TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI
Khoa Cơ khí
Mã học phần:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN
Tên học phần: Cơ khí đại cương L1.3
Thời gian làm bài: 60 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
- Số tín chỉ (hoặc đvht):3
Mã đề thi 491
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Góc nào sau đây của dao tiện ảnh hưởng đến ma sát của dao và bề mặt đang gia công?
A. Góc sau phụ
B. Góc nghiêng chính C. Góc nghiêng phụ D. Góc sau chính
Câu 2: Chọn phương pháp thích hợp để gia cơng chi tiết có phần cơn dài 30mm, góc cơn α = 300
trên máy tiện?
A. Dùng thước chép hình
B. Đánh lệch ụ sau
C. Dùng dao rộng bản
D. Xoay bàn dao trên
Câu 3: Nhóm máy nào dưới đây có chuyển động chính là chuyển động tịnh tiến khứ hồi của dao?
A. Bào
B. Phay
C. Mài
D. Tiện
Câu 4: Đơn vị lượng chạy dao tính bằng mm/hành trình kép dùng cho loại máy cắt nào sau đây?
A. Máy khoan
B. Máy tiện
C. Máy xọc
D. Máy phay
Câu 5: Bộ truyền nào sau đây được dùng trong đầu phân độ?
A. Xích
B. Bánh răng – thanh răng
C. Trục vít – bánh vít
D. Vít me – đai ốc
Câu 6: Ưu điểm chính của máy điều khiển theo chương trình là:
A. Tăng độ chính xác sản phẩm, tăng giá thành sản phẩm.
B. Giảm thời gian gia công, giảm năng suất lao đông, hạ giá thành sản phẩm.
C. Giảm thời gian gia công, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
D. Tăng độ chính xác sản phẩm, tăng giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
Câu 7: Xác định số vòng quay của trục chính khi tiện trục có đường kính D = 100mm, chiều sâu
cắt bằng 1,5 mm, tốc độ cắt bằng 31,4 m/ phút?
A. 500 (vòng/ phút)
B. 200 (vòng/ phút)
C. 100 (vòng/ phút)
D. 1000 (vòng/ phút)
Câu 8: Khi mài, độ cứng của đá được chọn theo các trường hợp nào là hợp lý?
A. Gia công thô chọn đá mềm, gia công tinh chọn đá cứng.
B. Vật liệu cứng chọn đá cứng, vật liệu mềm chọn đá mềm.
C. Gia công các bề mặt định hình chọn đá cứng.
D. Vật liệu cứng chọn đá mềm, vật liệu mềm chọn đá cứng.
Câu 9: Chọn phương pháp gia cơng cho độ bóng bề mặt chi tiết cao nhất?
A. Mài
B. Doa
C. Khoan
D. Khoét
Câu 10: Trong quá trình cắt nhiệt lượng sinh ra truyền nhiều nhất vào đâu?
A. Phoi
B. Khơng khí
C. Dao
D. Chi tiết gia cơng
Câu 11: Xác định góc cắt của dao tiện?
A. δ
B. β
C. α
D. γ
Câu 12: Bộ truyền động nào sau đây biến chuyển động quay
liên tục thành chuyển động gián đoạn?
A. Bánh răng
B. Bánh cóc – con cóc
C. Bánh răng – thanh răng
D. Đai
Câu 13: Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chính được hiểu là:
Trang 1/21 - Mã đề thi 491
A. Góc trước
B. Góc sắc
C. Góc sau
Câu 14: Khi bào GX15-32 sẽ cho ra loại phoi nào:
A. Dây
B. Phân tố
C. Vụn
Câu 15: Xác định sơ đồ phay trong các sơ đồ sau đây ?
A. a
B. b
C. c
D. Góc cắt
D. Xếp
D. d
Câu 16: Sơ đồ nguyên tắc chung của hệ điều khiển CNC là:
A. Bộ phận lập trình→chương trình NC→người điều hành máy→điều chỉnh hệ thống
CNC→máy CNC.
B. Bộ phận lập trình→ người điều hành máy→chương trình NC→điều chỉnh hệ thống
CNC→máy CNC.
C. Người điều hành máy→chương trình NC→Bộ phận lập trình→máy CNC→điều chỉnh hệ
thống CNC.
D. Người điều hành máy→chương trình NC→Bộ phận lập trình→điều chỉnh hệ thống
CNC→máy CNC.
Câu 17: Chuyển động chính là:
A. Chuyển động chủ yếu tạo ra phoi trong quá trình cắt.
B. Chuyển động quay trịn của phơi.
C. Chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt.
D. Chuyển động quay tròn của dụng cụ cắt.
Câu 18: Vận tốc cắt là:
A. Lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính so với mặt đã gia cơng trong
một đơn vị thời gian.
B. Lượng dịch chuyển của một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt so với mặt đã gia công
trong một đơn vị thời gian.
C. Lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính so với mặt chưa gia công
trong một đơn vị thời gian.
D. Lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính so với mặt đang gia cơng
trong một đơn vị thời gian.
Câu 19: Xác định góc nghiêng chính của dao tiện?
A. δ
B. ϕ
C. β
D. ε
Câu 20: Chọn lượng chạy dao thường dùng cho ngun cơng
khoan:
A. 0,5mm/vịng
B. 0,5 mm/
phút
C. 0,5mm/răng
D. 0,5mm/hành
trình kép
Câu 21: Xác định ký hiệu của
↑
chiều sâu cắt khi phay?
←
V
A. ↓
B. ←
C. ↑
D. →
↓
→
↓
↑
S
Trang 2/21 - Mã đề thi 491
Câu 22: Nhóm máy nào sau đây có chuyển động chính là chuyển động
quay trịn của phơi?
A. Chuốt
B. Tiện
C. Khoan D. Phay
Câu 23: Công thức S = Sz.Z.n (mm/ph); Sz (mm/răng), dùng để tính lượng
chạy cho máy nào sau đây?
A. Xọc
B. Phay
C. Tiện
D. Mài
Câu 24: Chuyển động chạy dao là:
A. Chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt.
B. Chuyển động tịnh tiến của phơi.
C. Chuyển động để duy trì q trình tạo phoi. D. Chuyển động quay trịn của phơi.
Câu 25: Chọn loại máy công cụ để gia công mặt trụ tròn xoay:
A. Máy phay đứng
B. Máy xọc
C. Máy mài
D. Máy bào giường
Câu 26: Góc trước của dao tiện có giá trị dương khi:
A. Góc cắt lơn hơn 900
B. Góc sắc nhỏ hơn 900
C. Góc cắt nhỏ hơn 900
D. Góc sau nhỏ hơn 900
Câu 27: Máy công cụ nào sau đây dùng gia công chi tiết trục ren?
