Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Khả năng đáp ứng của hộ nông dân trồng rau má đối với tiêu chuẩn vietgap trường hợp nghiên cứu tại hợp tác xã quảng thọ 2, xã quảng thọ, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 102 trang )

Khóa luậ n tố t nghiệ p

GVHD: ThS. Lê Quang Trự c

PHẦ N I: ĐẶ T VẤ N ĐỀ
1. Lý do chọ n đề tài
Nề n kinh tế ngày mộ t phát triể n, đờ i số ng củ a ngư ờ i dân ngày càng đư ợ c cả i thiệ n,
thị hiế u củ a ngư ờ i tiêu dùng cũng ngày mộ t nâng cao. Khách hàng ngày càng khó tính
hơ n, họ khơng nhữ ng quan tâm về chấ t lư ợ ng mà còn quan tâm đế n cả yế u tố an toàn,
nhấ t là trong lĩnh vự c thự c phẩ m tiêu dùng hàng ngày. Theo FTA (2010), 92% ngư ờ i
đư ợ c phỏ ng vấ n nhậ n thứ c đư ợ c tầ m quan trọ ng củ a thự c phẩ m an toàn. Đố i vớ i ngư ờ i
tiêu dùng, khi lự a chọ n thự c phẩ m như rau, trái cây, và thị t… hai yế u tố quan trọ ng hàng
đầ u là phả i “tư ơ i” và “an toàn”. Nhữ ng yế u tố có thể giúp họ đánh giá đư ợ c điề u đó là dự a
trên nguồ n gố c xuấ t xứ củ a sả n phẩ m, nhãn mác củ a nhà sả n xuấ t có ghi rõ là thự c phẩ m
tư ơ i, sạ ch, đánh giá qua màu sắ c, mùi vị củ a sả n phẩ m, sả n phẩ m đư ợ c kiể m nghiệ m bở i
Bộ Y tế hay các cơ quan chứ ng thự c có thẩ m quyề n, bao bì đóng gói cẩ n thậ n.
Thự c tế hiệ n nay việ c quả n lý và sả n xuấ t rau đư ợ c ngư ờ i dân và nhà quả n lý quan
tâm như ng vẫ n chư a đư ợ c hiệ u quả , vẫ n tồ n tạ i nhữ ng vụ ngộ độ c thự c phẩ m từ sả n phẩ m
rau khơng an tồn như dư lư ợ ng thuố c trừ sâu, ô nhiễ m kim loạ i, ô nhiễ m môi trư ờ ng,
nguồ n nư ớ c, quy trình chế biế n và bả o quả n chư a đúng tiêu chuẩ n gây mấ t vệ sinh. Trư ớ c
thự c trạ ng này, đã có rấ t nhiề u quy trình, bộ tiêu chuẩ n nhằ m kiể m soát vấ n đề an toàn
thự c phẩ m như : trên thế giớ i có GlobalGAP, khu vự c châu Âu có EuroGAP, châu Á có
ASEANGAP và ở Việ t Nam thì có VietGAP. VietGAP (Vietnamese Good Agricultural
Practices: Thự c hành sả n xuấ t nông nghiệ p tố t ở Việ t Nam) là nhữ ng nguyên tắ c, trình tự ,
thủ tụ c hư ớ ng dẫ n tổ chứ c, cá nhân sả n xuấ t, thu hoạ ch, xử lý sau thu hoạ ch nhằ m đả m
bả o an toàn, nâng cao chấ t lư ợ ng sả n phẩ m, đả m bả o phúc lợ i xã hộ i, sứ c khỏ e ngư ờ i sả n
xuấ t và ngư ờ i tiêu dùng; đồ ng thờ i bả o vệ môi trư ờ ng và truy nguyên nguồ n gố c sả n xuấ t.
Kể từ khi đư ợ c Bộ Nông nghiệ p và Phát triể n nông thôn ban hành năm 2007
đế n nay, VietGAP đã đư ợ c áp dụ ng phổ biế n ở Việ t Nam. Nhiề u tổ chứ c chứ ng nhậ n
đã đư ợ c chỉ đị nh, nhiề u cơ sở nuôi/trồ ng đã đư ợ c chứ ng nhậ n VietGAP trong các lĩnh
vự c trồ ng trọ t, chăn nuôi và thủ y sả n. Tuy nhiên, quá trình thự c tế áp dụ ng mơ hình


theo tiêu chuẩ n VietGAP vẫ n cịn gặ p nhiề u khó khăn: việ c tiêu thụ sả n phẩ m còn hạ n
chế , đầ u ra không ổ n đị nh, sả n phẩ m chư a có nhãn mác hay logo rõ ràng, đặ c biệ t là
khó khăn trong khả năng đáp ứ ng củ a ngư ờ i sả n xuấ t như : việ c sả n xuấ t, nuôi trồ ng
SVTH: Lê Thị Thùy My - K45A QTKD Tổ ng hợ p

1



×