Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

trắc nghiệm dịch tễ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.28 KB, 57 trang )

TT

DỊCH TỄ HỌC Y KHOA

1


TT

Câu 1. Để có được số hiện mắc phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;
b. Điều tra ngang;
C. Điều tra nửa dọc ;
D. Nghiên cứu bệnh chứng;
E. Nghiên cứu theo dõi;
Câu 2. Để có được tỷ lệ hiện mắc ta phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;
b. Điều tra ngang;
C. Điều tra nửa dọc ;
D. Nghiên cứu bệnh chứng;
Câu 3. Để có được số mới mắc phải tiến hành:
a. Điều tra dọc;
B. Điều tra ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ;
Câu 4. Để có được tỷ lệ mới mắc phải tiến hành:
a. Điều tra dọc;
B. Điều tra ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ;
Câu 5. Dịch tễ học được định nghĩa là:


a. Phương pháp nghiên cứu quan sát ứng dụng trong các nghiên cứu y học B.
Khoa học nghiên cứu tần số mắc và chết đối với các bệnh trạng cùng với các
yếu tố qui định sự phân bố của bệnh trạng.
C. Phương pháp nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố căn nguyên
D. Môn khoa học áp dụng cho các nghiên cứu bệnh truyền nhiễm
Câu 6. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học được áp dụng trong
các trường hợp:
2


TT

A. Chỉ áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm
B. Nghiên cứu từng trường hợp bệnh và kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra
liệu trình điều trị thích hợp
C. Nghiên cứu về một bệnh hoặc hiện tượng sức khoẻ trong cộng đồng.
d. Áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm và nghiên cứu từng trường
hợp bệnh và kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu trình điều trị thích
hợp
Câu 7. Các phương pháp nghiên cứu trong dịch tễ học có thể là:
A. Các nghiên cứu quan sát như: tương quan hoặc cắt ngang
B. Các nghiên cứu can thiệp như: bệnh chứng hoặc đoàn hệ
C. Nghiên cứu dịch tễ học gồm có thiết kế nghiên cứu quan sát và nghiên cứu
can thiệp chỉ áp dụng trong dự phịng
d. Có thể bao gồm cả nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm ứng
dụng trong lâm sàng lẫn dự phòng.
Câu 8. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm:
a. Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích.
B. Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học phân tích và bệnh chứng
C. Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả và cắt ngang

D. Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ mơ tả, phân tích và RCT

Câu 9. Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang được lựa
chọn khi:
a. Xác định tỷ lệ mắc một bệnh vào thời điểm nghiên cứu tại một cộng đồng
B. Mô tả tỷ lệ theo các đặc điểm liên quan tới tuổi, giới, ..của các trường hợp
mắc một bệnh tại một thời điểm
C. Cần xác định tỷ lệ mắc một bệnh tại cộng đồng nhằm phục vụ cho việc lập
kế hoạch chăm sóc và dịch vụ y tế.
D. Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh
trạng Câu
10. Nghiên cứu ngang cho phép tính tốn được:
A. Tỷ lệ mới mắc tích lũy (CIR)
3


TT

B. Tỷ lệ hiện mắc điểm .
c. Tỷ lệ mật độ mới mắc (IDR)
D. Tốc độ mới mắc
Câu 11. Nghiên cứu thuần tập tương lai được áp dụng khi:
A. Xác định có sự kết hợp giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh trạng
B. Cần xác định tỷ lệ hiện mắc từng giai đoạn
C. Cần xác định tỷ lệ hiện mắc điểm
D. Áp dụng cho các nghiên cứu có phơi nhiễm hiếm gặp và xác định sự kết
hợp giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh trạng .
Câu 12. Nghiên cứu bệnh-chứng được áp dụng khi :
A. Khi nghiên cứu xác định sự kết hợp yếu tố phơi nhiễm và bệnh hiếm gặp
B. Khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ hiện mắc một bệnh hiếm gặp trong cộng

đồng
C. Khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ mới mắc tích luỹ của một bệnh hiếm
trong cộng đồng
D. Khi kết quả nghiên cứu nhằm suy ra tần số phơi nhiễm hiếm của một yếu
tố nguy cơ trong cộng đồng
Câu 13. Nghiên cứu can thiệp có thể áp dụng khi:
A. Khi nghiên cứu nhằm can thiệp phòng ngừa bệnh xuất hiện trong cộng
đồng .
B. Khi nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố phơi
nhiễm và bệnh trạng C. Khi nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mới mắc của
nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ D. Khi nghiên cứu về một bệnh hiếm
gặp có thể can thiệp được
Câu 14. Tỷ lệ mới mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau
đây?
A. các nghiên cứu cắt ngang
B. các nghiên cứu thuần tập
C. các nghiên cứu bệnh chứng
D. các nghiên cứu chùm bệnh

