Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.4 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM THẾ THẮNG
Mã học viên: C01019

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: C01019

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.PHẠM THỊ HOA

Hà Nội - 2019 -


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau,
song mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.
Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, vấn
đề sử dụng tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng trong
quản trị tài chính. Sử dụng tài sản một cách hiệu quả giúp cho quá trình sản
xuất kinh doanh tiến hành bình thường vớihiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó
nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và làm tăng giá trị tài sản
của chủ sở hữu.
Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp


muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có chiến lược và bước đi thích
hợp. Trước tình hình đó, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng
được đặc biệt quan tâm.
Công ty Cổ phần Nhựa Y tế Việt Nam được thành lập vào tháng 4
năm 2008 bởi các cổ đông là tổ chức, hoạt động tập thể lâu năm và có
nhiều thành tích trong lĩnh vực dược phẩm và y tế, với mục đích cung cấp
cho thị trường Việt Nam các thiết bị y tế đạt tiêu chuẩn. Trong những năm
qua, công ty đã quan tâm đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản và đã đạt
được những thành công nhất định. Nhờ đó, khả năng cạnh tranh cũng như
uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, do nhiều nguyên
nhân khách quan và chủ quan, hiệu quả sử dụng tài sản vẫn còn thấp so với
mục tiêu. Thực tế đó ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả hoạt động của Cơng
ty. Trước u cầu đổi mới, để có thể đứng vững và phát triển trong môi
trường cạnh tranh gay gắt, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là một trong
1


những vấn đề hết sức cấp thiết đối với công ty. Từ thực tế đó, việc chọn đề
tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Nhựa Y tế
Việt Nam” là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề
tài + Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản tại Công ty Cổ phần Nhựa Y tế Việt Nam.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng tài
sản của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty
Cổ phận Nhựa Y tế Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty

Cổ phần Nhựa Y tế Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản hữu hình, tài sản
thực của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần
Nhựa Y tế Việt Nam
Phạm vi thời gian: giai đoạn 2016 – 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liêu
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
2


5. Kết cấu luận văn:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN VÀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM

3


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI
SẢN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA
DOANH NGHIỆP

1.1

KHÁT QUÁT VỀ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1. Khái niệm tài sản
Tài sản của doanh nghiệp là tất cả các nguồn lực có thực, hữu hình
hoặc vơ hình gồm các vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, có khả năng mang lại lợi ích cho
doanh nghiệp đó.
Doanh nghiệp có nhiều tài sản, cần phải phân loại chúng mới quản lý
được. Có một cách phân loại là căn cứ vào thời gian đầu tư, sử dụng và thu
hồi, toàn bộ tài sản trong một doanh nghiệp. Tài sản sẽ được chia thành hai
loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
1.1.2. Phân loại tài sản
- Tài sản ngắn hạn:
- Tài sản dài hạn:
1.1.3. Vai trò tài sản trong doanh nghiệp
Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào, khi tiến hành hoạt động kinh
doanh mục tiêu duy nhất của họ là tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị
doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trưởng. Quá trình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp thực chất là các hoạt động trao đổi, là quá trình chuyển
biến các tài sản trong doanh nghiệp theo chu trình Tiền -> Tài sản -> Tiền.
1.2

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình nhằm mục tiêu sinh lợi tối đa. Các doanh nghiệp đều cố

4


gắng sao cho tài sản được đưa vào sử dụng hợp lý để kiếm lợi cao nhất
đồng thời ln tìm các nguồn tài trợ, tăng TSCĐ hiện có để mở rộng sản
xuất kinh doanh cả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh
nghiệp đề ra.
1.2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản chính là việc phát huy cao nhất
năng lực của máy móc, thiết bị, tiềm lực kinh tế sẵn có của doanh nghiệp.
Sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, phong phú hơn là tiền
đề để làm tăng doanh thu của doanh nghiệp. Đồng thời với việc giảm chi
phí do tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí quản lý khác tạo
điều kiện cho việc tăng lợi nhuận so với trước đây. Rõ ràng, nâng cao hiệu
quả sử dụng tài sản là một vấn đề rất cần thiết và quan trọng đối với tất cả
các doanh nghiệp hiện nay.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
a. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản:
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Tổng doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

