lOMoARcPSD|10162138
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
Đề tài 01: “Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và
liên hệ ở Việt Nam.”
Nhóm 01 - lớp học phần KTCT 4
1. 20010506:
Hịa Ngọc Anh ( nhóm trưởng )
2. 20010429:
Mai Thị Kim Anh
3. 20010272:
Nguyễn Phương Anh
4. 20010195:
Nguyễn Thị Phương Anh
5. 20010191:
Phan Đăng Hoàng Anh
6. 20010193:
Trịnh Quỳnh Anh
7. 20010508:
Vũ Thị Huyền Anh
8. 20010510:
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
9. 20010275:
Nguyễn Thị Ngọc Bích
10. 20010363:
Nguyễn Văn Cao ( nhóm phó )
lOMoARcPSD|10162138
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 2
NỘI DUNG ........................................................................................................... 3
I. PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HỐ ...... 3
1. Sản xuất hàng hố ................................................................................... 3
a) Khái niệm .......................................................................................... 3
b) Lịch sử phát triển của sản xuất đã trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế xã
hội 3
2. Đặc điểm của hàng hóa: .......................................................................... 4
a) Giá trị hàng hóa: ............................................................................... 4
b) Giá trị sử dụng: ................................................................................. 4
c) Mối quan hệ giữa giá trị hàng hoá và giá trị sử dụng: ....................... 5
3. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa ................................................... 5
4. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất ........... 7
II. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN .................................................................... 9
III. VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM............................................... 10
IV. BÀI HỌC/KIẾN NGHỊ CỦA SINH VIÊN ......................................................... 11
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 15
1
lOMoARcPSD|10162138
MỞ ĐẦU
Bước qua giai đoạn chiến tranh nước ta đầy rẫy những khó khăn nhưng với
sự dẫn dắt lãnh đạo kịp thời, kiên định, đổi mới của Đảng và nhà nước theo con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bẩn chủ nghĩa đồng thời
kết hợp những thành tựu mà chủ nghĩa này đã đạt được. Cái cách nền kinnh tế
quốc dân trong đó việc phát triển kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ cơ bản nhất. Xây
dựng, tạo mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lượng lượng sản xuất tạo điều
kiện thích hợp để phát triển. Quan điểm nhất quán công cuộc đổi mới nhưng
không rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà thực hiện, vận hành bằng phương thức
mới. Với chủ trương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bài viết tìm hiểu sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa, giai đoạn phát triển,
nhìn nhận vấn đề một cách khách quan những thiếu sót, chưa đủ tốt để từ lí luận
có thể đưa ra nhưng quan điểm và phương hướng phát triển ở Việt Nam.
2
lOMoARcPSD|10162138
NỘI DUNG
I. PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NỀN SẢN XUẤ trưng chủ yếu là lực lượng sản xuất thấp kém, công cụ lao động rất
thô sơ. Theo đà phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội, sản
xuất hàng hóa ra đời đã thay thế cho sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc, sự ra đời
của sản xuất hàng hóa, đánh dấu bước phát triển của lịch sử xã hội lồi người,
phải khơng chỉ về năng suất lao động, của cải được tạo ra, sản xuất ra sản phẩm
để trao đổi, mua bán.
Trên cơ sở các khái niệm về sản xuất hàng hóa và những nội dung cơ bản của
điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nó, chúng ta
9
lOMoARcPSD|10162138
đi phân tích phần cơng lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể
tác động đến sự hình thành và phát triển các điều kiện của nền kinh tế hàng hóa ở
nước ta. Cụ thể hơn là tác động của điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa đến cơ
chế thị trường của nước ta.
III. VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân cơng lao động xã hội, chun
mơn hóa sản xuất. Vì thế, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ
thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương.
Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy
sự phát triển của phân cơng lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở lên mở rộng,
sâu sắc. Từ đó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành,
mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng.
Hiện nay ta đã có hàng loạt các thị trường được hình thành từ sự phân cơng
lao động đó là: Thị trường công nghệ, thị trường các yếu tố sản xuất,…Tạo đà
cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển giúp ta nhanh chóng hồ
nhập được với kinh tế trong khu vực và thế giới.
Ở nền sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng cịn bị giới hạn bởi nhu cầu
và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng,
mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của
xã hội.
Sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật
giá trị, cung – cầu, cạnh tranh, … buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln
năng động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng
10
lOMoARcPSD|10162138
cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy
cách và chủng loại hàng hóa, …
Nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu
kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng miền của cả nước không chỉ làm cho đời
sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong
phú hơn rất nhiều.
IV. BÀI HỌC/KIẾN NGHỊ CỦA SINH VIÊN
Từ điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa ở Việt Nam chúng ta thấy được thực
trạng từ đó cải thiện rút ra những phương hướng phát triển sau:
Thực trạng
Nước ta theo đường lối chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
Không thể phủ nhận rằng tư bản chủ nghĩa có rất nhiều thành tựu to lớn về sản
xuất hàng hóa, phát triển so với các chế độ cũ nhưng mâu thuẫn vốn có, bản chất
của CNTB vẫn không thể giải quyết được. CNTB đặt lợi ích trên hàng đầu bất
chấp các việc làm như bóc lột con người, chiến tranh, dịch bệnh, phá hủy môi
trường. Sản xuất hàng hóa ở Việt Nam vẫn tồn tại và phát triển với con đường
chủ nghĩa xã hội nhưng khơng nhằm mục đích bóc lột mà là làm thỏa mãn nhu
cầu xã hội trong việc sản xuất kinh doanh hướng tới mục tiêu phát triển bền
vững.
Trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sản xuất hàng hóa nước ta đã
phát triển, phá vỡ của nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp đó điều tất yếu. Tính
ưu việt được phát huy khi ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định
hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo cơ chế của thị trường nhưng lại dưới sự
quản lý của nhà nước. Sự quản lý của nhà nước cái mà CNTB khơng có. Nước ta
11
lOMoARcPSD|10162138
mới có cái nhìn mới về sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp tư nhân đóng góp
quan trọng trong nền kinh tế.
Vấn đề thứ hai là các doanh nghiệp nhà nước nhiệm kỳ 2016-2020 có dấu hiệu
hồi phục dần, hai nhiệm kỳ trước đó quản lý lỏng lẻo dẫn đến doanh nghiệp nhà
nước bị mất lịng tin gây suy thối kinh tế nhà nước, cần nhấn mạnh rằng doanh
nghiệp nhà nước là trụ cột, mà trụ cột cần phải đứng vững. Mong các nhiệm kỳ
sau có thể tái khởi động cũng như phát triển lại các dự án của doanh nghiệp nhà
nước điển hình như tập đồn vinashin.
Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng hóa độc quyền trên thị trường
trong đó có ngành điện thì có biện pháp để phá thế độc quyền, thúc đẩy tính cạnh
tranh, tính minh bạch, chống lãng phí,… đó là nhu cầu để phát triển góp phần lợi
thế cho các doanh nghiệp đầu tư.
Thứ tư, sản xuất hàng hóa, kinh tế hàng hóa được xem trọng nhưng cần quan
tâm đến lẫn kinh tế dịch vụ cũng là lợi thế tiềm năng lớn của nhà nước. Thứ 5,
Các đất nước nhỏ và vừa cần xây dựng các giái trị cốt lõi để từ đó có một nền
tảng vững chắc hoạch định chiến lược mục tiêu, tạo động lực phát triển và còn là
thước đo để đánh giá một doanh nghiệp.
* Định hướng phát triển
Trước hết, phải thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành
phẩn theo định hướng XHCN với các hình thúc sở hữu đa đạng: sở hữu nhà
nước, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp..
Thứ hai, cần sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nước theo hướng nắm khâu mặt
hàng trọng yếu chuyển dần sang hạch toán kinh doanh, tự chủ về mọi mặt đủ sức
đứng vững và giành thắng lợi trong cạnh tranh.
12
lOMoARcPSD|10162138
Thứ ba, sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế của kinh tế tư bản nhà nước để
phát huy súc mạnh hỗn hợp của tư bản trong và ngoài nước với nhà nước về các
mặt vốn, công nghệ và tài năng quán lý.
Thứ tư, đẩy mạnh phân công lao động và hợp tác lao động theo hướng chun
mơn hố kết hợp đa dạng hoá sản xuất kinh doanh, tăng cường và phát triển
ngành sản xuất phi vật chất, coi trọng lao động trí tuệ.
Thứ năm, tồn bộ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đều coi trọng việc
sử dụng các thành phần khoa học và công nghệ sáng giá. Dẫn đến phát triển
kinh tế hàng hoá mạnh mẽ cả về chiều rộng chiếu sáng và tăng sức cạnh tranh
của hàng hoá trên thị trường khu vực và quốc tế.
Thứ sáu, xây dựng và phát triển thị trường ngoại hạng phải lấy thị trường
trồng trọt trong cơ sở sản xuất và phải có mặt hàng chủ lực có khả năng cạnh
tranh trên cơ sở thế mạnh và lợi thế so sánh. Bởi vì chúng tơi chỉ nhập khẩu
những gì là điểm yếu của chúng tôi và điểm mạnh của ánh sáng thường là bán
hoặc xuất khẩu những gì thị trường cần chứ khơng phải những gì chúng tơi có.
Cuối cùng, thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho sự phát triển của nền
kinh tế hàng hoá. Mở hệ thống rộng ở định dạng màu hồng để định dạng, phong
hóa nguồn và đơi bên cùng có lợi, khơng thể nhập công việc của nhau và bất kể
giá trị chế độ.
13
lOMoARcPSD|10162138
KẾT LUẬN
Nhìn nhận chung vấn đề có thể thấy rằng khoảng thời gian đó cùng với tư duy
lãnh đạo chúng ta thấy được tầm lãnh đạo của Đảng và nhà nước. Có một số vấn
đề vẫn cịn tồn tại hay sự thích nghi chậm với khoa học hiện tại hay cơ sở đáp
ứng cịn chưa theo kịp nhưng điều đó khơng nói lên rằng chủ trương thất bại
hoặc yếu kém, tầm nhìn của Đảng và nhà nước là hồn tồn đứng đắn, thời gian
sẽ trả lời cho câu hỏi đó những thành tựu nước ta đã đạt nước cũng những minh
chứng rõ nét cũng cố thêm những luận điểm một cách thực tế và khách quan.
14
lOMoARcPSD|10162138
TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> />
15