A. Máy doa
B. Máy khoan
C. Máy bào
D. Máy tiện
π . D.n
Câu 28: Công thức v =
(m/ph), với D là đường kính của dụng cụ cắt (mm), dùng để tính
1000
tốc độ cắt cho nhóm máy nào sau đây?
A. Mài ngang
B. Phay
C. Tiện
D. Bào
Câu 29: Bề mặt đã gia công là:
A. Bề mặt trên phôi nằm giữa bề mặt đang gia công và chưa gia cơng.
B. Bề mặt trên phơi sẽ được bóc đi một lớp vật liệu dưới dạng phoi.
C. Bề mặt trên phôi đã được bóc đi một lớp vật liệu dưới dạng phoi.
D. Bề mặt trên phơi chuẩn bị được bóc đi một lớp
vật liệu dưới dạng phoi.
Câu 30: Xác định góc đỉnh dao của dao tiện?
A. ε
B. δ
C. β
D. ϕ
Câu 31: Góc nào sau đây của dao tiện ảnh hưởng đến
sự thốt phoi?
A. Góc mũi dao
B. Góc sau chính
C. Góc trước
D. Góc nghiêng chính
Câu 32: Cơ cấu Culit được sử dụng trong loại máy
nào?
A. Máy phay
B. Máy bào
C. Máy doa ngang
D. Máy tiện
Câu 33: Xác định bề mặt đang gia công trên sơ đồ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34: Xác định ký hiệu lượng chạy dao trên sơ đồ?
A. t
B. b
C. S
D. a
Câu 35: Có bao nhiêu phương pháp lắp ráp?
Trang 3/21 - Mã đề thi 491
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Câu 36: Xác định sơ đồ mài trong các sơ đồ sau?
A. A
B. C
C. B
D. D
A)
B)
C)
D)
Câu 37: Chọn phương pháp thích hợp để gia cơng chi tiết có phần cơn dài 60mm, góc cơn α =
1030’ trên máy tiện?
A. Dùng dao rộng bản
B. Xoay bàn dao trên
C. Dùng thước chép hình
D. Đánh lệch ụ sau
Câu 38: Loại máy công cụ nào sau đây không thể gia cơng lỗ trịn xoay :
A. Máy khoan cần
B. Máy tiện
C. Máy mài
D. Máy bào
Câu 39: Tuổi bền của dao là:
A. Khoảng thời gian làm việc dài nhất giữa hai lần mài lại của dao.
B. Khoảng thời gian làm việc liên tục giữa hai lần mài sắc của dao.
C. Khoảng thời gian làm việc dài nhất có thể được của dao.
D. Khoảng thời gian làm việc từ khi dao bắt đầu làm việc đến khi dao không thể sử dụng được
nữa.
Câu 40: Loại vật liệu dụng cụ cắt nào dưới đây có khả năng giữ được độ cứng ở nhiệt độ trên
10000C?
A. Y8A
B. T15K6
C. 9XC
D. P18
Câu 41: Khi thực hiện quá trình mài, hướng của vận tốc cắt chính và vận tốc quay của chi tiết
thường có quan hệ:
A. Tùy thuộc vào dạng mài.
B. Khơng có quan hệ gì.
C. Ngược chiều.
D. Cùng chiều.
Câu 42: Đá mài là một vật thể xốp được tạo thành bởi:
A. Hạt mài và chất kết dính.
B. Hạt mài chất kết dính và khoảng trống trong đá mài.
C. Hạt mài chất kết dính và một số các chất khác.
D. Hạt mài và chất phụ gia.
Câu 43: Chọn lượng chạy dao dùng cho ngun cơng bào:
A. 0,5mm/hành trình kép
B. 0,5mm/răng
C. 0,5mm/phút
D. 0,5mm/vòng
Câu 44: Xác định sơ đồ bào trong các sơ đồ sau đây ?
A. c
B. b
C. a
D. d
Câu 45: Chọn phương pháp gia cơng cho độ
bóng bề mặt chi tiết cao nhất?
Trang 4/21 - Mã đề thi 491
A. Tiện
B. Phay
C. Bào
D. Doa
Câu 46: Mặt trước trên phần cắt của dụng cụ cắt là:
A. Bề mặt trên dụng cụ cắt đối diện với bề mặt chưa gia công.
B. Bề mặt trên dụng cụ cắt đối diện với bề mặt đang gia công.
C. Bề mặt trên dụng cụ cắt đối diện với bề mặt đã gia công.
D. Bề mặt trên dụng cụ cắt tiếp xúc với phoi.
Câu 47: Đơn vị lượng chạy dao tính bằng mm/vịng dùng cho loại máy cắt nào sau đây?
A. Máy doa
B. Máy xọc
C. Máy mài phẳng
D. Máy bào ngang
Câu 48: Nhóm máy nào dưới đây sử dụng cơng thức tính vận tốc v =
π .D.n
(m/s) ?
60.1000
A. Khoan
B. Tiện
C. Phay
D. Mài
Câu 49: Khi tiện thường dùng thành phần nào của lực cắt để tính cơng suất động cơ chính của
máy:
A. Lực hướng kính
B. Lực chiều trục
C. Lực cắt tổng hợp
Câu 50: Trong quá trình cắt nhiệt độ lớn nhất ở đâu?
A. Mặt trước dụng cụ cắt.
B. Phoi.
C. Chi tiết gia công.
D. Đồ gá.
D. Lực tiếp tuyến
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 5/21 - Mã đề thi 491
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI
Khoa Cơ khí
Mã học phần:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN
Tên học phần: Cơ khí đại cương L1.2
Thời gian làm bài: 60 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
- Số tín chỉ (hoặc đvht):3
Mã đề thi 839
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Phương pháp đúc áp lực được sử dụng để đúc hợp kim nào dưới đây là hợp lý nhất?
A. Hợp kim nhôm
B. Thép hợp kim
C. Gang xám
D. Thép cacbon thấp
Câu 2: Vật liệu hàn nào sau đây có chức năng bổ sung kim loại trong công nghệ hàn TIG?
A. Cực than;
B. Cực N42
C. Cực vơn phơram;
D. Cực bằng dây nóng chảy;
Câu 3: Đặc điểm nổi bật nào dưới đây đặc trưng cho phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?