------------------------------------

Tài sản bình quân
+ Hệ số sinh lợi tài sản tổng quát:
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lời tổng tài sản (ROA) = ------------------------------------------Tài sản bình quân
b. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- Nhóm chỉ tiêu khái quát :

+ Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
5


Doanh Thu Thuần
Hiệu suất sử dụng TSNH = -------------------------------TSNH bình quân trong kỳ
+ Hệ số sinh lời của tài sản ngắn hạn:
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lời của TSNH =

---------------------------------

TSNH bình qn trong kỳ
- Nhóm các chỉ tiêu hoạt động:
+ Vòng quay các khoản phải thu:
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu = ----------------------------------------Các khoản phải thu bình quân
+ Vòng quay hàng tồn kho:
Doanh thu thuần
Vòng quay của hàng tồn kho = -----------------------------------Hàng tồn kho bình quân
c. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung tài sản dài hạn:
- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng của TSDH

=

---------------------------------- TSDH bình quân
Vốn chủ sỡ hữu


Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn

= -------------------------------Tài sản dài hạn
6


d.Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời:
+ Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lời tài sản dài hạn = --------------------------------TSDH bình quân

1.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH
NGHIỆP
1.3.1. Khái niệm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả
thực hiện các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết
quả trong điều kiện nhất định. Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực
hiện các mục tiêu hành động trong quan hệ với chi phí bỏ ra và hiệu quả
được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất định, đồng thời cũng được
xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thể nghiên cứu.
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như
hiện nay đều phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế. Đó là cơ sở để doanh
nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
Hiệu quả kinh tế được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu xác định
trong quá trình sản xuất – kinh doanh.
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi
doanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung, đặc biệt là trong

cơ chế hiện nay.
7


1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp
1.3.3.1. Các nhân tố chủ quan
- Ngành nghề kinh doanh
- Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động
- Lựa chọn phương án đầu tư sản xuất kinh doanh
- Sự hợp lý giữa cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh
- Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có
1.3.3.2. Các nhân tố khách quan
- Môi trường kinh doanh

Môi trường pháp lý
- Môi trường khoa học công nghệ
- Những rủi ro bất thường
- Sự biến động của thị trường
- Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
1.4. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI
SẢN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.4.1.
Kinh nghiệm một số công ty
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần Nhựa Y tế Việt Nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM
2.1

KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT
NAM


2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Nhựa Y
tế Việt Nam
8


Tên cơ sở cơng bố: CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TÊ VIỆT NAM
Mã số thuế hoặc Số giấy phép thành lập Văn phịng đại
diện: 2700349706
Địa chỉ: Lơ B5 - Khu công nghiệp Tam Điệp, Xã Quang Sơn, Tam
Điệp, Tỉnh Ninh Bình
Điện thoại cố định : 02293777588 Fax: 02223777589
Email:
2.1.2 Đặc điểm tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
- Bộ máy tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC SXKD
THIẾT BỊ Y TẾ

PHÓ GIÁM ĐỐC SXKD

Phịng quản
lý chất lượng

Phịng kinh
doanh - XNK

Phịng tài

chính kế tốn

Đội kỹ thuật

Văn phịng

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Nhựa Y tế Việt Nam
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Kinh doanh thiết bị dụng cụ y tế, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh,
thiết bị chụp X quang, điện liệu pháp, điện y; các thiết bị hình ảnh công
hưởng từ trường; thiết bị siêu âm y tế; máy đo nhịp tim bằng điện; thiết bị
nội soi,… nhập khẩu phục vụ ngành dược Quân Đội, Bộ Công An, các bệnh
viện trong khắp cả nước.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016-2018
9