4


TT

Câu 15. Tại một vụ dịch tả ở 1 địa phương năm 2007, để góp phần
vào việc nhận định tình hình dịch người ta thu thập được các tỷ lệ
mắc bệnh như sau: tuần 1: 5/100.000; tuần 2: 7/100.000; tuần 3:
12/100.000; tuần 4: 9/100.000; tuần 5: 6/100.000; tuần 6: 2/100.000;
tuần 7: 0. Đây là ví dụ về :
a. Tỷ lệ hiện mắc

A. Tỷ lệ tấn công
b. Tốc độ mới mắc.
c. Mật độ mới mắc
Câu 16. Một ví dụ về tỷ lệ mới mắc là như sau :
A. Tổng số mới mắc tích luỹ của những bệnh nhân lao ở một quần thể trong 1
năm
B. Tổng số các trường hợp mắc bệnh trong một vụ dịch nhiễm trùng, nhiễm
độc thức ăn tại một nhà máy chia cho tổng số người có dự bữa ăn đó tại nhà
máy.
C. Tổng số trường hợp mới mắc tính từ ngày 1/1/1995 đến 30/12/1995 tại
một huyện chia cho dân số huyện đó vào thời điểm 30/12/1995
D. Tổng số trường hợp bị ung thư tuyến tiền liệt tại thời điểm tháng 7 năm
1997 tại một thành phố trên tổng số nam giới tại thời điểm đó
Câu 17. Phân tích trường hợp: Một nhà nghiên cứu đã tiến hành
nghiên cứu về mối liên hệ giữa việc dùng viên tránh thai O.C và ung
thư vú. ông ta đã theo dõi được 1000 phụ nữ đã từng dùng viên
thuốc tránh thai từ 1 tháng trở lên và theo họ trong vòng 30 năm. Số
phát triển ung thư là 25 người. Đồng thời ông ta cũng theo dõi 1000
phụ nữ không uống thuốc tránh thai O.C và cũng theo dõi họ trong
30 năm. Thấy có 5 trường hợp bị ung thư vú. Hãy cho biết loại thiết
kế nghiên cứu đã sử dụng :
A. Nghiên cứu bệnh chứng
B. Nghiên cứu thuần tập.
C. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
D. Nghiên cứu quan sát mơ tả
Câu 18. Những bệnh có thể lây truyền trong thời kỳ ủ bệnh, chọn
câu đúng nhất A. Sởi, thủy đậu
B. Bạch hầu, thương hàn, tả
5



TT

C. Thương hàn, ho gà
D. Tả, lỵ amip
Câu 19. Bệnh có thể đào thải mầm bệnh kéo dài trong thời kỳ phát
bệnh, chọn câu đúng nhất
A. Sởi, thủy đậu
B. Viêm gan A
C. Thương hàn
D. Tả, lỵ amip
Câu 20. Một số bệnh truyền nhiễm, người bệnh đã khỏi bệnh về mặt
lâm sàng song vẫn còn vi sinh vật gây bệnh trong cơ thể và tiếp tục
thải vi sinh vật gây bệnh làm lây cho người xung quanh, ngoại trừ:
A. Thương hàn
B. Tả
C. Sởi
D. Bại liệt
Câu 21. Một số bệnh truyền nhiễm, người bệnh đã khỏi bệnh về mặt
lâm sàng song vẫn còn vi sinh vật gây bệnh trong cơ thể và tiếp tục
thải vi sinh vật gây bệnh làm lây cho người xung quanh, ngoại trừ:
A. Thương hàn
B. Bạch hầu
C. Bại liệt
D. Thủy đậu
Câu 22. Một số bệnh truyền nhiễm, người bệnh đã khỏi bệnh về mặt
lâm sàng song vẫn còn vi sinh vật gây bệnh trong cơ thể và tiếp tục
thải vi sinh vật gây bệnh làm lây cho người xung quanh, ngoại trừ:
A. Cúm
B. Thương hàn

C. Tả
Test – DTH Tham khảo
D. Bại liệt

6


TT

Câu 23. Nhóm bệnh nào sau đây bao gồm bệnh chỉ có ở người, súc
vật khơng có cảm nhiễm với các mầm bệnh đó:
A. Thương hàn, dịch hạch, sốt xuất huyết
B. Thương hàn, lỵ, bạch hầu, sởi...
C. Viêm màng nào, lỵ, sởi, viêm gan
D. Bệnh dại, thương hàn, cúm
Câu 24. Nhóm bệnh nào sau đây bao gồm bệnh chung cả người và
súc vật đều cảm nhiễm, đó là những bệnh truyền từ súc vật sang
người. Súc vật là vật chủ tự nhiên của các tác nhân gây bệnh đó.
A. Thương hàn, dịch hạch, viêm gan
B. Bệnh dại, dịch hạch, viêm não nhật bản
C. Thương hàn, lỵ, bạch hầu
D. Sởi, quai bị, dịch hạch
Câu 25. Bệnh nào sau đây có thể lây theo nhiều đường
A. Sởi
B. Thương hàn
C. Sốt rét
D. Bệnh than
Câu 26. Bệnh nào sau đây lây truyền theo đường hô hấp:
A. Bệnh sởi.
B. Bệnh thương hàn.

