Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

báo cáo kiến tập chuyên môn tại nhà máy dinh cố, nhà máy giấy lee and men, nhà máy sài gòn paper, nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KIẾN TẬP CHUYÊN MÔN


LỜI MỞ ĐẦU


Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển tích cực và hiểu
quả. Sự phát triển của các ngành công nghiệp kéo theo yêu cầu về cung cấp nguồn
nguyên nhiên liệu và sản phẩm, vì vậy chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc
phát triển của các ngành cơng nghiệp như: dầu khí, cơng nghiệp sản xuất phân bón và
các sản phẩm đời thường, nhờ vậy mà ngành cơng nghiệp nhanh chống thích ứng và
phát triển vượt bật cùng song song đó các nhà máy công ty then chốt như: nhà máy
Dinh Cố, nhà máy giấy Lee and Men, nhà máy Sài Gòn Paper, nhà máy nhựa Rạng
Đông và Đạm Phú Mỹ đang ngày càng phát triển và cung cấp cho thị trường trong
nước cũng như nước ngoài các sản phẩm đa dạng về công dụng cấu tạo và chất chất
lượng.


Nhận thấy được tầm quan trọng và ứng dụng rộng lớn của các ngành công nghiệp
hiện nay kết hợp với kiến thức đã học và quá trình tìm hiểu về các công ty nhà máy
chúng em thực hiện bài báo cáo này để tổng quát về các quy trình vận hành và sản
xuất sản phẩm. Trong quá trình tìm hiểu khơng thể tránh khỏi các thiếu sót, chúng em
mong thầy cơ góp ý và bổ sung.


Chúng em chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp chúng em tìm hiểu kĩ hơn và sâu
hơn về các nhà máy các quy trình và kĩ năng cần thiết khi quan sát một nhà máy nào
đó, cách trình bày bài cáo để đạt hiệu quả cao.



MỤC LỤC


CHƯƠNG 1

NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

1. Tổng quan về nhà máy
Chủ đầu tư: Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.
Nhà thầu: Technip - Italia vàSamsung Enginering - Hàn quốc.
Tổng vốn đầu tư: 450 triệu USD.
Cơng nghệ: Đan Mạch và Italia.

Hình 1.1 Nhà máy đạm Phú Mỹ
1.1 Lịch sử hình thành
Khởi cơng xây dựng nhà máy: 3/2001.
Ngày nhận khívào nhà máy: 24/12/2003.
Ngày ra sản phẩm ammonia đầu tiên: 4/2004.
Ngày ra sản phẩm urê đầu tiên: 4/06/2004.
Ngày bàn giao sản xuất cho chủ đầu tư: 21/9/2004.
Ngày khánh thành nhà máy: 15/12/2004.
Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (nay là Tổng cơng ty Phân bón và Hóa
chất Dầu khí - CTCP) là thành viên của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam,
được thành lập theo Quyết định số 02/2003/QĐ-VPCP ngày 28/03/2003 của Bộ
trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 19/01/2004.
Ngày 21/9/2004, Tổng cơng ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP đã tiếp
7 Mỹ từ Tổ hợp nhà thầu Technip - Samsung và chính
nhận Nhà máy đạm Phú

thức quản lý, vận hành đưa sản phẩm phân urê thương hiệu Đạm Phú Mỹ ra thị
trường.


1.2 Quy trình đổi mới
Ngày 15/03/2007, Bộ Cơng nghiệp đã ra Quyết định số 793/QĐ-BCN về việc
phê duyệt phương án và chuyển đổi Cơng ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí
với 100% vốn nhà nước thành Cơng ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí
hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần.
Ngày 21/04/2007, Cơng ty đã thực hiện thành công việc chào bán 40% cổ phần
ra cơng chúng tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP. HCM.
Ngày 30/06/2007, Công ty đã tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thành lập
Công ty cổ phần, thông qua Điều lệ công ty, bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm
sốt và thơng qua các kế hoạch kinh doanh sau khi Cơng ty cổ phần chính thức
đi vào hoạt động.
Ngày 31/08/2007, Sở Kế hoạch Đầu tư TP. HCM đã cấp Giấy chứng nhận đăng
ký số 4103007696 và Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính
thức đi vào hoạt động.

