).
Bằng phần mềm STATA, sử dụng lệnh reg LEB GDP ACH MR LR, robust, ta
có kết quả:
Biến số

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

Hệ số hồi
quy

GDP

0.1401643

ACH

-0.1874106

MR

-0.0614648

LR

0.0976284

Hệ số
chặn


68.97745

19


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

-Số quan sát : 180
2

-

-Hệ số xác định R = 0.8102
Prob > F = 0.0000
-F(4, 175) = 225.68
Bảng 7: Kết quả ước lượng mơ hình sai số chuẩn mạnh

Từ bảng trên, ta có nhận xét: Sau khi sử dụng ma trận ước lượng mạnh của hiệp
phương sai, ước lượng các hệ số hồi quy của các biến số trong mơ hình mới khơng
2

thay đổi. Bên cạnh đó, hệ số xác định R = 0.8102 của mơ hình khơng đổi. Chỉ có các
sai số chuẩn thay đổi dẫn đến tới giá trị tới hạn t, P-value và khoảng tin cậy của ước
lượng các hệ số hồi quy thay đổi. Vì vậy, ta phải sử dụng giá trị tới hạn t, P-value và
khoảng tin cậy mới ở Bảng 3.3 để kiểm định các hệ số hồi quy.
3.2.4. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu
Thiết lập cặp giả thuyết:

H0: Nhiễu có phân phối chuẩn
H1: Nhiễu khơng có phân phối chuẩn
Trong phần mềm STATA, dùng kiểm định Skewness/Kurtosis.
Sử dụng “predict A, residuals” để gọi phần dư.
Dùng lệnh sktest ta có kết quả sau:
Biến

A

Số quan sát

180

Độ nghiêng
(S)

0.0000

adj chi2(2)

Độ nhọn (K)

0.0007

27.24

Prob>chi2

0.0000


Bảng 8: Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu
Ta thấy p-value = 0.0000 < 0.05
=> Tại mức ý nghĩa 5%, bác bỏ H0, chấp nhận H1
Kết luận: Mơ hình có nhiễu khơng phân phối chuẩn tại mức ý nghĩa 5%
Cách khắc phục: Trong mô hình hồi quy lựa chọn, số quan sát được sử dụng là
n = 180. Có thể thấy kích thước mẫu ở đây rất lớn, vì vậy các kiểm định, dự báo được
thực hiện vẫn cho kết quả đáng tin cậy.
3.2.5. Kiểm định tự tương quan
Vì mơ hình này được nghiên cứu theo dữ liệu chéo, bao gồm các quan sát cho
nhiều quốc gia vào năm 2016 nên không cần thiết phải kiểm định tự tương quan.
Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

20


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

3.3. Kết quả ước lượng đã khắc phục khuyết tật
Sau khi kiểm định và khắc phục hai khuyết tật là phương sai sai số thay đổi và
phân phối chuẩn của nhiễu, nhóm nghiên cứu quyết định vẫn giữ ngun mơ hình hồi
quy mẫu là:
LEBi = 68.97745 + 0.1401643GDPi - 0.1874106ACHi 0.0614648MRi + 0.0976284LRi
Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng các giá trị của t, P-value và khoảng tin
cậy mới ở Bảng 7 để kiểm định giả thuyết của mơ hình trong phần 3.4.
3.4. Kiểm định giả thuyết của mơ hình đã khắc phục


Với β1:


Thiết lập cặp giả thuyết
H0: β1=0
H1: β11 >0
tα = t

175

0.05

= 1.654 => miền bác bỏ (1.654;+8)
Theo kết quả hồi quy: T qs = 4.91 ∈ (1.654;+8) => bác bỏ H0

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi các yếu tố khác không đổi, hệ số hồi quy của biến
GDP mang dấu dương, phù hợp với lý thuyết kinh tế khi khi GDP bình quân đầu
người tăng thì tuổi thọ trung bình tăng.

Với β2:
Thiết lập cặp giả thuyết
H0: β2=0
H1: β2 >0
Ta có tα = t1750.05 ≈ 1.654

Theo kết quả hồi quy: T qs = -3.09 ∈ (-8;-1.654) => bác bỏ H0

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi các yếu tố khác không đổi, hệ số hồi quy của tổng
lượng tiêu thụ đồ uống có cồn mang dấu âm, phù hợp với lý thuyết khi tổng lượng tiêu
thụ đồ uống có cồn tăng thì tuổi thọ trung bình giảm.