A. Sử dụng ngoại lực và khơng có phoi
B. Sử dụng ngoại lực và có phoi
C. Sử dụng ngoại lực để ép kim loại lỏng vào lịng khn
D. Sử dụng dòng điện và ngoại lực để tạo thành mối ghép
Câu 4: Hợp kim nào sau đây dùng phương pháp đúc áp lực là hợp lí nhất?
A. Gang trắng
B. Thép hợp kim
C. Hợp kim nhôm
D. Thép cacbon thấp
Câu 5: Phương pháp đúc nào sau đây tạo ra sự thiên tích nhiều nhất trong vật đúc?
A. Đúc trong khuôn kim
B. Đúc liên tục
C. Đúc li tâm
D. Đúc dưới áp lực
Câu 6: Gia cơng nóng là q trình gia cơng kim loại ở nhiệt độ?
A. Trên nhiệt độ kết tinh lại
B. > 100 0C
0
C. 500 C
D. Nóng chảy
Câu 7: Hỗn hợp làm khn đúc thép có chứa?
A. > 93% cát crom - manhedit
B. 90-93% SiO2
C. > 95% SiO2
D. 85 ÷ 92% cát thạch anh
Câu 8: Tính chất nào sau đây của vật liệu đặc trưng cho khả năng gia cơng áp lực?
A. Tính đàn hồi
B. Tính dai
C. Tính bền
D. Tính dẻo
Câu 9: Phương pháp hàn nào sau đây dùng với điện cực là N42?
A. Hàn MIG;
B. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
C. Hàn MAG.
D. Hàn hồ quang tay ;
Câu 10: Vật liệu nào sau đây dễ cắt nhất bằng ngọn lửa khí cháy O2 + C2H2?
A. Cu
B. CT31
C. 100W9
D. 12Cr18Ni9Ti
Câu 11: Đúc dưới áp lực sử dụng thích hợp nhất đối với hợp kim nào sau đây?
A. Thép cacbon cao
B. Hợp kim nhôm
C. Gang trắng
D. Thép hợp kim
Câu 12: Trong quy trình cơng nghệ đúc trong khuôn mẫu chảy, mẫu được chế tạo thành chùm từ
vật liệu nào dưới đây?
A. Bọt xốp
B. Dung dịch cát và đất sét
C. Nhựa thông
D. Gỗ
Câu 13: Phương pháp hàn nào sau đây dùng khí đất đèn?
A. Hàn khí;
B. Hàn hồ quang tay
C. Hàn MIG;
D. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
Câu 14: Trong sơ đồ cán dưới đây, khi kim loại đã ăn vào trục cán, giá trị góc α
có thể lấy so với góc ma sát β như sau?
Trang 6/21 - Mã đề thi 491
A. α > β/2
B. α < β/2
C. α < β
D. α >2β
Câu 15: Phương pháp đúc nào sau đây tạo ra sự thiên tích nhiều nhất trong vật đúc?
A. Đúc li tâm
B. Đúc trong khuôn kim loại
C. Đúc dưới áp lực
D. Đúc liên tục
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây là đúng nhất với hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc bảo vệ?
A. Chất lượng mối hàn cao
B. Hàn đứng.
C. Hàn ngang;
D. Hàn trần;
Câu 17: Đúc áp lực sử dụng thích hợp nhất đối với kim loại và hợp kim nào dưới đây?
A. GX15-32
B. CD90
C. Hợp kim nhôm
D. 90W9V2
Câu 18: Phương pháp hàn nào sau đây thuộc nhóm các phương pháp hàn áp lực?
A. Hàn xỉ điện
B. Hàn vảy mềm
C. Hàn đường
D. Hàn TIG
Câu 19: Vật liệu hàn nào sau đây dùng trong cơng nghệ hàn MIG, có chức năng tạo hồ quang?
A. Dây hàn bột;
B. Điện cực than
C. Điện cực W;
D. N42;
Câu 20: Ép chảy thường được dùng để sản xuất các sản phẩm có tiết diện phức tạp từ?
A. Thép cacbon thấp
B. Thép hợp kim thấp
C. Kim loại màu hoặc thép hợp kim cao
D. Chỉ dùng cho kim loại màu
Câu 21: Chỉ ra đặc điểm lợi khi gia cơng nóng vật liệu kim loại?
A. Chất lượng bề mặt tốt
B. Gia cơng được chính xác
C. Giảm cơng suất thiết bị, nâng cao năng suất
D. Tăng công suất thiết bị
Câu 22: Chọn giá trị điện áp hồ quang (Uhq) nào sau đây để hàn hồ quang tay bằng dòng điện 1
chiều?
A. Uhq= 110 ÷ 220V;
C. Uhq= 80 ÷ 110V
B. Uhq= 15 ÷ 25V;
C. Uhq= 40 ÷ 60V;
Câu 23: Chọn điện áp hồ quang (Uhq) hợp lý nhất để hàn hồ quang tay bằng nguồn xoay chiều?
A. Uhq= 60 ÷ 80V
B. Uhq= 110 ÷ 220V; C. Uhq= 25 ÷ 45V;
D. Uhq= 220 ÷ 380V;
Câu 24: Loại khn nào dưới đây khi đúc làm vật đúc nguội nhanh nhất?
A. Khuôn đúc áp lực B. Khuôn cát
C. Khuôn mẫu chảy
D. Khuôn đúc liên tục
Câu 25: Hệ số µ = (ln/ln-1) trong cán dọc, được gọi là hệ số dãn dài, thường lấy trong khoảng nào
dưới đây?
A. 1-2
B. 0,5-1
C. 0,1-0,5
D. >2
Câu 26: Thép có chiều dày (s) bao nhiêu thì được gọi là tấm mỏng?
A. S < 4 mm
B. S < 6 mm
C. S = 0,2 – 2 mm
D. S < 10 mm
Câu 27: Khi chồn mẫu kim loại với h0 / d 0 < 2 (tỷ lệ giữa chiều cao và đường kính phơi ban đầu)
thì vật chồn sẽ có dạng nào dưới đây?
A. c
B. b
C. d
D. a
Câu 28: Để dập khối, người ta vận dụng tính chất nào dưới đây của kim loại?
A. Độ đàn hồi
B. Độ dẻo
C. Độ bền nén
D. Độ dai va đập
Câu 29: Với tỉ lệ nào của β (O2/C2H2) sau đây trong hàn khí cho ngọn lửa cacbon hoá?