Bảng 2.1: bảng kết quả kinh doanh của công ty năm 2016, 2017, 2018 (ĐVT: Đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

So sánh 2017/2016


So sánh 2018/2017

Chênh lệch

Tỉ lệ

Chênh lệch

Tỉ lệ

1.Doanh thu
thuần

148,225,671,226

133,030,456,471

146,712,387,90
0

-15,195,214,755

-10.25

13,681,931,429

10.28

2.Lợi nhuận
sau thuế


49,107,817,784

36,561,821,247

48,568,898,775

-12,545,996,537

-25.55

12,007,077,528

32.84

37,199,757,491

72,690,830,513

42,273,669,367

35,491,073,022

95.41

-30,417,161,146

-41.84

3.Thuế và

các khoản
nộp NS

Nguồn: Trích BC KQHDKD năm 2016, 2017, 2018

10


2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2016 – 2018
2.2.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn tại Cơng ty
Bảng 2.2: Tình hình biến động TS
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

So sánh 2017/2016

So sánh 2018/2017

CHỈ TIÊU

A. Tài sản
ngắn hạn
I. Tiền và các
khoản tương

Số tiền


Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

Chênh lệch

Tỉ lệ

Chênh lệch

Tỉ lệ

328.310.159.276

100

342.005.653.720

100


319.201.461.923

100

13.695.494.444

4,17

-22.804.191.797

-6,67

35.855.669.229

10,92 108.089.293.685 31,60

49.184.256.823

15,41

72.233.624.456 201,46 -58.905.036.862

-54,5

30.239.904.560

9,21

96.258.678.575


30,16 -47.732.085.360 -36,65 13.750.859.375

16,67

đương tiền
II. Các khoản
đầu tư tài

82.507.819.200

24,12

chính ngắn
hạn
11


III. Các khoản
phải thu

27.403.773.120

IV. Hàng tồn
kho

133.529.986.636 40,67 136.032.539.864 39,77 141.395.727.127 44,30

V. Tài sản
ngắn hạn khác
B. Tài sản

dài hạn
I. Các khoản
phải thu dài

8,35

14.521.416.814

4,25

30.397.713.689

9,52

-12.882.356.306 -47,01 15.876.296.875

109,33

2.502.553.228

1,87

5.363.187.263

3,94

-426.241.574

-33,28


1.110.501.552

129,95

1.280.825.731

0,39

854.584.157

0,25

1.965.085.709

0,62

166.273.008.244

100

57.901.392.604

100

171.832.408.908

100

3.782.802.245


2,28

3.178.125.857

5,49

3.782.802.245

2,20

-604.676.388

-15,98

604.676.388

19,03

14.765.752.286

8,88

17.503.866.082

30,23

15.331.911.307

8,92


2.738.113.796

18,54

-2.171.954.775

-12,41

-108.371.615.640 -65,18 113.931.016.304 196,77

hạn
II. Tài sản cố
định

12


IV. Các khoản
đầu tư tài

103.000.000.000 61,95

0

0,00 103.000.000.000 59,94 -103.000.000.000

-100 103.000.000.000

100


chính dài hạn
V. Tài sản dài
hạn khác

44.724.453.713 26,90

4.Vốn kinh
doanh bq

247.291.583.760 100

- Vốn CĐ

166.273.008.244 67,24

37.219.400.665 64,28

199.953.523.162

100

49.717.695.356

28,93

245.516.935.416 100

-7.505.053.048 -16,78

-47,338,060,598


-

12.498.294.691

33,58

45,563,412,254

22.79

113,931,016,304

196.77

-22,804,191,797

-6.67

19.14
57.901.392.604

28,96 171.832.408.908 69,99

-

-

108,371,615,640 65.18


- Vốn LĐ

328.310.159.276 32,76

342.005.653.720

71,04 319.201.461.923 30,01

13,695,494,444

4.17

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2016-2018

13


2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty CP Nhựa Y tế Việt Nam
2.2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản
Bảng 2.3: Hiệu quả sử dụng TS của công ty năm 2016-2018
ĐVT: (đồng)
TT