Hình 1.2 Phân xưởng sản xuất Ure

8


Hình 1.3 Quy trình sản xuất Ammoniac
1.3 Vị trí địa lí
Nhà máy đạm Phú Mỹ thuộc Khu Cơng nghiệp Phú Mỹ 1, Thị xã Phú Mỹ, Bà
Rịa - Vũng Tàu nằm ở vị trí vơ cùng đắt địa giữ vai trị then chốt hàng hải.

Hình 1.4 Vị trí của nhà máy

2. Nguyên liệu sản xuất
Khí thiên nhiên: CH4, C
9 2H6, C3H8, C4H10… Khí đồng hành mỏ Bạch Hổ, Khí
thiên nhiên từ bồn trũng Nam Côn Sơn và các bể khác thuộc thềm lục địa phía
Nam. Lượng khí tiêu thụ: 450 x 106 Nm3 /năm. Đặc tính và thành phần


khí:Nhiệt độ: 18 -360C. Áp suất: 40 Bar trọng lượng phân tử: 18,68 g/mol,
nhiệt trị: 42,85 MJ/m3 hay 40613,4 BTU/m3, thành phần: C1= 83,31%. C2=
14,56%. C3= 1,59%. iC4= 0,107%. nC4= 0,109%. Đa số đều được khai thác từ
các vùng mỏ thuộc vùng biền Khánh Hịa.

Hình 1.5 Các khu mỏ
3. Quy trình cơng nghệ
Nhà máy sử dụng cơng nghệ hóa học của Hãng Incro S.A, Tây Ban Nha, là
công nghệ hiện đại nhất thế giới hiện nay trong sản xuất phân NPK, đồng thời
sử dụng thiết bị có xuất xứ từ châu Âu. Đây cũng là nhà máy đầu tiên và duy
nhất tại Việt Nam sử dụng cơng nghệ hóa học. Chính vì vậy, vấn đề vận hành
an tồn, hiệu quả Nhà máy NPK Phú Mỹ là một thách thức rất lớn với
PVFCCo.

10 1.6 Quy trình cơng nghệ
Hình


4. Sản phẩm chính
+
+
+
+

+
+
+
+
+

NH3: 1,350 tấn NH3 /ngày (Cơng nghệ Haldor Topsoe -Đan mạch).
UREA: 2,200 tấn Urea /ngày (Công nghệ SnamProgetti - Italia).
ĐIỆN: 21MWh.
Sản xuất phân đạm NPK 15-15-15+TE.
Sản xuất phân đạm NPK 17-17-8+13S+TE.
Sản xuất phân đạm NPK 16-16-8+13S+TE.
Sản xuất phân đạm NPK 17-15-9+13S+TE.
Sản xuất phân đạm NPK 16-7-17+TE.
Sản xuất phân đạm NPK 20-7-7+TE.

11


Hình 1.7 Phân đạm Phú Mỹ
5. Sản phẩm phụ
DPM chủ yếu là các loại hòa chất chuyên dụng.
NH3, UFC 85, CO2,…
Hóa chất chun dụng dầ khí.
Tổng sản lượng mỗi nam đạt hơn 600000 tấn trong đó lớn nhất là NH3 với hơn
540000 tấn/năm.
Ngoài ra xưởng phụ trợ của nhà máy đạm Phú Mỹ còn cung cấp nước sinh
hoạt, nước khử khống, nước làm mát, nước chữa cháy, khí nén và khí điều
khiển, khí nito,…


