Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.26 KB, 36 trang )

Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học

CÁC DẠNG CÂU HỎI MƠ TẢ THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70
0
C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hố chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đủa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh
thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn
hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Thêm dung dịch NaCl bão hồ nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
C. Ở bước 2, nếu khơng thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phản khơng
xảy ra.
D. Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bơi trơn máy.
Câu 3: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dich H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dich NaOH 30% vào
bình thứ hai
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để


nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nuớc nóng).
(c) Sau buớc 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phịng hóa.
(d) Sau buớc 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 4: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh
thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Trang 1


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Để n hỗn
hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn
hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân khơng xảy
ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra
tương tự.
(e) Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và

glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ
hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh
thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên. Phát
biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.

C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phịng hóa chất béo.
Câu 7: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại
kết tủa.
Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
Trang 2


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
B. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. Ở bước 3, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.
D. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có nhiều nhóm Oh liền kề nhau.
Câu 8: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm tử tử từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol.
B. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bản trên thành ống nghiệm.
C. Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng .
D. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
Câu 9: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiêm 1 rồi nhúng giấy quỳ tím vào dung
dịch. Thí nghiệm 2: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 2 rồi thêm vài giọt nước brom.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở thí nghiệm 2, nếu thay nước brom bằng dung dịch HCl thì hiện tượng xảy ra và tương

tự.
B. Kết thúc thí nghiệm 2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Ở thí nghiện 1, nếu thay anilin bằng metylamin thì quỳ tím sẽ chuyển màu xanh.
D. Ở thí nghiệm 2 xảy ra phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin.
Câu 10: Nghiền nhỏ 1 gam CH 3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào
đáy ống nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản
ứng. Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là
A. metan.
B. etan.
C. etilen.
D. axetilen.
(CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3)
Câu 11: Cho 2 ml ancol etylic vào ống nghiệm đã có sẵn vài viên đá bọt. Thêm từ từ 4ml dung
dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, đồng thời lắc đều rồi đun nóng hỗn hợp. Hydrocacbon sinh ra
trong ống nghiệm trên là
A. etilen.
B. axetilen.
C. propilen.
D. metan.
(điều chế etilen trong phịng thí nghiệm – SGK hóa học 11)
Câu 12: Rót 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch
NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là
A. ancol etylic.
B. anđehit axetic.
C. axit axetic.
D. phenol (C6H5OH).
( NaHCO3 + CH3COOH → CO2 , khí CO2 khơng duy trì sự cháy)
Câu 13: Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt sau đó thêm từ từ từng
giọt
dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch

KMnO4. Chất X là
A. anđehit axetic.
B. ancol metylic.
C. ancol etylic.
D.axit axetic.
(tương tự câu 11)
Câu 14: Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%.
Trang 3


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh
lam. Chất X không thể là
A. glixerol.
B. saccarozơ.
C. etylen glicol.
D. etanol.
(Thí nghiệm trên chứng minh tính chất của các chất có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau)
Câu 15: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt
dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch X, sau
đó ngâm ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng vào cốc nước nóng (khoảng 70-800C) trong vài
phút. Trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
A. ancol etylic.
B. anđehit fomic.
C. axit axetic.
D. glixerol.
(thí nghiệm xảy ra phản ứng tráng bạc của nhóm chức andehit)
Câu 16:Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được
tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống

nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bơng có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao
su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng
trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có hỗn
hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 chuyến thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính ngun tố oxi trong phân tử
saccarozơ.
(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.
(d) Ở bước số 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi
dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 17: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được
tiến hành theo các bước sau
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp
vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp.
Nhồi một nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có
ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng
trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn
hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau
(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
Trang 4


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử
saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi
dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Thực hiện một thí nghiệm hóa học theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2ml ancol isoamylic, 2ml axit axetic và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sơi
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4ml nước lạnh
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng este hóa giữa ancol isoamylic với axit axetic là phản ứng một chiều
(b) Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân
(c) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp
(d) Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết
(e) Ở bước 2 xảy ra phản ứng este hóa, giải phóng hơi có mùi thơm của chuối chín
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.