1
2
3
4
5
6
7

8
9

Chỉ tiêu

ĐVT

Doanh thu thuần BH &
CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính

VNĐ

TS bình qn
Lợi nhuận sau thuế
VCSH bình qn
Vịng quay tồn bộ vốn (
HĐKD)= (1): (3)
Tỷ suất LNST/TS(ROA) =(4):
(3)x100(%)
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ
(ROE)=(4): (5)x100(%)
Tỷ suất LNST/DTT
=(4):(1)x100(%)

VNĐ
VNĐ
VNĐ
Vòng


VNĐ

2017/2016
2018/2017
2016
2017
2018
Tỷ lệ Số tuyệt đối
Số tuyệt đối
(%)
48,225,671,226 33,030,456,471 46,712,387,900 15,195,214,755 -10.25 3,681,931,429
1,690,020,365

1,949,783,121

2,120,709,178

259,762,756 15.37

Tỷ lệ
(%)
10.28

170,926,057

8.77

43,658,925,201 47,245,106,922 45,470,458,578 3,586,181,721 0.81 1,774,648,345
49,107,817,784 36,561,821,247 48,568,898,775 12,545,996,537 -25.55 2,007,077,528
41,895,626,423 45,355,095,068 47,758,297,161 3,459,468,645 1.01 2,403,202,093

0.33
0.30
0.33
-0.04 -10.97
0.03

-0.40
32.84
0.70
10.72

(%)

11.07

8.17

10.90

-2.89 -26.14

2.73

33.37

(%)

14.36

10.59


13.97

-3.78 -26.29

3.38

31.92

33.13

27.48

33.10

-5.65 -17.04

5.62

20.45

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2016-2018
2.2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
2.2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Công ty CP Nhựa Y tế Việt Nam

14


2.3


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2018

2.3.1

Những kết quả đạt được

Công ty đã chủ động nghiên cứu, từng bước tìm ra được mơ hình
quản lý hạch tốn tương đối khoa học và hợp lý.
Cơng ty luôn quan tâm tới việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ để có
đội ngũ cán bộ có tay nghề cao.
Nhà cửa vật kiến trúc, dụng cụ quản lý của Cơng ty cịn khá mới,
hệ số hao mịn nhỏ.
Năm 2017, Công ty đã giảm đáng kể các khoản phải thu ngắn
hạn, chủ yếu là phải thu khách hàng, giúp đẩy nhanh hơn tốc độ luân
chuyển vốn lưu động.
Năm 2018, tỷ suất GVHB/DT của Công ty giảm so với năm 2017
cho thấy Cơng ty thực hiện quản lý chi phí sản xuất tốt hơn năm 2017,
giúp làm giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.
2.3.2

Những hạn chế và nguyên nhân
Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý.
Tỷ trọng đầu tư TSCĐ của Công ty là tương đối lớn.

Tỷ trọng khoản phải thu trong TSNH của Công ty năm 2018 là
lớn, mức độ vốn Công ty bị chiếm dụng cao.
Năm 2018, hàng tồn kho của Công ty khá cao, chủ yếu là nguyên
vật liệu tồn kho.
Nhóm máy móc thiết bị có hệ số hao mịn tương đối cao.

TSDH của Cơng ty tăng chủ yếu là do chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang tăng.
Trong năm 2018, tỷ suất chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN
tăng, đã làm giảm lợi nhuận của Công ty, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn
cũng bị giảm sút.