Với β3:

Thiết lập cặp giả thuyết
H0: β3=0
H1: β3 >0
Ta có tα = t1750.05 ≈ 1.654

Theo kết quả hồi quy: T qs = -7.94 ∈ (-8;-1.654) =>bác bỏ H0

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi các yếu tố khác không đổi, hệ số hồi quy của tỷ lệ
tử vong do ơ nhiễm hộ gia đình và mơi trường xung quanh mang dấu âm, phù hợp với
lý thuyết khi ơ nhiễm hộ gia đình và mơi trường xung quanh tăng thì tuổi thọ trung
bình giảm.

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

21


Nhóm 13


Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

Với β4:
Thiết lập cặp giả thuyết
H0: β4=0
H1: β4 >0
Ta có tα = t1750.05 ≈ 1.654

Theo kết quả hồi quy: T qs = 3.35 ∈ (1.654; +8 ) => bác bỏ H0


Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi các yếu tố khác không đổi, hệ số hồi quy của tỷ lệ
biết chữ mang dấu dương, phù hợp với lý thuyết khi tỷ lệ biết chữ tăng thì tuổi thọ
trung bình tăng.
Ý nghĩa các ước lượng của hệ số hồi quy
β0 = 68.97745 (Ước lượng cho hệ số chặn): Khi tất cả các biến độc lập đều
bằng 0 thì giá trị kỳ vọng của tuổi thọ trung bình (LEB) sẽ là 68.97745 năm.


β1 = 0.1401643 (Ước lượng cho hệ số hồi quy của GDP): Trong điều kiện
các biến độc lập cịn lại khơng đổi, nếu GDP bình qn đầu người (GDP) tăng 1
đơn vị thì giá trị kỳ vọng của tuổi thọ trung bình (LEB) sẽ tăng 0.1401643 năm.


β2 = -0.1874106 (Ước lượng cho hệ số hồi quy của ACH): Trong điều kiện các
biến độc lập cịn lại khơng đổi, nếu tổng lượng tiêu thụ đồ uống có cồn (ACH) tăng 1
đơn vị thì giá trị kỳ vọng của tuổi thọ trung bình (LEB) sẽ giảm 0.1874106 năm.


β3 = -0.0614648 (Ước lượng cho hệ số hồi quy của MR): Trong điều kiện
các biến độc lập cịn lại khơng đổi, nếu tỷ lệ tử vong do ô nhiễm hộ gia đình và
mơi trường xung quanh (MR) tăng 1 đơn vị thì giá trị kỳ vọng của tuổi thọ trung
bình (LEB) sẽ giảm 0.0614648 năm.


β4 = 0.0976284 (Ước lượng cho hệ số hồi quy của LR): Trong điều kiện các
biến độc lập cịn lại khơng đổi, nếu tỷ lệ biết chữ (LR) tăng 1 đơn vị thì giá trị kỳ
vọng của tuổi thọ trung bình (LEB) sẽ tăng 0.0976284 năm.


2


Hệ số xác định: R = 0.8102 có nghĩa là các biến độc lập (GDP bình quân đầu
người, tổng lượng tiêu thụ đồ uống có cồn, tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm hộ gia đình và
mơi trường xung quanh, tỷ lệ biết chữ) giải thích được 81.02% sự biến động của biến
phụ thuộc (tuổi thọ trung bình).
2

Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng xem xét hệ số xác định hiệu chỉnh R , vì việc
thêm nhiều biến vào mơ hình, mặc dù chưa xác định biến đưa vào có ý nghĩa hay khơng
2
thì giá trị R sẽ tăng. Lý do là khi càng đưa thêm biến giải thích vào mơ hình thì sẽ càng
khiến phần dư giảm xuống (vì bản chất những gì khơng giải thích được đều nằm ở phần
2
2
dư), do vậy tăng thêm biến sẽ khiến R giảm, trong khi TSS không đổi, dẫn tới R luôn
2

luôn tăng. Giá trị R tăng khả năng giải thích của mơ hình, nhưng bản chất thì lại khơng
2
làm rõ được tầm quan trọng của biến đưa vào, do đó nếu dựa vào giá trị R để đánh giá

Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

22


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016


tính hiệu quả của mơ hình sẽ dẫn đến tình huống khơng chính xác vì sẽ đưa q nhiều
biến khơng cần thiết, làm phức tạp mơ hình.
Để ngăn chặn tình trạng như đã nêu trên, một phép đo khác về mức độ thích
hợp được sử dụng thường xuyên hơn, gọi là R 2 hiệu chỉnh, dùng nó để đánh giá độ phù
hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp mơ hình. R 2
hiệu chỉnh được tính theo cơng thức sau:
2