A. 1,2 ≤ β ≤ 1,3;
B. 1.1 ≤ β ≤ 1,2;
C. β > 1,3
D. β < 1,1;
Câu 30: Trong các phương pháp gia công kim loại dưới đây, phương pháp nào làm biến đổi tổ
chức của kim loại thành dạng thớ, dạng lớp?
A. Gia công hàn
B. Gia công cắt gọt
C. Gia công áp lực
D. Gia công đúc
Câu 31: Chọn phương pháp đúc hợp lý nhất để đúc chi tiết nhỏ, vật liệu là thép hợp kim cao, khối
lượng nhỏ hơn 10 kg, cơ tính và chất lượng bề mặt tốt?
A. Đúc ly tâm đứng
B. Đúc áp lực
Trang 7/21 - Mã đề thi 491
C. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
D. Đúc trong khuôn kim loại
Câu 32: Trong công thứC. Ih= (β + αd)d, α là thơng số nào dưới đây?
A. Hệ số an tồn
B. Hệ số vật liệu;
C. Hệ số tổ chức sản xuất;
D. Hệ số đắp;
Câu 33: Chọn phương pháp hàn thích hợp để hàn giáp mối 2 đoạn ống có đường kính φ500?
A. Hàn TIG
B. Hàn rèn;
C. Hàn điểm;
D. Hàn đường;
Câu 34: Trong sơ đồ ngun cơng uốn vành (hình dưới), bán kính lượn của chày và khn (R)
được xác theo chiều dày của phôi như sau?
A. R = (5%-10%)S
B. R = (5-10)S
C. R = (6,2-7,8)S
D. R = (0,62-0,78)S
Câu 35: Giá trị giới hạn bền kéo theo phương dọc thớ so với phương ngang sau khi biến dạng dẻo
là?
A. Nhỏ hơn
B. Xấp xỉ nhau
C. Lớn hơn
D. Không thay đổi
Câu 36: Vật liệu hàn nào sau đây có chức năng bảo vệ mối hàn trong cơng nghệ hàn MAG?
A. Khí trơ
B. Khí hoạt tính;
C. Thuốc hàn;
D. Dây hàn nóng chảy;
Câu 37: Phương pháp hàn nào sau đây dùng khí C2H2?
A. Hàn MAG
B. Hàn khí;
C. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
D. Hàn hồ quang tay;
Câu 38: Trên một tấm thép cacbon thấp, kích thước 5000 x 5000 x 20, cần cắt ra một hình trịn
ϕ500 x 20, chọn phương pháp thích hợp?
A. Cắt bằng hồ quang hàn
B. Cắt bằng khí axêtylen
C. Phay
D. Dập cắt
Câu 39: Phương pháp hàn nào sau đây dùng với điện cực là dây kim loại?
A. Hàn khí.
B. Hàn điểm;
C. Hàn hồ quang tay; D. Hàn TIG;
Câu 40: Phương pháp hàn nào sau đây dùng khí He?
A. Hàn khí
B. Hàn TIG;
C. Hàn MAG;
D. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
Câu 41: Hàn hồ quang tay thép cacbon thấp, vị trí hàn sấp, que hàn φ3, khoảng dòng điện hàn nào
sau đây là thích hợp nhất?
A. Ih=( 20÷ 60)A
B. Ih=( 210÷ 250)A
C. Ih=( 70÷ 130)A
D. Ih=( 140÷ 200)A
Câu 42: Loại khn nào dưới đây có tính thơng khí tốt nhất?
A. Khn đất sét
B. Khuôn cát khô
C. Khuôn kim loại
D. Khuôn cát tươi
Câu 43: Vật liệu hàn nào sau đây có chức năng bảo vệ mối hàn trong cơng nghệ hàn MAG?
A. Khí trơ
B. Khí CO2
C. Dây hàn nóng chảy
D. Thuốc hàn
Câu 44: Các câu trả lời nào sau đây phù hợp nhất với quy trình chế tạo phơi đúc trong khn cát?
A. Chế tạo mẫu -> Chế tạo hỗn hợp -> Chế tạo khn -> Lắp khn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
B. Chế tạo mẫu -> Chế tạo khuôn -> Chế tạo hỗn hợp -> Lắp khn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
C. Chế tạo khuôn -> Chế tạo mẫu -> Chế tạo hỗn hợp -> Lắp khn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
D. Chế tạo hỗn hợp -> Chế tạo khuôn -> Chế tạo mẫu -> Lắp khuôn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
Câu 45: Loại khn nào sau đây trong quá trình đúc cần làm nguội bằng nước, trong khi kim loại
lỏng chảy vào lịng khn?
A. Khuôn đúc li tâm B. Khuôn đúc áp lực C. Khuôn cát
D. Khuôn đúc liên tục
Câu 46: Định luật nào sau đây được ứng dụng để xác định số lần gia công áp lực?
Trang 8/21 - Mã đề thi 491
A. Định luật đồng dạng
B. Định luật thể tích khơng đổi
C. Định luật trở kháng nhỏ nhất
D. Định luật Húc
Câu 47: Vật liệu nào sau đây dễ gia công áp lực nhất?
A. C15
B. CD70
C. CCT51
D. GZ 33-8
Câu 48: Đặc trưng nào dưới đây quyết định chủ yếu đến khả năng điền đầy lịng khn khi đúc?
A. Tính chảy lỗng
B. Tính thiên tích
C. Khối lượng riêng D. Tính co ngót
Câu 49: Trong quy trình cơng nghệ đúc các sản phẩm rỗng thơng thường, mục đích chính của
việc sấy lõi là?
A. Tăng độ bền cho lõi
B. Giảm trọng lượng cho lõi
C. Giảm độ ẩm cho lõi
D. Giảm độ ẩm, tăng độ bền cho lõi
Câu 50: Các phương pháp đúc dưới đây, phương pháp nào không cần mẫu?
A. Đúc khuôn mẫu chảy
B. Đúc ống ly tâm
C. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
D. Đúc trong hịm khn
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 9/21 - Mã đề thi 491
Câu 50: Các phương pháp đúc dưới đây, phương pháp nào không cần mẫu?
A. Đúc khuôn mẫu chảy
B. Đúc ống ly tâm
C. Đúc trong khn vỏ mỏng
D. Đúc trong hịm khuôn
Trang 10/21 - Mã đề thi 491
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI
Khoa Cơ khí
Mã học phần:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN
Tên học phần: Cơ khí đại cương L1.3
Thời gian làm bài: 60 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
- Số tín chỉ (hoặc đvht):3
Mã đề thi 491
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Góc nào sau đây của dao tiện ảnh hưởng đến ma sát của dao và bề mặt đang gia công?