15


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI
SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM
3.1

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GIAI
ĐOẠN 2018-2020

3.1.1 Đánh giá môi trường kinh doanh
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Y tế Việt
Nam
3.2

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA Y TẾ VIỆT NAM

3.2.1 Công tác quản lý chi phí giá vốn
Xác định đúng đối tượng và tính chính xác vào giá thành sản
phẩm.
Thực hiện sử dụng tiết kiệm vật tư, lao động, tiền vốn thông qua
việc hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót kỹ thuật tránh tình trạng
phải sửa chữa, lại làm phát sinh chi phí và gây tốn kém.

Tích cực tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo chất
lượng với giá phù hợp và cần có kế hoạch dự trữ nguyên liệu, vật liệu
hợp lý tránh sự biến động giá cả vật tư trên thị trường, ảnh hưởng không
tốt đến hoạt động của công ty.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ khâu thu mua, nhập kho nguyên
vật liệu đến khi xuất dùng để sản xuất cả về số lượng và chất lượng.
Tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở tất cả các
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, giám sát đánh giá chất lượng ở
từng giai đoạn. Bên cạnh đó, cơng ty cần đầu tư mua sắm máy móc thiết
bị, cơng nghệ hiện đại để giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao
chất lượng sản phẩm và hạ giá thành.

16


3.2.2

Cơng tác quản lý tiền mặt

+ Xây dựng mơ hình xác định mức tồn trữ tiền mặt tối ưu và
thực hiện tốt hơn việc đảm bảo duy trì mức tồn trữ tiền mặt theo u
cầu.
+ Đa dạng hóa các cơng cụ đầu tư ngắn hạn để tận dụng nguồn
tiền nhàn rỗi của cơng ty.
+ Cơng ty cần có kế hoạch cân đối các khoản thu chi tiền mặt,
xây dựng những quy chế nội bộ trong việc quản lý tiền mặt, lập báo cáo
lưu chuyển tiền tệ cuối kỳ để xác định dòng tiền vào từ nguồn nào và
chi tiêu cho những khoản mục, hoạt động nào, từ đó xác định được vốn
bằng tiền thừa thiếu nhu thế nào trong kỳ mà có kế hoạch bổ sung và dự
đốn nhu cầu trong tương lai.

+ Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu giữa kế toán tiền mặt với
thủ quỹ, nhằm tránh thất thoát tiền mặt.
+ Quản lý chặt chẽ quỹ tạm ứng: xác định rõ đối tượng tạm ứng,
các trường hợp tạm ứng, mức độ tạm ứng và thời gian tạm ứng, hồn
ứng.
3.2.3

Cơng tác quản lý hàng tồn kho

- Công ty cần phải căn cứ vào những tính tốn đánh giá số
liệu cụ thể lượng HTK của năm trước đây; các hợp đồng; đơn đặt hàng
của khách hàng cũng như nhu cầu tiêu thụ của thị trường từ đó xác định
đúng được lượng hàng đầu vào cần thiết để cung cấp cho lượng hàng
đầu ra, tránh trường hợp hàng hóa dư thừa trong khâu tiêu thụ.
- Trong kỳ KD, thủ kho cần thường xuyên kiểm kê, đánh giá lại
hàng hóa tồn đọng trong kỳ, có thể theo tháng theo quý, đồng thời cũng
cần thường xuyên xác định mức dự trữ hợp lý của từng loại hàng

17


hóa để tránh tình trạng dự trữ q mức.
- Đảm bảo quá trình vận chuyển, lưu trữ và bảo quản thật tốt,
hạn chế tối đa các yếu tố tác động xấu đến sản phẩm, làm sản phẩm kém
chất lượng, khó tiêu thụ; đồng thời phải quan hệ tốt với khách hàng để
họ nhanh chóng thanh tốn tiền hàng khi sản phẩm đã bàn giao.
- Kiểm tra đối chiếu sát sao giữa các hợp đồng kinh tế ký kết,
quy định rõ ràng chính xác về các điều khoản trong hợp đồng cũng như
q trình mua bán vận chuyển hàng hóa…đề phịng những trường hợp
rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ hàng hóa như hợp

