Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005
DỊCH TỄ HỌC CỦA TRÀN DỊCH NÃO THẤT
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I
Nguyễn Đức Tuấn
*
, Nguyễn Bảo Tường
*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Khảo sát dòch tễ học và kết quả điều trò bệnh tràn dòch não thất (TDNT) tại BVNĐI.
Phương pháp: Hồi cứu lại 218 trường hợp từ 11/2000 đến 09/2004.
Kết quả: Bệnh chiếm ưu thế ở phái nam (63,4%). Tuổi nhập viện trung bình là 16,5 tháng. Bệnh
phân bố rộng khắp 25 tỉnh thành phía Nam. Viêm màng não mũ (4%), xuất huyết não – màng não
(1,1%), u não (0,6%) và 94,3% không xác đònh được nguyên nhân. Trên 10% trẻ chỉ phát hiện tình cờ khi
đến khám vì một bệnh lý khác. Can thiệp ngoại khoa chiếm 25,7% với tỉ lệ thành công 96,5%.
Kết luận: TDNT là một bệnh lý có ưu thế ở phái Nam, phân bố rộng khắp các tỉnh thành phía Nam,
trên 10% các trường hợp là phát hiện tình cờ. Việc phát hiện bệnh và điều trò sớm là yếu tố quan trọng
nhất để giảm thiểu di chứng. Trong thực tế vì những khó khăn kinh tế và hạn chế về trình độ hiểu biết
của gia đình khiến tuổi nhập viện trung bình còn muộn (16,5 tháng), tỉ lệ mổ chỉ đạt 25,6% các trường
hợp. Can thiệp ngoại khoa hứa hẹn nhiều triển vọng với tỉ lệ thàng công trên 95%.
SUMMARY
EPIDEMIOLOGY OF HYDROCEPHALUS AT THE CHILDREN’S HOSPITAL N
0
1
Nguyen Đưc Tuan, Nguyen Bao Tuong
*
Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 75 – 78
Objective: Studying of the epidemiology and outcome of hydrocephalus at the children’s hospital N
0
1.
Methods: Retrospective study 218 cases from Jan 2000 to Dec 2003.
Results: Hydrocephalic male was predominance (63,4%), The distribution of hydrocephalic infant
was all of provinces of South Vietnam, no causes were 94,3%, cerebral hemorrhage were 1.1%, meningitis
were 4%, tumor was 0,6%. Over 10% cases were accidentally diagnosis by cerebral ultrasound. Surgical
intervention was 25,7% with 96,5% success ratio.
Conclusion: Hydrocephalic male is predominance, The distribution of hydrocephalic infant was all of
provinces of south Viet Nam, no symptom of brain was over 10% cases, therefore the mean of age be
hospitalized was too late (16,5 months) causing difficulties to treat early. Routinely cerebral ultrasound
after birth was necessary and hydrocephalic infant must be transfer to the better hospitals. Surgical
intervention was 25,7% with 96,5% success ratio.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ tháng 11 năm 2000, tại khoa ngoại bệnh viện
Nhi Đồng I, chúng tôi đã tiến hành mổ đặt dẫn lưu
não thất – xoang phúc mạc cho những trẻ bò tràn
dòch não thất (TDNT)
( )4
. Kể từ đó chúng tôi tiếp nhận
nguồn bệnh từ các đòa phương lân cận với số lượng
ngày càng nhiều. Nghiên cứu này nhằm giúp chúng
tôi tìm hiểu các yếu tố dòch tễ và kết quả điều trò bệnh
lý này làm cơ sở cho hướng phát triển trong tương lai.
* Khoa Ngoại - Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM
75
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Tất cả trẻ đến khám tại Khoa Ngoại Bệnh Viện
Nhi Đồng I và được chẩn đoán xác đònh từ tháng 11
năm 2000 đến tháng 09 năm 2004.
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Hồi cứu.
Phương pháp
Hồi cứu lại 218 hồ sơ đã có chẩn đoán xác đònh
được khám và theo dõi tại bệnh viện Nhi Đồng I từ
tháng 11/2000 đến 09/2004. Chúng tôi ghi nhận các
dữ kiện sau:
Tuổi nhập viện.