C. Sốt rét.
D. Bệnh lậu.
Câu 27. Bệnh nào sau đây lây truyền theo đường tiêu hóa:
A. Bệnh sởi.
B. Bệnh thương hàn.
C. Sốt rét.
D. Bệnh lậu.
Câu 28. Bệnh nào sau đây lây truyền theo đường máu:
7


TT

A. Bệnh sởi.
B. Bệnh thương hàn.
C. Sốt rét.
D. Bệnh lậu.
Câu 29. Bệnh nào sau đây lây truyền theo đường da niêm:
A. Bệnh sởi.
B. Bệnh thương hàn.
C. Sốt rét.
D. Bệnh lậu.
Câu 30. Trong q trình lây truyền dịch bệnh, ngồi độc lực và khả
năng lây, thời gian tồn tại bên ngoài ngoại cảnh của vi sinh vật cũng
rất quan trọng. Mầm bệnh nào sau đây tồn tại rất kém ở ngoại
cảnh:
A. Trực khuẩn lao, virus đậu mùa
B. Virus bại liệt
C. Virus sởi
Test – DTH Tham khảo

D. Trực khuẩn bạch hầu
Câu 31. Trong q trình lây truyền dịch bệnh, ngồi độc lực và khả
năng lây, thời gian tồn tại bên ngoài ngoại cảnh của vi sinh vật cũng
rất quan trọng. Mầm bệnh nào sau đây tồn tại rất kém ở ngoại
cảnh:
A. Trực khuẩn lao, virus đậu mùa
B. Virus bại liệt
C. Virus dại
D. Trực khuẩn bạch hầu
Câu 32. Trong quá trình lây truyền dịch bệnh, ngoài độc lực và khả
năng lây, thời gian tồn tại bên ngoài ngoại cảnh của vi sinh vật cũng
rất quan trọng. Mầm bệnh nào sau đây tồn tại rất kém ở ngoại
cảnh:
A. Trực khuẩn lao, virus đậu mùa
8


TT

B. Trực khuẩn bạch hầu
C. Virus viêm gan
D. Virus cúm
Câu 33. Trong q trình lây truyền dịch bệnh, ngồi độc lực và khả
năng lây, thời gian tồn tại bên ngoài ngoại cảnh của vi sinh vật cũng
rất quan trọng. Mầm bệnh nào sau đây tồn tại rất lâu ở ngoại cảnh:
A. Trực khuẩn lao, virus đậu mùa
B. Virus cúm
C. Virus sởi
D. Virus dại
Câu 34. Trong cơ chế truyền nhiễm, bất cứ bệnh nhiễm khuẩn nào

cũng cần phải phát hiện:
A. Vector của vi sinh vật gây bệnh và hướng lây truyền của bệnh truyền
nhiễm đó. B. Độc lực của vi sinh vật gây bệnh và xác suất tử vong của bệnh
đó.
C. Vị trí cảm nhiễm thứ nhất của vi sinh vật gây bệnh và cơ chế truyền nhiễm
của bệnh đó.
D. Độc lực của vi sinh vật gây bệnh và cơ chế truyền nhiễm của bệnh đó.
Câu 35. Xác định loại thiết kế nghiên cứu được sử dụng trong ví dụ
sau: “một nghiên cứu về phương pháp phẫu thuật động mạch vành,
780 bệnh nhân hoặc là có cơn đau thắt ngực nhẹ và vừa, hoặc có
tiền sử nhồi máu cơ tim trước đó 3 tuần đã được chọn ngẫu nhiên
nhận một trong hai phương pháp điều trị là phẫu thuật hay điều trị
nội khoa. Sau 5 năm theo dõi, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ
lệ tử vong do bệnh mạch vành ở tim ở cả hai nhóm điều trị.”
A. Nghiên cứu can thiệp thực địa
B. RCT
C. Nghiên cứu đoàn hệ
D. Nghiên cứu cắt ngang
Câu 36. Thử nghiệm thuốc điều trị trong công nghiệp dược phẩm
thường được chia làm 4 giai đoạn (phase). Thử nghiệm lâm sàng là
Giai đoạn (Phase) thứ mấy ?
A. Giai đoạn I
9