Hình 1.8 Phân Ammoniac
6. Phương thức đánh giá và kiểm tra sản phẩm
Failure: Sai hỏng - là những thứ chúng ta không mong muốn, là hậu quả của
quy trình. Nhưng sai hỏng được nhấn mạnh trong FMEA là sai hỏng dưới dạng
tiềm ẩn. Chứ không phải là sai hỏng đã xảy ra. Có nghĩa là những sai hỏng có
thể sẽ xảy ra trong tương lai.
Mode: Cách thức cho nên failure mode là cách thức gây ra sai hỏng, hoặc là
kiểu sai hỏng. Chúng ta cũng rất dễ nhầm lẫn giữa từ failure mode và defect,
trong khi hai từ này hoàn toàn khác biệt nhau. Failure mode tập trung nói về cơ
chế, về ngun nhân. Cịn defect thì nó tập trung nói về vật thơi, nói về số
12
lượng phế phẩm…
Effects: Ảnh hưởng, tác động - có nghĩa là ảnh hưởng hoặc là tác động của sai
hỏng này lên sản phẩm đầu ra là gì. Ví dụ: một vết trầy xước, vết cắt trên bán


thành phẩm chỉ là lỗi ngoại quan. Nhưng nếu nó là trên bao bì có thể gây thủng
dẫn đến hư thành phẩm.
Analysis: Phân tích - có nghĩa là chúng ta phải tìm hiểu ngun nhân, phân tích
rủi ro và hậu quả, từ đó phân loại ưu tiên để đưa ra những hướng cải tiến.

Hình 1.9 Phương thức đánh giá
7. Tiêu chí lưu trữ, bảo quản và lưu trữ
Ngồi các hạng mục ban đầu, tổng cơng ty đã hồn thiện việc cải tạo, nâng cấp
và đầu tư mới các hạng mục và hệ thống công nghệ trong nhà máy như sau:
Hệ thống phun chất chống kết khối giúp cho sản phẩm urê khơng vón cục,
khơng đóng bánh, hạt bóng, đẹp.
Cải tiến hệ thống sàng rung sản phẩm urê để loại bỏ mạt trong urê thương
phẩm.
Hệ thống may gấp mép miệng bao đảm bảo cho bao sản phẩm đẹp, chắc chắn,

thuận tiện trong việc bảo quản và vận chuyển.
Hệ thống thu hồi ammoniac trong nước thải trước khi thải ra môi trường.
Lắp đặt hệ thống hút bụi urê nhằm đảm bảo môi trường làm việc cho người lao
động.
Hệ thống thu hồi khí CO2, nâng công suất nhà máy từ 740.000 tấn/năm lên
800.000 tấn/năm, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường (09/2010).
Nâng cấp xưởng NH3 thêm 20% (từ năm 2018).
Với hơn 800 cán bộ, kỹ sư, công nhân, kỹ thuật viên lành nghề, kết quả hoạt
động trong thời gian qua của Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã đóng góp phần lớn cho
13
thành quả chung của PVFCCo.
Bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ che được mưa nắng.
Không được để trực tiếp với sàn ẩm ướt.
Không được để chung lẫn vào các loại sản phẩm phân bón khác.


8. An toàn lao động
Với đặc thù hoạt động sản xuất trong lĩnh vực có nguy cơ độc hại và cháy nổ
cao, những năm qua Nhà máy Đạm Phú Mỹ, thuộc Tổng cơng ty Phân bón và
Hóa chất dầu khí đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện tốt các chính sách của
Bộ Luật Lao động, đặc biệt là cơng tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ).
Người lao động tại công ty được trang bị kiến thức về ATVSLĐ, được cung cấp
thiết bị bảo hộ lao động.
Nhà máy Đạm Phú Mỹ tại KCN Phú Mỹ 1, huyện Tân Thành chuyên sản xuất
và kinh doanh phân bón. Đây là đơn vị điển hình trong cơng tác đảm bảo an
tồn lao động, phịng cháy chữa cháy của ngành dầu khí.
Xác định cơng tác ATVSLĐ - phịng chống cháy nổ (PCCN) là một trong
những nhiệm vụ quan trọng góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp, ngay
từ khi đi vào hoạt động, Ban giám đốc nhà máy đã triển khai nhiều giải pháp
nhằm đảm bảo sức khỏe cũng như an toàn cho người lao động. Cụ thể như: đề