Giới.
Đòa dư.
Chẩn đoán lúc nhập viện.
Nguyên nhân gây bệnh.
Can thiệp ngoại khoa (kết quả điều trò).
Các dữ liệu được nhập và xữ lý bằng
phần mềm SPSS 10.05
KẾT QUẢ
Tuổi đến viện.(tính bằng tháng)
Tuổi nhỏ nhất là 1 ngày tuổi chiếm 4%. Tuổi lớn
nhất là 180 tháng (15 tuổi) chiếm 0,6%. Tuổi trung
bình là 16,5 tháng chiếm (80%).
Tuổi đến viện giảm dần ở trẻ lớn.
Giới
Có 80 bé gái và 138 bé trai
Đòa dư
Bảng 1: Phân bố theo đòa phương.
Đòa phương Số bệnh nhân
An giang 16
Bạc liêu 8
Bến tre 15
Bình dương 10
Đòa phương Số bệnh nhân
Bình phước 4
Bình thuận 13
Bà ròa vũng tàu 2
Cà mau 6
Cần thơ 6
Đăk lak 10
Đồng nai 24
Đồng tháp 5
Gia lai 1
Khánh hoà 3
Kiên giang 3
Lâm đồng 11
Long an 8
Ninh thuận 1
Quảng ngãi 2
Sóc trăng 4
Tây ninh 11
Tiền giang 12
TP HCM 32
Trà vinh 5
Vónh long 6
Tổng cộng 218
Lý do nhập viện
- 86,3% đến khám vì các triệu chứng liên quan
tới não.
- 13,7% đến khám vì những triệu chứng ngoài
não (nhiễm trùng sơ sinh, vàng da, nhiễm trùng rốn,
viêm phổi, xuất huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết, nhiễm
siêu vi...).
Can thiệp ngoại khoa
- 56/218 trường hợp can thiệp ngoại khoa
(chiếm 25,7%).
- Viêm màng não mũ (4%).
- xuất huyết não – màng não (1,1%).
- u não (0,6%).
- 94,3% không xác đònh được nguyên nhân.
Tỉ lệ thành công 96,5%.
BÀN LUẬN
Tuổi đến viện
Theo kết quả của nghiên cứu, tuổi nhập viện có
xu hướng giảm dần ở những trẻ lớn. Tuổi trung bình
Chuyên đề Ngoại Chuyên Ngànhi
76
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005
là 16,5 4,11 tháng, chiếm 80%. Cũng theo nghiên
cứu này thì xu hướng nhập viện sớm ngày càng được
nâng cao, cá biệt có những trường hợp phát hiện
trước sinh và được nhập viện ngay sau khi sinh,
chiếm 4%. Theo chúng tôi, đây là một biểu hiện tích
cực cho thấy khả năng chẩn đoán bệnh lý não úng
thủy trước sinh là khá dể dàng. Điều này giúp các nhà
ngoại nhi quản lý bệnh và có kế hoạch điều trò kòp
thời nhằm hạn chế các biến chứng đáng tiếc có thể
xảy ra.
±
Tuy nhiên, tuổi nhập viện trung bình của chúng
tôi là 16,5 4,11 tháng thì chưa phải là thời điểm
tốt vì ở lứa tuổi này thóp và các đường khe thóp đã
đóng kín, nhu mô não bò chèn ép một thời gian dài và
khó hồi phục. Do đóù can thiệp phẫu thuật không giải
quyết được cả hai vấn đề cốt lõi là
±
chức năng và
thẩm mỹ, bên cạnh đó bệnh nhi có thể phải gánh
chòu các tai biến và biến chứng của phẫu thuật. Nên
theo chúng tôi can thiệp phẫu thuật khi thóp đã đóng
là không cần thiết, ngoại trừ các trường hợp tăng áp
nội sọ cấp đe dọa đến tính mạng.