A. Góc sau phụ
B. Góc nghiêng chính C. Góc nghiêng phụ D. Góc sau chính
Câu 2: Chọn phương pháp thích hợp để gia cơng chi tiết có phần cơn dài 30mm, góc cơn α = 300
trên máy tiện?
A. Dùng thước chép hình
B. Đánh lệch ụ sau
C. Dùng dao rộng bản
D. Xoay bàn dao trên
Câu 3: Nhóm máy nào dưới đây có chuyển động chính là chuyển động tịnh tiến khứ hồi của dao?
A. Bào
B. Phay
C. Mài
D. Tiện
Câu 4: Đơn vị lượng chạy dao tính bằng mm/hành trình kép dùng cho loại máy cắt nào sau đây?
A. Máy khoan
B. Máy tiện
C. Máy xọc
D. Máy phay
Câu 5: Bộ truyền nào sau đây được dùng trong đầu phân độ?
A. Xích
B. Bánh răng – thanh răng
C. Trục vít – bánh vít
D. Vít me – đai ốc
Câu 6: Ưu điểm chính của máy điều khiển theo chương trình là:
A. Tăng độ chính xác sản phẩm, tăng giá thành sản phẩm.
B. Giảm thời gian gia công, giảm năng suất lao đông, hạ giá thành sản phẩm.
C. Giảm thời gian gia công, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
D. Tăng độ chính xác sản phẩm, tăng giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
Câu 7: Xác định số vòng quay của trục chính khi tiện trục có đường kính D = 100mm, chiều sâu
cắt bằng 1,5 mm, tốc độ cắt bằng 31,4 m/ phút?
A. 500 (vòng/ phút)
B. 200 (vòng/ phút)
C. 100 (vòng/ phút)
D. 1000 (vòng/ phút)
Câu 8: Khi mài, độ cứng của đá được chọn theo các trường hợp nào là hợp lý?
A. Gia công thô chọn đá mềm, gia công tinh chọn đá cứng.
B. Vật liệu cứng chọn đá cứng, vật liệu mềm chọn đá mềm.
C. Gia công các bề mặt định hình chọn đá cứng.
D. Vật liệu cứng chọn đá mềm, vật liệu mềm chọn đá cứng.
Câu 9: Chọn phương pháp gia cơng cho độ bóng bề mặt chi tiết cao nhất?
A. Mài
B. Doa
C. Khoan
D. Khoét
Câu 10: Trong quá trình cắt nhiệt lượng sinh ra truyền nhiều nhất vào đâu?
A. Phoi
B. Khơng khí
C. Dao
D. Chi tiết gia cơng
Câu 11: Xác định góc cắt của dao tiện?
A. δ
B. β
C. α
D. γ
Câu 12: Bộ truyền động nào sau đây biến chuyển động quay
liên tục thành chuyển động gián đoạn?
Trang 11/21 - Mã đề thi 491
A. Bánh răng
B. Bánh cóc – con cóc
C. Bánh răng – thanh răng
D. Đai
Câu 13: Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chính được hiểu là:
A. Góc trước
B. Góc sắc
C. Góc sau
D. Góc cắt
Câu 14: Khi bào GX15-32 sẽ cho ra loại phoi nào:
A. Dây
B. Phân tố
C. Vụn
D. Xếp
Câu 15: Xác định sơ đồ phay trong các sơ đồ sau đây ?
A. a
B. b
C. c
D. d
Câu 16: Sơ đồ nguyên tắc chung của hệ điều khiển CNC là:
A. Bộ phận lập trình→chương trình NC→người điều hành máy→điều chỉnh hệ thống
CNC→máy CNC.
B. Bộ phận lập trình→ người điều hành máy→chương trình NC→điều chỉnh hệ thống
CNC→máy CNC.
C. Người điều hành máy→chương trình NC→Bộ phận lập trình→máy CNC→điều chỉnh hệ
thống CNC.
D. Người điều hành máy→chương trình NC→Bộ phận lập trình→điều chỉnh hệ thống
CNC→máy CNC.
Câu 17: Chuyển động chính là:
A. Chuyển động chủ yếu tạo ra phoi trong q trình cắt.
B. Chuyển động quay trịn của phôi.
C. Chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt.
D. Chuyển động quay tròn của dụng cụ cắt.
Câu 18: Vận tốc cắt là:
A. Lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính so với mặt đã gia công trong
một đơn vị thời gian.
B. Lượng dịch chuyển của một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt so với mặt đã gia công
trong một đơn vị thời gian.
C. Lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính so với mặt chưa gia cơng
trong một đơn vị thời gian.
D. Lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính so với mặt đang gia công
trong một đơn vị thời gian.
Câu 19: Xác định góc nghiêng chính của dao tiện?
A. δ
B. ϕ
C. β
D. ε
Câu 20: Chọn lượng chạy dao thường dùng cho nguyên công
khoan:
A. 0,5mm/vịng
B. 0,5 mm/
phút
C. 0,5mm/răng
D. 0,5mm/hành
trình kép
Câu 21: Xác định ký hiệu của
↑
←
V
chiều sâu cắt khi phay?
↓
→
↓
Trang 12/21 - Mã đề thi 491
↑
S
A. ↓
C. ↑
B. ←
D. →
Câu 22: Nhóm máy nào sau đây có chuyển động chính là chuyển động
quay trịn của phôi?
A. Chuốt
B. Tiện
C. Khoan D. Phay
Câu 23: Công thức S = Sz.Z.n (mm/ph); Sz (mm/răng), dùng để tính lượng chạy cho máy nào sau
đây?
A. Xọc
B. Phay
C. Tiện
D. Mài
Câu 24: Chuyển động chạy dao là:
A. Chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt.
B. Chuyển động tịnh tiến của phôi.
C. Chuyển động để duy trì quá trình tạo phoi. D. Chuyển động quay trịn của phơi.
Câu 25: Chọn loại máy cơng cụ để gia cơng mặt trụ trịn xoay:
A. Máy phay đứng
B. Máy xọc
C. Máy mài
D. Máy bào giường
Câu 26: Góc trước của dao tiện có giá trị dương khi:
A. Góc cắt lơn hơn 900
B. Góc sắc nhỏ hơn 900
C. Góc cắt nhỏ hơn 900
D. Góc sau nhỏ hơn 900
Câu 27: Máy công cụ nào sau đây dùng gia công chi tiết trục ren?
