Tải bản đầy đủ (.docx) (938 trang)

Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp các trường đại học thành viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 938 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN MAI HƯƠNG


HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG


ĐỐI VỚI SINH VIÊN VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU


TRƯỜNG HỢP CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN


TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN MAI HƯƠNG


HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG


ĐỐI VỚI SINH VIÊN VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU



TRƯỜNG HỢP CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN


TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 9340201.01.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. LÊ TRUNG THÀNH
2. TS. TRẦN THỊ VÂN ANH

Hà Nội - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Hồn thiện chính sách tín dụng đối với sinh
viên Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp các trường đại học thành viên tại Đại
học Quốc gia Hà Nội” là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, chưa được
công bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội
dung trong trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thơng tin được đăng tải
trên các ấn phẩm, tạp chí và website theo danh mục tham khảo của luận án.
Tác giả luận án



MỤC LỤC




DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

13


STT

Viết tắt

Giải thích

1

CBTD

Cán bộ tín dụng

2

ĐHQGHN

3

GDĐH

Đại học Quốc gia Hà Nội
Giáo dục đại học

4


GDĐT

Giáo dục đào tạo

5

HSSV

Học sinh sinh viên

6

HCKK

Hoàn cảnh khó khăn

7

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

9

NHTM

Ngân hàng thương mại

10


NCS

Nghiên cứu sinh

11

NSNN

Ngân sách nhà nước

12

TDSV

Tín dụng sinh viên

13

Tổ TK&VV

Tổ tiết kiệm và vay vốn

14

UBND

Ủy ban nhân dân

15


XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

14


15


DANH MỤC BẢNG BIỂU

16


ST

Bảng

T
1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3


Bảng 2.1

4

Bảng 3.1

5
6
7

Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

8

Bảng 3.6

9

Bảng 3.7

10

Bảng 3.8

11

Bảng 3.9


12

Bảng 3.10

13

Bảng 3.11

14
15

Bảng 3.12
Bảng 3.13

16

Bảng 3.14

17
18
19
20
21

Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bảng 3.17
Bảng 3.18
Bảng 3.19


Nội dung
Tóm tắt một số nghiên cứu có liên quan
So sánh tín dụng theo Chương trình 157 với tín dụng
sinh viên các quốc gia trên thế giới
Diễn giải các biến trong mơ hình nghiên cứu
Tình hình dư nợ các chương trình tín dụng tại Ngân
hàng chính sách xã hội
Tình hình dư nợ chương trình tín dụng sinh viên
Khảo sát sinh viên khơng vay vốn Tín dụng sinh viên
Tình hình dư nợ, số sinh viên còn dư nợ
Tỷ lệ sinh viên thuộc diện hộ nghèo/cận nghèo khơng
vay vốn Tín dụng sinh viên
Thu nhập bình qn mỡi tháng khu vực thành thị theo
trình độ đào tạo của người lao động
Số tiền NSNN cấp bù chênh lệch lãi suất và chi phí
quản lý trên mỡi sinh viên tốt nghiệp
Thu nhập bình qn mỗi tháng khu vực thành thị theo
tuổi của người lao động giai đoạn 2013-2017
Chênh lệch tiền thuế thu nhập cá nhân giữa người trên
45 tuổi có bằng đại học và người trên 45 tuổi thuộc hệ
đào tạo khác
Lợi ích ước tính trên mỡi sinh viên vay vốn và thời
gian hồn chi phí cấp bù cho NSNN
Tỷ lệ sinh viên vay vốn tốt nghiệp đúng hạn
Tình hình việc làm của HSSV vay vốn
Thống kê kết quả khảo sát theo tình hình việc làm sau
tốt nghiệp.
Tỷ lệ dư nợ và số HSSV vay vốn trên số lượng CBTD
Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ khoanh và tỷ lệ thu hồi nợ khoanh