R

=1-





Trong đó:
n: số lượng mẫu quan sát

k: số biến độc lập của mơ hình

R 2 : hệ số xác định
Từ cơng thức trên, nhóm tính tốn được hệ số xác định hiệu chỉnh R 2 = 0.8058,
điều đó có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 80.58% sự biến thiên của biến phụ
thuộc, phần còn lại 19.42% được giải thích bởi các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu
nhiên, như tốc độ tăng trưởng dân số, mật độ bác sĩ tại mỗi quốc gia, số tiền dành cho
y tế mỗi năm, gen di truyền,…


Trong khi đó, kết quả ước lượng của mơ hình sau khi khắc phục cho biết:

+
+
+
+

Ước lượng của hệ số hồi quy của GDP là β1 = 0.1401643
Ước lượng của hệ số hồi quy của ACH là β2 = - 0.1874106
Ước lượng của hệ số hồi quy của MR là β3 = -.0614648
Ước lượng của hệ số hồi quy của LR là β4 = 0.0976284

3.5. Diễn giải kết quả thu được

Dựa vào những kết quả thu được, nhóm nghiên cứu khẳng định được tất cả các
kết quả của mơ hình hồi quy đều phù hợp với lý thuyết kinh tế:


GDP bình quân càng cao, tuổi thọ trung bình càng lớn

 Tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người và tuổi thọ trung bình là
hai biến tỷ lệ nghịch với nhau
 Tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và mơi trường xung quanh càng
gia tăng, tuổi thọ trung bình càng giảm.

Tỷ lệ dân số biết chữ càng lớn, tuổi thọ trung bình càng có xu hướng tăng
trưởng.



Một số giải thích chi tiết:
Chỉ số Tổng sản phẩm nội địa bình qn (GDP)


Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

23


Nhóm 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình năm 2016

Trên thực tế, việc tăng GDP bình quân đầu người có tác động khá tích cực đến
tuổi thọ trung bình. Các nước nghèo hơn với GDP thấp hơn và tỷ lệ nghèo cao hơn,
như Burundi, Madagascar, Comoros, Liberia,… có tuổi thọ trung bình chỉ trên 50 năm.
Trong khi các nước có tốc độ phát triển kinh tế mạnh như Nhật Bản, Thụy Sĩ, Hà Lan
có tuổi thọ trung bình trên 80 năm.

Hình 2: Biểu đồ tuổi thọ và GDP các nước (Nguồn: Ourworld in Data.org )



Chỉ số Tổng mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người (ACH)

Tiêu thụ lượng đồ uống có cồn quá mức cho phép khơng chỉ giảm tuổi thọ con
người mà cịn gia tăng khả năng mắc phải những căn bệnh nguy kịch (đột quỵ, đau tim,
huyết áp cao,...). Không những vậy, tiêu thụ đồ uống có cồn q mức cịn có thể dẫn đến
những ảnh hưởng tới tâm lý, tinh thần, thể xác con người và những nhân tố này ảnh hưởng
trực tiếp tới tuổi thọ trung bình của một cá nhân. Theo như những nghiên cứu đi trước, đồ
uống có cồn có thẻ giảm thiểu tuổi thọ của con người tối thiểu 11 tháng



Chỉ số Tỷ lệ tử vong do ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và mơi trường
xung quanh (MR)
Trên tồn cầu, trung bình 2,9 năm tuổi thọ bị mất do ơ nhiễm khơng khí ngồi trời
- một số lượng lớn hơn so với hút thuốc lá (2,2 năm), bạo lực (0,3 năm), HIV/Aids (0,7
năm) và bệnh lây lan do ký sinh trùng và các công trùng khác (mất 0,6 năm). Tuy nhiên,
có sự thay đổi giữa các khu vực và quốc gia. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do ơ
nhiễm khơng khí là châu Á. Chỉ riêng ở Trung Quốc, tuổi thọ trung bình của người dân
giảm 4,1 năm. Tại Ấn Độ và Pakistan, con số này lần lượt là 3,9 và 3,8 năm. Tại một số
khu vực thuộc các quốc gia trên, khơng khí độc hại làm giảm tuổi thọ hơn nữa. Chính vì
những sự gia tăng trong độ nghiêm trọng của ô nhiễm khơng khí, tuổi thọ
Lớp tín chỉ KTE309(2.1/2021).1

24


×