C. 4.
D. 5.
Câu 19: Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure của lòng trắng trứng (protein) theo các bước
sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dd CuSO4 2% + 1 ml dd NaOH 30%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm, lắc đều.
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
B. Có thể thay thế dung dịch lịng trắng trứng bằng dung dịch Gly-Ala.
C. Sau bước 3, kết tủa bị hồ tan và dung dịch có màu tím đặc trưng.
D. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.
Câu 20: Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột, sau đó nhỏ
tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát được hiện tượng (1). Đun nóng ống nghiệm
rồi sau đó để nguội, quan sát được hiện tượng (2).
Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là
A. (1) dung dịch màu tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu tím trở lại.
B. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu xanh tím trở lại.
C. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội mất màu.
D. (1) dung dịch màu xanh; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại.

Trang 5


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HĨA VƠ CƠ
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2

B. 6

C. 5

D.4

Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 lỗng.
(c) Cr bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa 3 muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

D.6.

Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ) thu được Na tại catot

(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời
(c) Thạch cao nung có cơng thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al 2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

Câu 4: Cho các phát biểu sau:
Trang 6

D.2.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 loãng làm mất màu dung dịch KMnO4.
(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dươí dạng quặng hemantit
(c) Thạch cao nung có cơng thức là CaSO4.2H2O.
(d) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm
(e) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước chỉ tạo ra 1 axit.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.1


D.2.

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH
(d) Cho kim loại Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí thốt ra)
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A.3

B.4

C.5

D.2.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Cr bền trong khơng khí do có màng oxit bảo vệ.
(b) Ở điều kiện thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẩm.
(c) Crom(III) hidroxit có tính lưỡng tính, tan được trong axit mạnh và kiềm
(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
(e) Dung dịch kali đicromat có màu vàng
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5


Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời
(b) Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
Trang 7

D.2.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(e) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.3

B.4

C.5

D.2.

Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A.3


B.4

C.1

D.2.

Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong khơng khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sơi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A.3

B.4

C.5

D.2.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử
(b) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh
(c) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn , màu lục, không tan trong nước.
(d) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
Số phát biểu đúng là
A.3


B.4

C.1

Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Trang 8

D.2.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ)
(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (khơng có khơng khí).
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
A.3

B.4

C.5

D.2.

Câu 12: Cho các chất: Cr, FeCO3 , Fe(NO3)2 , Fe(OH)3 , Cr(OH)3 , Na2CrO4 . Số chất phản ứng
được với dung dịch HCl là
A. 4.


B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngồi khơng khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mịn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 , sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.


B. 2.

C. 5.

Câu 15: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
Trang 9

D. 3.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 16: Cho các chất: Fe, CrO3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Cr(OH)3 , Na2Cr2O7 . Số chất phản ứng
được với dung dịch NaOH là
A. 3.

B. 6.


C. 4.

D. 5.

Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.


B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 19: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2 ; (b) NaCl và Ba(NO3)2 ; (c) NaOH và H2SO4 ;
(d) H3PO4 và AgNO3 .
Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Trang 10

D. 1.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 .
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khơ.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mịn điện hóa học là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 22: Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3 , NH3 . Số chất phản ứng được với dung dịch
FeCl3 là
A. 6.

B. 4.

C. 3.


D. 5.

Câu 23: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3 , AgNO3 , Mg. Số chất phản ứng được với dung
dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3 .
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Trang 11


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 5.

Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4 , thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl2 , thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong khơng khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.


Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl thì xuất hiện “khói” trắng.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa.
(c) Dung dịch HCl đặc tác dụng được với kim loại Cu sinh ra khí H2.
(d) Sắt tây là sắt được tráng thiếc, lớp thiếc có vai trị bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được kim loại Na ở catot.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(c) Để lâu miếng gang trong khơng khí ẩm có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được kết tủa.
Trang 12


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 1.

Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống
nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhơm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Trang 13

D. 5.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(a) Nung nóng KMnO4.
(b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Na và A12O3 (tỷ lệ mol tương ứng 2: 3) tan hết trong nước dư.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa.
(c) Phèn chua được sử dụng làm trong nước đục.
(d) Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dịch.
(e) Miếng gang để trong khơng khí ẩm có xảy ra ăn mịn điện hóa.
Trang 14


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.

(b) Nhiệt phân hồn toàn Cu(NO3)2 tạo thanh Cu.
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl 3.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 .
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối .
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mịn hóa học là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 2.

Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 , thu được kết tủa trắng.

Trang 15


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thốt
ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.


C. 5.

D. 4.

Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) vào nước (dư)
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl (dư)
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước (dư)
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Sau khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được
chất rắn?
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 41: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được chất
rắn?
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 42: Hịa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Có bao nhiêu
chất khi cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học trong các chất: Ca(OH)2, Cu, AgNO3, Na2SO4?.
A. 2.

B.1.

C. 3.

Câu 43: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Trang 16

D. 4.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2,
(e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được chất khí?
A. 4.

B. 5.


C. 2.

D. 3.

Câu 44: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào nước dư.
(b) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước dư.
(d) Cho Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào H2O (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất
rắn?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được chất
rắn?
A. 2.


B. 3.

C. 4.

Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Trang 17

D. 1.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(e) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được khí CO2.

(d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ cao, kim loại Al khử được Fe2O3.
(b) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl2 ở anot.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 49: Cho các phát biểu sau:
(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa.
(d) Nhung thanh Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4.

C. 3.

Câu 50: Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
Trang 18

D. 1.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 51: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2,
(e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 52: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(b) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2
(c) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(d) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 53: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 3

B. 2

C. 1

Câu 54: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Trang 19

D. 4.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4).

B. (1) và (2).

C. (2) và (3).

D. (1) và (4).

Câu 55: Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường

(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hịa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng
(dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1.
ĐÁP ÁN
1D
11A
21D
31A
41B
51D

2C
12D
22A
32B
42C
52A

3A
13B
23C
33D
43A
53C


4A
14D
24C
34B
44C
54D

5B
15D
25A
35A
45A
55B

6B
16D
26A
36A
46D

7A
17C
27C
37D
47A

8A
18A
28A

38B
48D

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(g) Dung dịch saccarozơ khơng tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu dạng ion lưỡng cực.
Trang 20

D.2.

9B
19D
29A
39C
49B


10D
20C
30C
40C
50C


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(b) Amino axit là chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hidro hóa hồn tồn triolein (xt Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e)Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(g) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

D.6.

Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có 1 nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2(Ni, t0).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là

A.3

B.4

C.5

D.2.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng cơng thức đơn giản nhất.
Trang 21

D.6.



Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

D.6.

Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 lỗng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A.6

B.4

C.5

D.3.


Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

D.6.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
Trang 22


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A.3


B.6

C.5

D.4.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.1

D.2.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(d) Thủy phân hồn tồn anbumin của lịng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4


C.5

D.2.

Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Trang 23

D.2.


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.

(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A.2

B.3

C.4

D.5.

Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đơng
tụ protein.
(e) Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ .
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bơi vơi tơi vào vết đốt .
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

D.2.

Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa được làm dùng nguyên liệu để điều chế xà phịng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.

(c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

D.2.

Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
Trang 24


Chun đề: Ơn thi THPT quốc gia mơn Hóa Học
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A.6

B.4

C.5


D.3.

Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
(b) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(c) Triolein phản ứng được với nước brom.
(d) Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
(e) Dầu thực vật và dầu nhớt bơi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phịng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.


D. 2.

Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ơ tơ.
(b) Q trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(c) Khi ngâm trong nước xà phịng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bơng) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
(e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A.3

B.4

C.5

Câu 19: Cho các phát biểu sau:
Trang 25

D.2.


×