A. Máy doa
B. Máy khoan
C. Máy bào
D. Máy tiện
π . D.n
Câu 28: Công thức v =
(m/ph), với D là đường kính của dụng cụ cắt (mm), dùng để tính
1000
tốc độ cắt cho nhóm máy nào sau đây?
A. Mài ngang
B. Phay
C. Tiện
D. Bào
Câu 29: Bề mặt đã gia công là:
A. Bề mặt trên phôi nằm giữa bề mặt đang gia công và chưa gia công.
B. Bề mặt trên phôi sẽ được bóc đi một lớp vật liệu dưới dạng phoi.
C. Bề mặt trên phơi đã được bóc đi một lớp vật liệu dưới dạng phoi.
D. Bề mặt trên phôi chuẩn bị được bóc đi một lớp
vật liệu dưới dạng phoi.
Câu 30: Xác định góc đỉnh dao của dao tiện?
A. ε
B. δ
C. β
D. ϕ
Câu 31: Góc nào sau đây của dao tiện ảnh hưởng đến
sự thốt phoi?
A. Góc mũi dao
B. Góc sau chính
C. Góc trước
D. Góc nghiêng chính
Câu 32: Cơ cấu Culit được sử dụng trong loại máy
nào?
A. Máy phay
B. Máy bào
C. Máy doa ngang
D. Máy tiện
Câu 33: Xác định bề mặt đang gia công trên sơ đồ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34: Xác định ký hiệu lượng chạy dao trên sơ đồ?
A. t
B. b
Trang 13/21 - Mã đề thi 491
C. S
D. a
Câu 35: Có bao nhiêu phương pháp lắp ráp?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Câu 36: Xác định sơ đồ mài trong các sơ đồ sau?
A. A
B. C
C. B
D. D
A)
B)
C)
D)
Câu 37: Chọn phương pháp thích hợp để gia cơng chi tiết có phần cơn dài 60mm, góc cơn α =
1030’ trên máy tiện?
A. Dùng dao rộng bản
B. Xoay bàn dao trên
C. Dùng thước chép hình
D. Đánh lệch ụ sau
Câu 38: Loại máy công cụ nào sau đây không thể gia cơng lỗ trịn xoay :
A. Máy khoan cần
B. Máy tiện
C. Máy mài
D. Máy bào
Câu 39: Tuổi bền của dao là:
A. Khoảng thời gian làm việc dài nhất giữa hai lần mài lại của dao.
B. Khoảng thời gian làm việc liên tục giữa hai lần mài sắc của dao.
C. Khoảng thời gian làm việc dài nhất có thể được của dao.
D. Khoảng thời gian làm việc từ khi dao bắt đầu làm việc đến khi dao không thể sử dụng được
nữa.
Câu 40: Loại vật liệu dụng cụ cắt nào dưới đây có khả năng giữ được độ cứng ở nhiệt độ trên
10000C?
A. Y8A
B. T15K6
C. 9XC
D. P18
Câu 41: Khi thực hiện quá trình mài, hướng của vận tốc cắt chính và vận tốc quay của chi tiết
thường có quan hệ:
A. Tùy thuộc vào dạng mài.
B. Khơng có quan hệ gì.
C. Ngược chiều.
D. Cùng chiều.
Câu 42: Đá mài là một vật thể xốp được tạo thành bởi:
A. Hạt mài và chất kết dính.
B. Hạt mài chất kết dính và khoảng trống trong đá mài.
C. Hạt mài chất kết dính và một số các chất khác.
D. Hạt mài và chất phụ gia.
Câu 43: Chọn lượng chạy dao dùng cho ngun cơng bào:
A. 0,5mm/hành trình kép
B. 0,5mm/răng
C. 0,5mm/phút
D. 0,5mm/vòng
Câu 44: Xác định sơ đồ bào trong các sơ đồ sau đây ?
A. c
B. b
C. a
D. d
Trang 14/21 - Mã đề thi 491
Câu 45: Chọn phương pháp gia cơng cho độ bóng bề mặt chi tiết cao nhất?
A. Tiện
B. Phay
C. Bào
D. Doa
Câu 46: Mặt trước trên phần cắt của dụng cụ cắt là:
A. Bề mặt trên dụng cụ cắt đối diện với bề mặt chưa gia công.
B. Bề mặt trên dụng cụ cắt đối diện với bề mặt đang gia công.
C. Bề mặt trên dụng cụ cắt đối diện với bề mặt đã gia công.
D. Bề mặt trên dụng cụ cắt tiếp xúc với phoi.
Câu 47: Đơn vị lượng chạy dao tính bằng mm/vòng dùng cho loại máy cắt nào sau đây?
A. Máy doa
B. Máy xọc
C. Máy mài phẳng
D. Máy bào ngang
Câu 48: Nhóm máy nào dưới đây sử dụng cơng thức tính vận tốc v =
π .D.n
(m/s) ?
60.1000
A. Khoan
B. Tiện
C. Phay
D. Mài
Câu 49: Khi tiện thường dùng thành phần nào của lực cắt để tính cơng suất động cơ chính của
máy:
A. Lực hướng kính
B. Lực chiều trục
C. Lực cắt tổng hợp
Câu 50: Trong quá trình cắt nhiệt độ lớn nhất ở đâu?
A. Mặt trước dụng cụ cắt.
B. Phoi.
C. Chi tiết gia công.
D. Đồ gá.
D. Lực tiếp tuyến
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 15/21 - Mã đề thi 491
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI
Khoa Cơ khí
Mã học phần:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN
Tên học phần: Cơ khí đại cương L1.2
Thời gian làm bài: 60 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
- Số tín chỉ (hoặc đvht):3
Mã đề thi 839
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Phương pháp đúc áp lực được sử dụng để đúc hợp kim nào dưới đây là hợp lý nhất?
A. Hợp kim nhôm
B. Thép hợp kim
C. Gang xám
D. Thép cacbon thấp
Câu 2: Vật liệu hàn nào sau đây có chức năng bổ sung kim loại trong công nghệ hàn TIG?
A. Cực than;
B. Cực N42
C. Cực vơn phơram;
D. Cực bằng dây nóng chảy;
Câu 3: Đặc điểm nổi bật nào dưới đây đặc trưng cho phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?
A. Sử dụng ngoại lực và khơng có phoi
B. Sử dụng ngoại lực và có phoi
C. Sử dụng ngoại lực để ép kim loại lỏng vào lịng khn
D. Sử dụng dòng điện và ngoại lực để tạo thành mối ghép
Câu 4: Hợp kim nào sau đây dùng phương pháp đúc áp lực là hợp lí nhất?