TT

B. Giai đoạn II
C. Giai đoạn III
D. Giai đoạn IV

Câu 37. Nghiên cứu về vaccine bại liệt của Francis ở Mỹ năm 1954,
trẻ em từ 11 bang được chọn ngẫu nhiên làm hai nhóm, một nhóm
được tiêm 3 mũi vaccine, cịn nhóm kia được tiêm ba mũi placebo.
Tỷ lệ mắc bại liệt ở nhóm tiêm vaccine thấp hơn 50% so với nhóm trẻ
được tiêm placebo đã chứng minh vai trị của vaccine làm giảm tỷ lệ
mắc bại liệt ở trẻ em. Chọn loại thiết kế nghiên cứu chính xác nhất:
A. Thử nghiệm thực địa
B. RCT
C. Thử nghiệm cộng đồng
D. Nghiên cứu Đoàn hệ
Câu 38. Các biện pháp bảo vệ đặc hiệu bao gồm việc gây miễn dịch
đặc hiệu, vệ sinh môi trường (cung cấp nước sạch), các biện pháp
bảo vệ chống các tai nạn xã hội, tai nạn nghề nghiệp… là loại dự
phòng nào ?
A. Dự phòng căn nguyên
B. Dự phòng cấp 1
C. Dự phòng cấp 2
D. Dự phòng cấp 3
Câu 39. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời, để có thể chữa khỏi
hẳn, hoặc làm chậm lại q trình tiến triển của bệnh, hoặc phịng
ngừa các biến chứng, hoặc hạn chế được các khuyết tật và hạn chế
khả năng lây lan rộng đối với các bệnh truyền nhiễm là loại dự
phòng nào ?
A. Dự phòng căn nguyên
B. Dự phòng cấp 1
C. Dự phòng cấp 2
D. Dự phòng cấp 3
Câu 40. Phục hồi các chức năng họat động của người bệnh, làm cho
họ sống thoải mái, có ích và hoạt động như một người bình thường
trong xã hội là dự phòng cấp mấy ? A. Dự phòng căn nguyên

10


TT

B. Dự phòng cấp 1
C. Dự phòng cấp 2
D. Dự phòng cấp 3
Câu 41. Trong một nghiên cứu về một vụ dịch ngộ độc thực phẩm,
người ta có thể thấy món salad gà và kem tráng miệng là các
nguyên nhân gây tiêu chảy do Salmonella. Xét theo tính nguyên
nhân, ta có thể kết luận:
A. Salad gà và kem tráng miệng là nguyên nhân cần
B. Salad gà và kem tráng miệng là nguyên nhân đủ
C. Samonella là nguyên nhân đủ
D. Samonella là nguyên nhân vừa đủ vừa cần
Câu 42. Trong một nghiên cứu về một vụ dịch ngộ độc thực phẩm,
người ta có thể thấy món salad gà và kem tráng miệng là các
nguyên nhân gây tiêu chảy do Salmonella. Xét theo tính ngun
nhân, ta có thể kết luận:
A. Salad gà và kem tráng miệng là nguyên nhân cần
B. Salad gà và kem tráng miệng là nguyên nhân đủ vừa cần
C. Samonella là nguyên nhân cần
D. Samonella là nguyên nhân đủ
Câu 43. Hút thuốc là một yếu tố trong nguyên nhân gây bệnh liên
quan đến mạch máu não, thì nó chính là:
A. Yếu tố đủ
B. Yếu tố cần
C. Vừa là “cần” vừa là “đủ”
D. Không phải là “cần” mà cũng không phải là “đủ”

Câu 44. Dựa trên cơng trình nghiên cứu của Pasteur về vi sinh vật,
Henle và sau đó là Koch đã hình thành nên các quy tắc xác định liệu
một sinh vật cụ thể nào đó có gây nên một bệnh cụ thể nào đó
khơng. Chọn phát biểu sai khi nói về các nguyên tắc đó:
A. Sinh vật đó khơng nhất thiết phải có mặt trong mọi ca bệnh.
B. Sinh vật đó phải phân lập được và phát triển được khi cấy trong môi
trường thanh khiết.
11