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Bài
( )5
,
trong 17 năm (1974 – 1991), tại khoa ngoại Bệnh Viện
Bạch Mai đã có 242 bệnh nhân được khám và điều trò,
tuổi trung bình là 5,32 3,06 tháng. So sánh nghiên
cứu của tác giả với nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
sự quan tâm đến sức khỏe con cái của các bậc cha mẹ
chưa tốt. Đây là một trong những khó khăn để quản lý
và theo dõi những bệnh bẫm sinh nguy hiểm nhưng ít
khi có biểu hiện cấp tính.
±
Giới
Theo kết quả của nghiên cứu, bé trai có xu hướng
mắc bệnh cao hơn bé gái, nam 63% so với nữ 37%. Số
liệu này phù hợp với Nguyễn Quang Bài là150
nam/52 nữ, J. Holter (1959 – 1970) là 123 nam/79
nữ. D. Renier (1974 – 1975) là 85 nam/65 nữ
( )5
. Như
vậy, tại Việt Nam, nhiều khả năng bé trai có nguy cơ
mắc bệnh cao hơn bé gái và cũng phù hợp với xu
hướng chung trên thế giới.
Đòa dư
Theo kết quả của nghiên cứu (bảng 1), bệnh phân
bố khắp 25 tỉnh thành phía Nam. Tuy nhiên, bệnh
nhập viện chiếm ưu thế ở những đòa phương lân cận
TP.HCM như: Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bình
Dương, Đồng Nai, Bà Ròa-Vũng Tàu, nhưng sự tập
trung này không quyết đònh việc nhập viện sớm hay
muộn của bệnh nhi (
χ
2
(50) = 52,5; p = 0,38).
Chẩn đoán lúc nhập viện
Chúng tôi có 13,7% trẻ nhập viện vì những
nguyên nhân không liên quan đến các bệnh lý của
não. Các nguyên nhân đó bao gồm: nhiễm trùng sơ
sinh, vàng da, nhiễm trùng rốn, viêm phổi, xuất
huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết, nhiễm siêu vi... Qua
siêu âm não tình cờ phát hiện dãn não thất và chuyển
đến khoa chúng tôi theo dõi.
Qua số liệu trên cho thấy có một số lớn bệnh nhi
(khoảng1/10 các trường hợp) không có biểu hiện lâm
sàng nào gợi ý. Điều này khiến bệnh dể bò bỏ sót, hậu
quả là phát hiện rất muộn dẫn đến nhiều trường hợp
quá chỉ đònh phẫu thuật hoặc khi can thiệp phẫu
thuật thì hiệu quả hồi phục không cao.
Hầu hết các tác giả thống nhất rằng: Thời điểm
can thiệp phẫu thuật càng sớm càng tốt đối với
những trường hợp não úng thủy có triệu chứng và
phải theo dõi chặt chẻ những trường hợp không triệu
chứng để chọn thời điểm can thiệp thích hợp. Như
vậy, chúng ta còn một số lượng lớn trẻ bò TDNT
nhưng không được hưởng một chế độ theo dõi
nghiêm túc, mà lẽ ra chúng phải được thừa hưởng.
Bởi vì với siêu âm bệnh có thể được chẩn đoán rất
sớm khi thai mới 12 tuần tuổi
( )6
. Hoặc khi chào đời thì
siêu âm não xuyên thóp là phương tiện chẩn đoán
đơn giản, vô hại
( , , , )1 2 3 6
.
Can thiệp ngoại khoa
Can thiệp ngoại khoa là giải pháp tốt cho
bệnh lý này. Cho đến nay, xác đònh nguyên nhân
trực tiếp gây ra TDNT vẫn là một thách thức.
Trong hầu hết các trường hợp chúng tôi không
xác đònh được nguyên nhân, chiếm 94,3%. Các
trường hợp còn lại chúng tôi có bằng chứng rõ
ràng. Trong đó, hai trường hợp xuất huyết não
(1,1%), bảy trường hợp viêm màng não mũ (4%),
77
và một trường hợp u não (0,6%).