A. Gang trắng
B. Thép hợp kim
C. Hợp kim nhôm
D. Thép cacbon thấp
Câu 5: Phương pháp đúc nào sau đây tạo ra sự thiên tích nhiều nhất trong vật đúc?
A. Đúc trong khuôn kim
B. Đúc liên tục
C. Đúc li tâm
D. Đúc dưới áp lực
Câu 6: Gia cơng nóng là q trình gia cơng kim loại ở nhiệt độ?
A. Trên nhiệt độ kết tinh lại
B. > 100 0C
0
C. 500 C
D. Nóng chảy
Câu 7: Hỗn hợp làm khn đúc thép có chứa?
A. > 93% cát crom - manhedit
B. 90-93% SiO2
C. > 95% SiO2
D. 85 ÷ 92% cát thạch anh
Câu 8: Tính chất nào sau đây của vật liệu đặc trưng cho khả năng gia cơng áp lực?
A. Tính đàn hồi
B. Tính dai
C. Tính bền
D. Tính dẻo
Câu 9: Phương pháp hàn nào sau đây dùng với điện cực là N42?
A. Hàn MIG;
B. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
C. Hàn MAG.
D. Hàn hồ quang tay ;
Câu 10: Vật liệu nào sau đây dễ cắt nhất bằng ngọn lửa khí cháy O2 + C2H2?
A. Cu
B. CT31
C. 100W9
D. 12Cr18Ni9Ti
Câu 11: Đúc dưới áp lực sử dụng thích hợp nhất đối với hợp kim nào sau đây?
A. Thép cacbon cao
B. Hợp kim nhôm
C. Gang trắng
D. Thép hợp kim
Câu 12: Trong quy trình cơng nghệ đúc trong khuôn mẫu chảy, mẫu được chế tạo thành chùm từ
vật liệu nào dưới đây?
A. Bọt xốp
B. Dung dịch cát và đất sét
C. Nhựa thông
D. Gỗ
Câu 13: Phương pháp hàn nào sau đây dùng khí đất đèn?
A. Hàn khí;
B. Hàn hồ quang tay
C. Hàn MIG;
D. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
Câu 14: Trong sơ đồ cán dưới đây, khi kim loại đã ăn vào trục cán, giá trị góc α
có thể lấy so với góc ma sát β như sau?
Trang 16/21 - Mã đề thi 491
A. α > β/2
B. α < β/2
C. α < β
D. α >2β
Câu 15: Phương pháp đúc nào sau đây tạo ra sự thiên tích nhiều nhất trong vật đúc?
A. Đúc li tâm
B. Đúc trong khuôn kim loại
C. Đúc dưới áp lực
D. Đúc liên tục
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây là đúng nhất với hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc bảo vệ?
A. Chất lượng mối hàn cao
B. Hàn đứng.
C. Hàn ngang;
D. Hàn trần;
Câu 17: Đúc áp lực sử dụng thích hợp nhất đối với kim loại và hợp kim nào dưới đây?
A. GX15-32
B. CD90
C. Hợp kim nhôm
D. 90W9V2
Câu 18: Phương pháp hàn nào sau đây thuộc nhóm các phương pháp hàn áp lực?
A. Hàn xỉ điện
B. Hàn vảy mềm
C. Hàn đường
D. Hàn TIG
Câu 19: Vật liệu hàn nào sau đây dùng trong cơng nghệ hàn MIG, có chức năng tạo hồ quang?
A. Dây hàn bột;
B. Điện cực than
C. Điện cực W;
D. N42;
Câu 20: Ép chảy thường được dùng để sản xuất các sản phẩm có tiết diện phức tạp từ?
A. Thép cacbon thấp
B. Thép hợp kim thấp
C. Kim loại màu hoặc thép hợp kim cao
D. Chỉ dùng cho kim loại màu
Câu 21: Chỉ ra đặc điểm lợi khi gia cơng nóng vật liệu kim loại?
A. Chất lượng bề mặt tốt
B. Gia cơng được chính xác
C. Giảm cơng suất thiết bị, nâng cao năng suất
D. Tăng công suất thiết bị
Câu 22: Chọn giá trị điện áp hồ quang (Uhq) nào sau đây để hàn hồ quang tay bằng dòng điện 1
chiều?
A. Uhq= 110 ÷ 220V;
C. Uhq= 80 ÷ 110V
B. Uhq= 15 ÷ 25V;
C. Uhq= 40 ÷ 60V;
Câu 23: Chọn điện áp hồ quang (Uhq) hợp lý nhất để hàn hồ quang tay bằng nguồn xoay chiều?
A. Uhq= 60 ÷ 80V
B. Uhq= 110 ÷ 220V; C. Uhq= 25 ÷ 45V;
D. Uhq= 220 ÷ 380V;
Câu 24: Loại khn nào dưới đây khi đúc làm vật đúc nguội nhanh nhất?
A. Khuôn đúc áp lực B. Khuôn cát
C. Khuôn mẫu chảy
D. Khuôn đúc liên tục
Câu 25: Hệ số µ = (ln/ln-1) trong cán dọc, được gọi là hệ số dãn dài, thường lấy trong khoảng nào
dưới đây?
A. 1-2
B. 0,5-1
C. 0,1-0,5
D. >2
Câu 26: Thép có chiều dày (s) bao nhiêu thì được gọi là tấm mỏng?
A. S < 4 mm
B. S < 6 mm
C. S = 0,2 – 2 mm
D. S < 10 mm
Câu 27: Khi chồn mẫu kim loại với h0 / d 0 < 2 (tỷ lệ giữa chiều cao và đường kính phơi ban đầu)
thì vật chồn sẽ có dạng nào dưới đây?
A. c
B. b
C. d
D. a
Câu 28: Để dập khối, người ta vận dụng tính chất nào dưới đây của kim loại?
A. Độ đàn hồi
B. Độ dẻo
C. Độ bền nén
D. Độ dai va đập
Câu 29: Với tỉ lệ nào của β (O2/C2H2) sau đây trong hàn khí cho ngọn lửa cacbon hoá?
A. 1,2 ≤ β ≤ 1,3;
B. 1.1 ≤ β ≤ 1,2;
C. β > 1,3
D. β < 1,1;
Câu 30: Trong các phương pháp gia công kim loại dưới đây, phương pháp nào làm biến đổi tổ
chức của kim loại thành dạng thớ, dạng lớp?