TT

C. Sinh vật đó, khi chủng vào động vật cảm nhiễm phải gây nên bệnh cụ thể
nào đó.
D. Sau đó phải thấy sinh vật đó trên động vật và phải xác định được nó.
Câu 45. Dựa trên cơng trình nghiên cứu của Pasteur về vi sinh vật,
Henle và sau đó là Koch đã hình thành nên các quy tắc xác định liệu
một sinh vật cụ thể nào đó có gây nên một bệnh cụ thể nào đó
khơng. Chọn phát biểu sai khi nói về các nguyên tắc đó:
A. Sinh vật đó phải có mặt trong mọi ca bệnh.
B. Sinh vật đó có thể phân lập được và phát triển được khi cấy trong mọi mơi
trường
C. Sinh vật đó, khi chủng vào động vật cảm nhiễm phải gây nên bệnh cụ thể
nào đó.
D. Sau đó phải thấy sinh vật đó trên động vật và phải xác định được nó.
Câu 46. Dựa trên cơng trình nghiên cứu của Pasteur về vi sinh vật,
Henle và sau đó là Koch đã hình thành nên các quy tắc xác định liệu
một sinh vật cụ thể nào đó có gây nên một bệnh cụ thể nào đó
khơng. Chọn phát biểu sai khi nói về các ngun tắc đó:
A. Sinh vật đó phải có mặt trong mọi ca bệnh.

B. Sinh vật đó phải phân lập được và phát triển được khi cấy trong môi
trường thanh khiết.
C. Sinh vật đó, khi chủng vào động vật cảm nhiễm có thể gây nên bệnh hoặc
khơng.
D. Sau đó phải thấy sinh vật đó trên động vật và phải xác định được nó.
Câu 47. Dựa trên cơng trình nghiên cứu của Pasteur về vi sinh vật,
Henle và sau đó là Koch đã hình thành nên các quy tắc xác định liệu
một sinh vật cụ thể nào đó có gây nên một bệnh cụ thể nào đó
khơng. Chọn phát biểu sai khi nói về các nguyên tắc đó:
A. Sinh vật đó phải có mặt trong mọi ca bệnh.
B. Sinh vật đó phải phân lập được và phát triển được khi cấy trong môi
trường thanh khiết.
C. Sinh vật đó, khi chủng vào động vật cảm nhiễm phải gây nên bệnh cụ thể
nào đó.
D. Sau đó có thể thấy sinh vật đó trên động vật dù khơng cần xác định được
nó.
12


TT

Câu 48. Hiện tượng tác động của nhiều nguyên nhân đồng thời
thường lớn hơn tác động mà người ta dự kiến trên cơ sở tổng hợp
các tác động đơn lẻ, ví dụ nguy cơ mắc ung thư phổi đặc biệt cao ở
những người vừa hút thuốc vừa phơi nhiễm với bụi amiăng. Gọi là
A. Nhiễu
B. Tương tác
C. Căn nguyên đa yếu tố
D. Nguyên nhân cần và đủ
Câu 49. Hiện tượng xảy ra khi thay đổi về mức độ của nguyên nhân

tiềm tàng có liên quan tới những thay đổi về tỷ lệ hiện mắc hay tỷ lệ
mới mắc của tác động, ví dụ: tiếng ồn càng tăng và thời gian tiếp
xúc càng dài thì tỷ lệ bị khiếm thính càng cao. gọi là:
A. Nhiễu
B. Tương tác
C. Căn nguyên đa yếu tố
D. Quan hệ liều – đáp ứng
Câu 50. Nếu việc loại bỏ một nguyên nhân tiềm tàng nào đó làm
giảm nguy cơ phát triển bệnh thì rất có khả năng đó là ngun nhân
gây bệnh. Ví dụ, việc ngừng hút thuốc lá liên quan tới giảm nguy cơ
ung thư phổi so với nguy cơ ở những người tiếp tục hút thuốc. Phát
hiện này củng cố thêm khả năng: hút thuốc lá gây ung thư phổi. Đây
gọi là:
A. Nhiễu
B. Tương tác
C. Tính thuận nghịch
D. Quan hệ liều – đáp ứng
Câu 51. Theo quan niệm về nguyên nhân trong dịch tễ, tiêu chí nào
sau đây khơng dùng để đánh giá các bằng chứng về nguyên nhân:
A. Mối liên quan theo thời gian
B. Tính hợp lý và Tính nhất quán
C. Độ mạnh của sự kết hợp
D. Mối quan hệ theo không gian
13


TT

Câu 52. Theo quan niệm về nguyên nhân trong dịch tễ, tiêu chí nào
sau đây khơng dùng để đánh giá các bằng chứng về nguyên nhân:

A. Mối liên quan theo thời gian
B. Tỷ lệ hiện mắc
C. Tính thuận nghịch
D. Thiết kế nghiên cứu.
Câu 53. Theo quan niệm về nguyên nhân trong dịch tễ, tiêu chí nào
sau đây khơng dùng để đánh giá các bằng chứng về nguyên nhân:
A. Cơ chế truyền nhiễm
B. Mối quan hệ liều-đáp ứng
C. Tính thuận nghịch
D. Thiết kế nghiên cứu.
Câu 54. Theo quan niệm về nguyên nhân trong dịch tễ, tiêu chí nào
sau đây khơng dùng để đánh giá các bằng chứng về nguyên nhân:
A. Tần số hiện mắc
B. Độ mạnh của sự kết hợp
C. Tính thuận nghịch
D. Thiết kế nghiên cứu.
Câu 55. Theo quan niệm về nguyên nhân trong dịch tễ, tiêu chí nào
sau đây không dùng để đánh giá các bằng chứng về nguyên nhân:
A. Mối liên quan theo thời gian
B. Tính hợp lý và Tính nhất qn
C. Tính thuận nghịch
D. Q trình phơi nhiễm
Câu 56. Theo quan niệm về nguyên nhân trong dịch tễ, tiêu chí nào
sau đây khơng dùng để đánh giá các bằng chứng về nguyên nhân:
A. Mối liên quan theo thời gian
B. Tính hợp lý và Tính nhất quán
C. Tính toàn vẹn
D. Thiết kế nghiên cứu.
14



TT

Câu 57. Theo quan niệm về nguyên nhân trong dịch tễ, tiêu chí nào
sau đây khơng dùng để đánh giá các bằng chứng về nguyên nhân:
A. Mối liên quan theo thời gian
B. Kích thước mẫu
C. Độ mạnh của sự kết hợp
D. Thiết kế nghiên cứu.
Câu 58. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng đồng nghĩa
với nghiên cứu: A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. RCT;
Câu 59. Thử nghiệm RCT hay còn gọi là:
A. Nghiên cứu sinh thái;
B. Nghiên cứu bệnh chứng;
C. Nghiên cứu thuần tập;
D. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng;
Câu 60. Nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu can thiệp;
Câu 61. Nghiên cứu can thiệp đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu theo dõi;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
Câu 62. Có 3 thiết kế nghiên cứu:

a. Thực nghiệm;

b. Thuần tập;

c. Bệnh chứng;

15


TT

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 63. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Thực nghiệm;

b. Thuần tập;

c. Bệnh chứng;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,

Câu 64. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a.Thực nghiệm;

b.Thuần tập tương lai;

c. thuần tập hồi cứu;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 65. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a.Thực nghiệm;

b.Thuần tập tương lai;

c. thuần tập hồi cứu;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
16


TT


Câu 66. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Tương quan;

b. Trường hợp;

c. Thực nghiệm;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 67. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Tương quan;

b. Trường hợp;

c. Thực nghiệm;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,a,b;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 68. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a.Trường hợp;


b.Thực nghiệm;

c.Thuần tập tương lai;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. a,c,b;
Câu 69. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Trường hợp;

b. Thực nghiệm;

c. Thuần tập tương lai;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
17


TT

C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 70. "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế
nghiên cứu dưới đây là:

A. Thực nghiệm;
B. Thuần tập tương lai;
C. Thuần tập hồi cứu;
D. Bệnh chứng;
Câu 71. Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định),
người ta đã cho 1 000 đúa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên trong
một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm
tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó khơng bị bệnh tương ứng và
kết luận:
A. Vaccin này rất tốt trong việc phịng bệnh đó;
B. Khơng nói được gì vì khơng theo dõi những đứa trẻ khơng dùng vaccin; C.
Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê;
D. Tỷ lệ bị bệnh là 20%.
Câu 72. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Phân tích Meta;

b. Thực nghiệm;

c. Bệnh chứng;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 73. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Thực nghiệm;

b. Thuần tập;


c. Bệnh chứng;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
18


TT

C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 74. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a.RCT;

b.Thuần tập tương lai;

c. Báo cáo cas bệnh;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 75. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a.Thực nghiệm;
cứu;


b.Thuần tập tương lai;

c. thuần tập hồi

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 76. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Trường hợp;

b. Thực nghiệm;

c. Thuần tập tương

lai;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. a,c,b;
Câu 77. Có 3 thiết kế nghiên cứu:
a. Trường hợp;

b. Thực nghiệm;


c . Thuần tập tương lai;
19


TT

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
Câu 78. "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế
nghiên cứu dưới đây là:
A. Tổng quan hệ thống (Symantic Review)
B. Thuần tập tương lai;
C. Phân tích Meta
D. Nghiên cứu RCT;
Câu 79. Bệnh nào sau đây có tình trạng người mang trùng mạn tính
sau khi khỏi bệnh:
A. Bệnh tả
B. Bệnh thương hàn
C. Viêm gan A
D. Tiêu chảy
Câu 80. Biện pháp có hiệu quả nhất để hạn chế nguy cơ mắc các
bệnh tả, lỵ, thương hàn là:
A. Uống thuốc phịng
B. Dùng vắc xin
C. Chẩn đốn sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị
D. Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, xử lý phân an toàn.