ra những quy định chặt chẽ về an toàn đối với tất cả các bộ phận vận hành; tăng
cường kiểm tra các trang thiết bị cũng như tổ chức các lớp huấn luyện nghiệp
vụ do các bộ phận chuyên môn. Đặc biệt là nhà máy đã tăng cường công tác
tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động đối với cơng
tác ATVSLĐ.
Chỉ tính trong năm 2014, Nhà máy đã đầu tư cho công tác ATVSLĐ-PCCN
trên 17 tỷ đồng. Đồng thời xây dựng được đội ngũ chuyên làm công tác an toàn
lao động gồm 93 thành viên được luấn huyện và đào tạo sâu về nghiệp vụ cơng
tác an tồn vệ sinh viên.
Công tác PCCN được đơn vị chủ động và tích cực phịng ngừa. Cơng tác thực
tập phương án chữa cháy được tiến hành thường xuyên và chủ động. Người lao
động được khám sức khỏe định kỳ, 80% người lao động đạt sức khỏe loại II.
Anh Nguyễn Kim Phong, kỹ sư phòng kiểm tra thiết bị, Nhà máy Đạm Phú Mỹ
cho biết: “Người lao động được nhà máy cho đi khám sức khỏe định kỳ, trang
bị đầy đủ bảo hộ lao động, nên chúng tôi càng ý thức hơn việc đảm bảo an tồn
lao động trong cơng việc hằng ngày, không để xảy ra sự cố nào.”
Nhờ thực hiện tốt các chính
14 sách về an tồn lao động mà từ ngày thành lập đến
nay, Nhà máy đạm Phú Mỹ chưa có sự cố tai nạn lao động, cháy nổ nào xảy ra.


Nhà máy đã được Bộ LĐ-TB-XH, Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam tặng
nhiều bằng khen vì thực hiện tốt cơng tác ATVSLĐ-PCCN.

Hình 1.10 Hình ảnh kiểm tra sức khỏe

Hình 1.11 An tồn lao động
9. Sự cố và biện pháp khắc phục
Ngày 5/10, tại Phan Thiết,
15 Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã tổ chức buổi hội thảo

nhằm tổng kết và rút kinh nghiệm sửa chữa ngắn ngày Nhà máy.


Đến dự hội nghị về phía lãnh đạo TCT có đồng chí Cao Hồi Dương – Tổng
giám đốc Tổng Cơng ty, các đồng chí trong HĐQT, ban TGĐ, lãnh đạo các đơn
vị thành viên và sự tham dự của 137 đại biểu là những chuyên gia, kỹ sư, công
nhân tiêu biểu của Nhà máy.
Tại hội thảo, các đại biểu đã nghe: tổng kết và rút kinh nghiệm sửa chữa ngắn
ngày trong tháng 8/2012; tình trạng các máy nén NH3 và CO2; hiện trạng ăn
mòn trong Nhà máy và đề xuất các giải pháp kiểm tra phù hợp.
Đồng thời, hội thảo cũng đã thảo luận về các biện pháp phát hiện sớm các hư
hỏng của thiết bị tĩnh, đường ống để chuẩn bị phương án xử lý kịp thời; đưa ra
những đề xuất cách thức làm việc của các tổ chuyên gia trong cơng tác tìm
ngun nhân các sự cố và hư hỏng lặp lại; các tồn đọng và biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng CMMS trong công tác bảo dưỡng.
Các đại biểu tham dự Hội thảo đã tích cực trình bày các báo cáo và đóng góp ý
kiến để phát hiện sớm và chủ động khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong q
trình Nhà máy vận hành sản xuất.
Các kỹ sư luôn cố gắng kiểm tra định kì một cách tốt nhất để bảo đảm khơng
gây ảnh hưởng xấu đến cơng việc của nhà máy. Đó ln là sự ưu tiên “Phịng
bệnh hơn chữa bệnh” ln là tiêu chí vì các thiết bị có giá trị rất lớn.