A. Gia công hàn
B. Gia công cắt gọt
C. Gia công áp lực
D. Gia công đúc
Câu 31: Chọn phương pháp đúc hợp lý nhất để đúc chi tiết nhỏ, vật liệu là thép hợp kim cao, khối
lượng nhỏ hơn 10 kg, cơ tính và chất lượng bề mặt tốt?
A. Đúc ly tâm đứng
B. Đúc áp lực
Trang 17/21 - Mã đề thi 491
C. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
D. Đúc trong khuôn kim loại
Câu 32: Trong công thứC. Ih= (β + αd)d, α là thơng số nào dưới đây?
A. Hệ số an tồn
B. Hệ số vật liệu;
C. Hệ số tổ chức sản xuất;
D. Hệ số đắp;
Câu 33: Chọn phương pháp hàn thích hợp để hàn giáp mối 2 đoạn ống có đường kính φ500?
A. Hàn TIG
B. Hàn rèn;
C. Hàn điểm;
D. Hàn đường;
Câu 34: Trong sơ đồ ngun cơng uốn vành (hình dưới), bán kính lượn của chày và khn (R)
được xác theo chiều dày của phôi như sau?
A. R = (5%-10%)S
B. R = (5-10)S
C. R = (6,2-7,8)S
D. R = (0,62-0,78)S
Câu 35: Giá trị giới hạn bền kéo theo phương dọc thớ so với phương ngang sau khi biến dạng dẻo
là?
A. Nhỏ hơn
B. Xấp xỉ nhau
C. Lớn hơn
D. Không thay đổi
Câu 36: Vật liệu hàn nào sau đây có chức năng bảo vệ mối hàn trong cơng nghệ hàn MAG?
A. Khí trơ
B. Khí hoạt tính;
C. Thuốc hàn;
D. Dây hàn nóng chảy;
Câu 37: Phương pháp hàn nào sau đây dùng khí C2H2?
A. Hàn MAG
B. Hàn khí;
C. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
D. Hàn hồ quang tay;
Câu 38: Trên một tấm thép cacbon thấp, kích thước 5000 x 5000 x 20, cần cắt ra một hình trịn
ϕ500 x 20, chọn phương pháp thích hợp?
A. Cắt bằng hồ quang hàn
B. Cắt bằng khí axêtylen
C. Phay
D. Dập cắt
Câu 39: Phương pháp hàn nào sau đây dùng với điện cực là dây kim loại?
A. Hàn khí.
B. Hàn điểm;
C. Hàn hồ quang tay; D. Hàn TIG;
Câu 40: Phương pháp hàn nào sau đây dùng khí He?
A. Hàn khí
B. Hàn TIG;
C. Hàn MAG;
D. Hàn tự động dưới lớp thuốc;
Câu 41: Hàn hồ quang tay thép cacbon thấp, vị trí hàn sấp, que hàn φ3, khoảng dòng điện hàn nào
sau đây là thích hợp nhất?
A. Ih=( 20÷ 60)A
B. Ih=( 210÷ 250)A
C. Ih=( 70÷ 130)A
D. Ih=( 140÷ 200)A
Câu 42: Loại khn nào dưới đây có tính thơng khí tốt nhất?
A. Khn đất sét
B. Khuôn cát khô
C. Khuôn kim loại
D. Khuôn cát tươi
Câu 43: Vật liệu hàn nào sau đây có chức năng bảo vệ mối hàn trong cơng nghệ hàn MAG?
A. Khí trơ
B. Khí CO2
C. Dây hàn nóng chảy
D. Thuốc hàn
Câu 44: Các câu trả lời nào sau đây phù hợp nhất với quy trình chế tạo phơi đúc trong khn cát?
A. Chế tạo mẫu -> Chế tạo hỗn hợp -> Chế tạo khn -> Lắp khn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
B. Chế tạo mẫu -> Chế tạo khuôn -> Chế tạo hỗn hợp -> Lắp khn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
C. Chế tạo khuôn -> Chế tạo mẫu -> Chế tạo hỗn hợp -> Lắp khn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
D. Chế tạo hỗn hợp -> Chế tạo khuôn -> Chế tạo mẫu -> Lắp khuôn và rót kim loại lỏng -> Vật
đúc
Câu 45: Loại khn nào sau đây trong quá trình đúc cần làm nguội bằng nước, trong khi kim loại
lỏng chảy vào lịng khn?
A. Khuôn đúc li tâm B. Khuôn đúc áp lực C. Khuôn cát
D. Khuôn đúc liên tục
Câu 46: Định luật nào sau đây được ứng dụng để xác định số lần gia công áp lực?
Trang 18/21 - Mã đề thi 491
A. Định luật đồng dạng
B. Định luật thể tích khơng đổi
C. Định luật trở kháng nhỏ nhất
D. Định luật Húc
Câu 47: Vật liệu nào sau đây dễ gia công áp lực nhất?
A. C15
B. CD70
C. CCT51
D. GZ 33-8
Câu 48: Đặc trưng nào dưới đây quyết định chủ yếu đến khả năng điền đầy lịng khn khi đúc?
A. Tính chảy lỗng
B. Tính thiên tích
C. Khối lượng riêng D. Tính co ngót
Câu 49: Trong quy trình cơng nghệ đúc các sản phẩm rỗng thơng thường, mục đích chính của
việc sấy lõi là?
A. Tăng độ bền cho lõi
B. Giảm trọng lượng cho lõi
C. Giảm độ ẩm cho lõi
D. Giảm độ ẩm, tăng độ bền cho lõi
Câu 50: Các phương pháp đúc dưới đây, phương pháp nào không cần mẫu?
A. Đúc khuôn mẫu chảy
B. Đúc ống ly tâm
C. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
D. Đúc trong hịm khn
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 19/21 - Mã đề thi 491
Câu 50: Các phương pháp đúc dưới đây, phương pháp nào không cần mẫu?
A. Đúc khuôn mẫu chảy
B. Đúc ống ly tâm
C. Đúc trong khn vỏ mỏng
D. Đúc trong hịm khuôn
Trang 20/21 - Mã đề thi 491
Câu 50: Các phương pháp đúc dưới đây, phương pháp nào không cần mẫu?
A. Đúc khuôn mẫu chảy
B. Đúc ống ly tâm
C. Đúc trong khn vỏ mỏng
D. Đúc trong hịm khuôn
Trang 21/21 - Mã đề thi 491