Câu 81. Đa số bệnh lây qua đường hơ hấp có miễn dịch bền vững,
ngoại trừ bệnh:
A. Sởi
B. Đậu mùa
C. Ho gà
D. Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
20


TT

Câu 82. Biện pháp nhằm cắt đứt đường truyền để phịng chống các
bệnh lây qua đường hơ hấp là:
A. Xử lý khơng khí bị ơ nhiễm
B. Khử trùng tốt đờm dãi và đồ dùng cá nhân của người bệnh
C. Quản lý người mang trùng
D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời
Câu 83. Bụi là yếu tố truyền nhiễm của bệnh lây qua đường hô hấp
nào sau đây: A. Sởi
B. Lao
C. Thủy đậu
D. Quai bị
Câu 84. Biện pháp phịng chống sốt xuất huyết dengue có hiệu quả
nhất là: A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly
B. Dùng vắc xin
C. Phun hóa chất diệt muỗi trưởng thành
D. Làm giảm nguồn sinh sản, loại trừ ổ bọ gậy muỗi với sự tham gia của cộng
đồng.
Câu 85. Vector bệnh sốt xuất huyết dengue sinh sản và phát triển
chủ yếu ở: A. Sông, suối

B. Ao hồ nhiễm bẩn
C. Cống rảnh và đầm lầy
D. Các dụng cụ chứa nước và các ổ đọng nước tự nhiên
Câu 86. Khi có dịch dengue xuất huyết xảy ra, biện pháp đầu tiên để
chống dịch là:
A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly
B. Khai báo các trường hợp sốt
C. Bảo vệ cơ thể tránh bị muỗi đốt
D.Phun hóa chất diệt muỗi trưởng thành
Câu 87. Bệnh dại được truyền từ súc vật sang người qua đường :
A. Máu
21


TT

B. Tiêu hóa
C. Hơ hấp
D. Da, niêm mạc
Câu 88. Ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam vào năm:
A. 1982
B. 1985
C. 1987
D.1990
Câu 89. Tính đến thời điểm năm 2015. Đối tượng nhiễm HIV ở Việt
Nam chiếm tỷ lệ cao nhất là:
A. Gái mại dâm
B. Bệnh nhân mắc bệnh lây qua đường tình dục
C. Người nghiện chích ma túy
D. Bệnh nhân Lao

Câu 90. Việt Nam được WHO công nhận là quốc gia đầu tiên khống
chế SARS vào ngày:
A. 26/02/2003
B. 28/04/2003
C. 07/05/2003
D. 08/08/2003
Câu 91. Trong các ví dụ dưới đâu, đâu là Thử nghiệm dự phòng ?
A. Thử nghiệm được áp dụng ở những bệnh nhân bị một bệnh nào đó để xác
định khả năng giảm bớt triệu chứng, nguy cơ chết vì bệnh đó của một loại
thuốc hay một phương pháp điều trị.
B. Thử nghiệm để đánh giá tác dụng của thuốc trên một phạm vi lớn.
C. Điều trị ban đầu ảnh hưởng lâm sàng của thuốc điều trị.
D. Thử nghiệm nhằm đánh giá tác dụng của một tác nhân hay một phương
pháp làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ở những người khỏe mạnh có nguy
cơ mắc bệnh
Câu 92. Biện pháp làm “mù đôi” là:
22


TT

A. Chỉ có người trực tiếp điều trị và theo dõi biết được tình trạng can thiệp.
B. Chỉ có đối tượng nghiên cứu biết được tình trạng can thiệp.
C. Chỉ có người xử lý và phân tích số liệu biết được tình trạng can thiệp.
D. Khơng ai trong ba đối tượng trên biết được tình trạng can thiệp.
Câu 93. Thử nghiệm lâm sàng (RCT) là:
A. Thử nghiệm được áp dụng ở những bệnh nhân bị một bệnh nào đó để xác
định khả năng giảm bớt triệu chứng, giảm nguy cơ chết vì bệnh đó của một
loại thuốc hay một phương pháp điều trị
B. Thử nghiệm để đánh giá tác dụng của thuốc trên một phạm vi lớn (Phase

4)
C. Điều trị ban đầu ảnh hưởng lâm sàng của thuốc điều trị
D. Thử nghiệm nhằm đánh giá tác dụng của một tác nhân hay một phương
pháp làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ở những người khỏe mạnh có nguy
cơ mắc bệnh
Câu 94. Trong các biện pháp kiểm soát dịch, Gây miễn dịch (tiêm
vaccine) là biện pháp:
A. Tấn công nguồn lây
B. Ngăn chặn đường truyền
C. Bảo vệ người cảm nhiễm
D. Vệ sinh xã hội
Câu 95. Trong các biện pháp kiểm soát dịch, hạn chế giao lưu dân số
là biện pháp:
A. Tấn công nguồn lây
B. Ngăn chặn đường truyền
C. Bảo vệ người cảm nhiễm
D. Vệ sinh xã hội
Câu 96. Trong các biện pháp kiểm sốt dịch, điều trị, chăm sóc người
bệnh, người mang mầm bệnh là biện pháp:
A. Tấn công nguồn lây
B. Ngăn chặn đường truyền
C. Bảo vệ người cảm nhiễm
23