KẾT LUẬN
Sau đây là bảng thống kê về nguyên nhân gây
não úng thủy của một số tác giả
TDNT là một bệnh lý có ưu thế ở phái Nam, phân
bố rộng khắp các tỉnh thành phía Nam. Mặc dù, chẩn
đoán xác đònh đơn giản bằng siêu âm xuyên thóp
nhưng có trên 10% các trường hợp không có triệu
chứng của não mà chỉ phát hiện tình cờ góp phần
đưa tuổi đến viện lên cao (16,5 tháng). Điều này gây
khó khăn cho công việc điều trò sớm.
( )5
:
Bảng 2: Nguyên nhân gây não úng thủy
Nguyên nhân Y. Lajat D. Renier N.Q.Bài Chúng tôi
Không xác đònh 21,69% 50% 36,17% 94,3%
Sau VMNM 7,54% 10,66% 26,24% 4%
Sau XHMN 8.49% 15,33% 7,8% 1.1%
Khác 62,28% 24,01% 29,79% 0,6%
Siêu âm não thường qui ngay sau khi sinh, và khi
phát hiện bất thường phải chuyển ngay tới một cơ sở
y tế có chức năng theo dõi và can thiệp khi cần thiết.
So với các nghiên cứu khác, nhóm không xác
đònh được nguyên nhân của chúng tôi quá lớn, trong
khi đó nhóm những nguyên nhân khác là quá nhỏ.
Điều này cho thấy việc chẩn đoán nguyên nhân của
chúng tôi chưa tốt bởi nhiều lý do khác nhau. Theo
chúng tôi việc chẩn đoán đúng nguyên nhân có vai
trò rất quan trọng để chọn lựa thái độ điều trò đúng
đắn, góp phần tiên lượng lâu dài và phục vụ cho
nghiên cứu khoa học.
Vấn đề xác đònh nguyên nhân gây bệnh còn
nhiều khó khăn và can thiệp ngoại khoa là một giải
pháp tốt với tỉ lệ thành công 96,5%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aubry MC, Aubry JP, Dommergues M. (2003),
“Sonographic prenatal diagnosis of central nervous
system abnormalities”, Childs Nerv Syst. Aug;19(7-
8):391-402. Epub 2003 Aug 06.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, khắc phục những
khó khăn, chúng tôi đã lựa chọn bệnh để tiến hành
phẫu thuật cho 56 trường hợp (chiếm 25,7%). Trung
bình 15 trường hợp mỗi năm. Bước đầu tỉ lệ thành
công là 96,5%.
2. Cavalcanti DP., Salomão MA. (2003). “Incidence of
congenital hydrocephalus and the role of the prenatal
diagnosis”, J Pediatr (Rio J); 79(2): 135-40.
3. Laurichesse-Delmas H, (2002), “First-trimester
features of Fowler syndrome (hydrocephaly-
hydranencephaly proliferative vasculopathy)”,
Ultrasound Obstet Gynecol, Dec; 20(6): 612 - 5.
Đứng dưới góc độ Nhi khoa, chúng tôi có nhiều
thuận lợi: Kinh nghiệm phẫu thuật, gây mê, hồi sức...
bên cạnh đó chúng tôi còn một số khó khăn: nhân
lực, chi phí phẫu thuật quá cao... Nhìn chung thì
TDNT có thể tiến hành ở những cơ sở ngoại nhi như
chúng tôi với độ an toàn cao.
4. Nguyễn Đức Tuấn, (2001), “ Kết quả bước đầu đặt
valve não thất – xoang phúc mạc ở trẻ bò tràn dòch
não thất tại Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Y học TPCHM,
phụ bản số 4 – tập 5, tr 101 – 105.
5. Nguyễn Quang Bài (1999), “Bệnh Não úng Thủy”, Nhà
xuất bản Y Học
6. Wright VM., (1994), “Hydrocephalus”. Surgery of the
newborn, Churchill livingstone, pp 587 – 598.
Chuyên đề Ngoại Chuyên Ngànhi
78