16


CHƯƠNG 2

NHÀ MÁY GIẤY LEE & MAN

1. Tổng quan về nhà máy

Lee & Man Paper được thành lập vào năm 1994.,
Tập đồn hiện có 5 nhà máy giấy và 1 nhà máy bột giấy ở Trung Quốc. Tập
đồn cũng có cơ sở sản xuất tại Việt Nam, Malaysia và các quốc gia khác. Tổng
diện tích nhà máy giấy của Lee & Man lên đến 667 ha
Cho đến nay, tập đoàn đã trở thành một công ty đa quốc gia với công suất sản
xuất hàng năm hơn 7,385 triệu tấn.
Các nhà máy giấy Lee & Man:
+ Lee and man Đông Quản thành lập 1994, đặt tại thị trấn ZhongTang, Đông
Quản, Quảng Đơng, Trung Quốc, diện tích 43,3 ha. Có 4 dậy chuyền sản xuất,
cho tổng sản lượng 600.00 tấn mỗi năm, trạm phát điện tuabin hơi công suất
66MW, nhà máy xử lý nước thải công suất 18.000 tấn/ngày, 2 bến cảng 3000
tấn.

Hình 2.12 Nhà máy
+ Lee and man Trùng Khánh thành lập 2007, đặt tại khu YongChuan, Trùng
Khánh, Trung Quốc, diện tích 185 ha, tổng sản lượng 1.280.000 tấn/năm,
tuabin hơi cơng suất 150MW, xử lý nước thải 2 nhà máy mỗi cái 30.000
tấn/ngày, 2 bến cảng 3000 tấn.

17


+ Lee and man Việt Nam thành lập 2007, đặt tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu
Giang, Việt Nam, nằm gần sơng Mekong, diện tích 83 ha,tổng sản lượng
380.000 tấn/năm, dự kiến đưa vào sản xuất năm 2016, tuabin hơi công suất
125MW, nhà máy xử lý nước thải công suất 20.000 tấn/ngày, 2 bến cảng
10.000 tấn.

+ Lee and man Giang Tây thành lập 2010, đặt tại thành phố RuiChang, Giang
Tây, Trung Quốc, diện tích 90 ha, tổng sản lượng 650.000 tấn/năm, tuabin hơi

công suất 75MW, xử lý nước thải 15.000 tấn/ngày, 2 bến cảng 10.000 tấn.

+
+
+
+

Ưu điểm của nhà máy Lee & Man:
18 hiện đại tiên tiến, kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt.
Quy trình sản xuất
Chất lượng giấy đạt chuẩn, bền đẹp.
Kích thước, màu sắc, độ dày phong phú theo nhu cầu sử dụng.
Sản phẩm thân thiện mơi trường, an tồn với sức khỏe gia đình.


+ Đội ngũ nhân viên gần 1.000 người, có khả năng đáp ứng những đơn
hàng lớn theo nhu cầu khách hàng.
+ Giá thành cạnh tranh – giao hàng tận nơi – thanh toán khi nhận hàng.
2. Nguyên liệu sản xuất
Sợi cellulose từ gỗ, bột tre hoặc rơm rạ. Gỗ sẽ được tách vỏ, phần vỏ này sẽ
được tận dụng để làm nguyên liệu và chất đốt cho các khâu sau, còn
phần lõi sau khi được tách ra riêng sẽ được cắt và nghiền nhỏ thành dăm bào,
tẩy rửa vệ sinh, trộn với nước và phụ chất đủ tạo thành một hỗn hợp nguyên
liệu.

Hình 2.13 Nguyên liệu sản xuất
Keo và các chất độn.
Giấy tái chế: Là những loại giấy đã qua sử dụng, được tập trung về nhà
máy để nghiền nhỏ thành bột, loại bỏ mực in và chất kết dính, tẩy rửa vệ sinh,
trộn với nước và phụ chất đủ tạo thành một hỗn hợp nguyên liệu. Tái chế một

tấn giấy tiết kiệm được 24 cây nguyên liệu, 40.000 lít nước, 4.000 kW/giờ điện,
900 gam CO2…, giảm nạn phá rừng để lấy nguyên liệu, giảm đáng kể vấn đề ô
nhiễm mơi trường.
3. Sản phẩm
19 ruột bìa sóng, giấy duplex dùng trong cơng nghiệp
Gồm các loại: giấy carton,
bao bì, bột tre (nguyên liệu trong sản xuất bột giấy), giấy sinh hoạt, tã em:


+ Giấy carton, ruột bìa sóng: Giấy carton hay được gọi các tên khác như
carton sóng, bìa giấy carton. Loại giấy này được cấu tạo bởi 2 loại giấy
thường và giấy sóng. Loại giấy mỏng nhất là 2 lớp, tiếp đó là các loại
giấy 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp và cao nhất là 9 lớp.