TT

D. Vệ sinh xã hội
Câu 97. Ở cộng đồng, việc điều trị sớm các cá thể bị mắc bệnh
truyền nhiễm (ví dụ các bệnh lây truyền qua đường tình dục) có thể

bảo vệ người khác khỏi mắc bệnh
A. Là dự phòng cấp 2 với người đã mắc bệnh
B. Là dự phòng cấp 0 với người sẽ tiếp xúc với người mắc bệnh
C. Là dự phòng cấp 1 với người đã mắc bệnh
D. Là dự phòng cấp 2 với người sẽ tiếp xúc với người mắc bệnh
Câu 98. Ở cộng đồng, việc điều trị sớm các cá thể bị mắc bệnh
truyền nhiễm (ví dụ các bệnh lây truyền qua đường tình dục) có thể
bảo vệ người khác khỏi mắc bệnh
A. Là dự phòng cấp 2 với người đã mắc bệnh
B. Là dự phòng cấp 1 với người đã mắc bệnh
C. Là dự phòng cấp 2 với người sẽ tiếp xúc với người mắc bệnh
D. Là dự phòng cấp 1 với người sẽ tiếp xúc với người mắc bệnh
Câu 99. Một nghiên cứu thử nghiệm vaccin bằng phương pháp “ Mù
đôi “ nghĩa là:
A. Một nhóm nhận vaccin và nhóm kia là nhóm placebo;
B. Nhóm nghiên cứu khơng biết có nhóm chứng và nhóm chứng khơng biết
có nhóm nghiên cứu; C. Người nghiên cứu (trực tiếp với đối tượng) và đối
tượng nghiên cứu đều không biết ai là người nhận được vaccin, ai là người
nhận được giả dược;
D. Nhóm chứng khơng biết ai là người trong nhóm nghiên cứu;
Câu 100. Một nghiên cứu thử nghiệm vaccin bằng phương pháp “ Mù
đơn “ nghĩa là:
A. Một nhóm nhận vaccin và nhóm kia là nhóm placebo;
B. Nhóm nghiên cứu khơng biết có nhóm chứng và nhóm chứng khơng biết
có nhóm nghiên cứu;
C. Cả 2 nhóm đối tượng nghiên cứu đều khơng biết ai là người nhận được
vaccin, ai là người nhận được giả dược;
D. Nhóm chứng khơng biết có nhóm nghiên cứu;
Câu 101. Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên là:
24



TT

A. Quần thể;
B. Cá thể;
C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
Câu 102. Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là:
A. Quần thể;
B. Cá thể;
C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
Câu 103. Phân tích trường hợp: Một nhà nghiên cứu đã tiến hành
nghiên cứu về mối liên hệ giữa việc dùng viên tránh thai O.C và ung
thư vú. ông ta đã theo dõi được 1000 phụ nữ đã từng dùng viên
thuốc tránh thai từ 1 tháng trở lên và theo họ trong vòng 30 năm. Số
phát triển ung thư là 25 người. Đồng thời ông ta cũng theo dõi 1000
phụ nữ không uống thuốc tránh thai O.C và cũng theo dõi họ trong
30 năm. Thấy có 5 trường hợp bị ung thư vú. Từ số liệu trên có thể
tính được :
A. Tỷ lệ mới mắc tích luỹ
B. Tỷ lệ hiện mắc điểm
C. Tỷ lệ hiện mắc kỳ
D. Tỷ lệ tấn cơng
Câu 104. Phân tích trường hợp: Một nhà nghiên cứu đã tiến hành
nghiên cứu về mối liên hệ giữa việc dùng viên tránh thai O.C và ung
thư vú. ông ta đã theo dõi được 1000 phụ nữ đã từng dùng viên
thuốc tránh thai từ 1 tháng trở lên và theo họ trong vòng 30 năm. Số
phát triển ung thư là 25 người. Đồng thời ông ta cũng theo dõi 1000

phụ nữ không uống thuốc tránh thai O.C và cũng theo dõi họ trong
30 năm. Thấy có 5 trường hợp bị ung thư vú. Từ số liệu trên nếu
muốn ước tính nguy cơ gây Ung Thư và viên O.C ta sẽ sử dụng số đo
:
A. Nguy cơ tương đối RR
B. Tỷ số Odds OR
C. Nguy cơ qui thuộc AR%
25


×