đồng bị hủy bỏ, hàng hóa bị trả lại.
3.2.4

Cơng tác quản lý các khoản phải thu ngắn hạn

Thứ nhất, cần phân tích năng lực tài chính của khách hàng.
Thứ hai, cần có các ràng buộc chặt chẽ khi ký kết các hợp đồng
mua bán.
Thứ ba, trong công tác thu hồi nợ
Thứ tư, đối với các khoản nợ quá hạn, nợ đọng
Thứ năm, thường xun làm tốt cơng tác theo dõi, ra sốt, đối
chiếu thanh tốn cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đảm
bảo khả năng thanh tốn.
3.2.5

Cơng tác quản lý tài sản dài hạn

+ Công ty cần phải đầu tư đúng hướng vào loại máy móc thiết bị
cần thiết sau khi đã nghiên cứu kỹ nhu cầu, biến động của thị trường,
tiến bộ khoa học, sự tương thích giữa trình độ lao động với trình độ hiện
đại hóa của máy móc thiết bị.
+ Kịp thời phát hiện máy móc thiết bị không cần dùng, cần sửa
chữa, thay thế hoặc thanh lý.

18


+ Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro để bảo
tồn vốn, đối với những máy móc thiết bị có giá trị lớn, Cơng ty có thể
mua bảo hiểm cho máy móc thiết bị đó để phịng rủi ro.

+ Tăng cường cơng tác quản lý máy móc thiết bị cũng như TSCĐ
nói chung, giao cho từng bộ phận, phòng ban, từng đội sản xuất, cá nhân
để nâng cao trách nhiệm của người lao động trong quá trình sử dụng.
3.2.6

Tăng cường công tác quản lý và hiệu quả sử dụng tài sản cố
định, vốn cố định
3.2.6.1. Áp dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật, nâng cấp, đổi mới

tài sản cố định của Công ty
3.2.6.2. Thường xuyên kiểm tra và đánh giá lại tài sản cố định
3.2.6.3. Huy động nguồn lực hợp lý
3.2.6.4. Lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định hợp lý
3.2.6.5. Hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán
3.3

KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp nước ta

trước những thử thách to lớn để tồn tại và phát triển. Nhưng đó cũng
chính là cơ hội để cho các doanh nghiệp tự khẳng định mình, lớn mạnh
và trưởng thành, tạo chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế. Đứng trước
địi hỏi đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hiện nay là vấn đề
cấp bách, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp.

19


Trong thời gian này, Công ty Cổ phần nhựa y tế Việt Nam đã

không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nên đã có những
bước tăng trưởng đáng kể góp phần nâng cao vị thế của công ty trong
lĩnh vực kinh doanh vật tư y tế, để đạt được những thành quả to lớn này
là sự nỗ lực cố gắng của tồn bộ cán bộ cơng nhân trong công ty. Tuy
nhiên trong công tác quản lý sử dụng tài sản vẫn còn tồn tại những hạn
chế do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan mà cơng ty cần xem xét
để có giải pháp kịp thời nhằm phát huy hiệu quả cao nhất của đồng vốn.
Qua việc nghiên cứu lý luận và và phân tích thực trạng hiệu quả
sử dụng tài sản ở Công ty Cổ phần nhựa y tế Việt Nam, luận văn đã giải
quyết được các vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quả
sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
hiện nay.
Thứ hai: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp.
Thứ ba: Phân tích, đánh giá thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng
tài sản ở Công ty Cổ phần nhựa y tế Việt Nam trong thời gian từ 2016
đến 2018, những thành công đạt được, những hạn chế còn tồn tại và
nguyên nhân.
Thứ tư: Căn cứ trên định hướng phát triển của ngành thương mại
nói chung, của Công ty Cổ phần nhựa y tế Việt Nam nói riêng và định
hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới luận văn đề
xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
doanh ở Công ty.

20




×