Thống kê mẫu khảo sát
Cronbach's Alpha của các thang đo trong nghiên cứu

17

Tran
g
19
45
57
69
70
71
72
76
79
80
81

82

83
84
86
87
88
89
90
101
103



22
23
24

Bảng 3.20
Bảng 3.21
Bảng 3.22

25

Bảng 3.23

26

Bảng 3.24

27

Bảng 3.25

28

Bảng 3.26

29

Bảng 4.1


30

Bảng 4.2

31

Bảng 4.3

32

Bảng 4.4

33

Bảng 4.5

34

Bảng 4.6

Kiểm định KMO and Barlett's Test
Ma trận nhân tố xoay EFA
Ma trận hệ số tương quan
Hệ số hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới quyết định vay
vốn Tín dụng sinh viên
Kiểm định ANOVA hời quy nhân tố ảnh hưởng tới
quyết định vay vốn Tín dụng sinh viên
Cho vay sinh viên tại một số ngân hàng thương mại
Việt Nam
Chi phí cá nhân - lợi ích của GDĐH Việt Nam

Đề xuất mức cho vay tối đa (thời gian học từ 36-48
tháng)
Hỡ trợ và hồn hỡ trợ lãi suất
Giải thích sơ đờ hoạt động Quỹ tín dụng sinh viên và
tín dụng sinh viên tại các NHTM
Giả định phân bổ tỷ lệ cho vay
Ước tính quy mơ quỹ tín dụng sinh viên với thời gian
đào tạo đại học 40 tháng
Quy mô quỹ TDSV và một số chỉ tiêu theo thời gian
đào tạo

105
106
107
108
109
115
117
135
135
138
139
140
141

DANH MỤC HÌNH VẼ

TT

Hình


1

Hình 1.1

Nội dung
Mơ hình đánh giá chính sách của ESCAP

Tran
g
33

Mơ hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh
2

Hình 2.1 hưởng đến quyết định vay vốn tín dụng của sinh
viên

18

56


DANH MỤC SƠ ĐỒ

TT

Sơ đồ

Nội dung


Tran
g

1

Sơ đồ 1.1 Thuyết hành động hợp lý

9

1

Sơ đồ 1.2 Thuyết hành vi dự định

10

1

Sơ đờ 2.1 Sơ đờ nghiên cứu chính sách tín dụng sinh viên

53

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng chính sách xã hội

68

Sơ đờ 3.2
Sơ đờ 4.1

Quy trình cho vay của chương trình tín dụng sinh

viên
Nội dung hoạt động của Quỹ tín dụng sinh viên
và Tín dụng sinh viên tại các NHTM

19

74
137


MỞ ĐẦU

20


1. Lý do chọn đề tài

21


Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Đó là đòi hỏi tất yếu, khách
quan của sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay. Trong kinh tế tri thức,
tri thức là yếu tố chủ yếu của sản xuất, là lợi thế của cạnh tranh, là chất lượng của
nguồn nhân lực, là sức mạnh của nội lực và là sức hút chủ yếu của ngoại lực. Tri
thức con người chỉ được hình thành thơng qua giáo dục và đào tạo, trong đó giáo
dục đại học đóng vai trò quan trọng. Do vậy, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng và
phát huy nguồn lực con người Việt Nam trên cơ sở phát triển giáo dục đại học là
động lực phát triển kinh tế tri thức, là vấn đề có ý nghĩa sống còn trước xu thế tồn
cầu hố [80].


22


Giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trước yêu cầu cải cách toàn diện, đây là
vấn đề cấp bách, được Chính phủ định hướng, chỉ đạo (Nghị quyết 14/2005/NQ-CP
ngày 02/11/2005) và được toàn xã hội quan tâm. Nhiều nghiên cứu đưa ra quan
điểm về các đề mục cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam đều có đờng quan điểm
như sau:

23


-

Hướng đến tự chủ tự chịu trách nhiệm đối với các trường đại học
với nội dung quan trọng là tự chủ tài chính [80]

24


-

Tăng đầu tư toàn xã hội vào hệ thống giáo dục đại học [81]

25


×