Hình 2.14 Giấy carton
+ Giấy duplex: là một loại giấy được sản xuất trên dây chuyền công nghệ
tráng phủ bề mặt cao cấp, một mặt được phủ bóng và một mặt khơng
phủ bóng, khá dày và cứng. Chính bởi đặc điểm như vậy nên loại giấy
này thường được sử dụng cho các sản phẩm đòi hỏi độ cứng cao, chắc
chắn hoặc các mẫu hộp giấy có kích thước lớn. Đặc biệt, giấy Duplex
khá dày và không “ăn mực”. Giấy được làm bằng cách ép 2 lớp giấy lại
với nhau. Hai mặt của giấy duplex có thể khác nhau về cả màu mực lẫn
kết cấu.

20


Hình 2.15 Giấy Duplex
+ Giấy sinh hoạt: là những loại giấy thường dùng trong đời sống như giấy
vệ sinh, giấy tập, giấy ăn…


Hình 2.16 Giấy vệ sinh
+ Tã em bé: Tã hoặc tã lót cho bé là một loại đồ lót cho phép bé đi đại tiện
hoặc tiểu tiện mà không cần sử dụng nhà vệ sinh, bằng cách hấp thụ
hoặc chứa chất thải để tránh làm bẩn bên ngoài quần áo bé hoặc mơi
trường bên ngồi.

Hình 2.17 Tã em bé
4. An toàn lao động
4.1 Đối với người lao động
21
Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy Công ty, nội quy an toàn lao động và vệ sinh
lao động. Phải nắm vững các quy định về kỹ thuật an toàn lao động, các quy
trình quy phạm kỹ thuật liên quan đến cơng việc được giao.


Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ.
Mặc đúng, đầy đủ các đồng phục được nhà máy, doanh nghiệp cung cấp khi
làm việc, tránh mặc những bộ đồ quá rộng hoặc quá bó sát khi sử dụng các
thiết bị máy móc.
Đối với trang sức, đồng hồ… nên tháo và cất giữ ở nhà để đảm bảo an toàn
Tháo tất cả các vật không cần thiết khi làm việc tại xưởng như trang sức, đồng
hồ…
Các thiết bị nguồn điện, không tự ý ngắt cầu dao nếu không cả hệ thống điện sẽ
bị chập, cháy thậm chí có thể dẫn đến nổ, hỏng hóc máy móc…
4.2 Đối với máy móc trong công ty
Sắp xếp đồ đạc, quét dọn sạch sẽ, ngăn nắp các trang thiết bị, đồ dùng, máy
móc trong nhà máy, cơng ty.
Trước khi bắt đầu vào q trình làm việc, sản xuất, phải kiểm tra hệ thống máy
móc xem có vận hành trơn tru hay khơng.

Thường xun kiểm tra, lau chùi, bảo quản hệ thống máy móc, trang thiết bị
sản xuất trong công ty, nhà máy.
Chú ý làm tốt cơng tác phịng, chống cháy nổ, khơng để các vật liệu, chất liệu
dễ cháy trong nhà kho, nhà máy, chú ý hiện tượng chập điện, để xa nguồn
nước….
Chú ý đặt các biển báo hiệu những nơi nguy hiểm, chú ý về cơng tác sử dụng
máy móc, thiết bị hoặc trang bị đầy đủ đồ bảo hộ.

22


Hình 2.18 An tồn lao động
5. Sự cố nhà máy và biện pháp khắc phục
5.1 Nguyên nhân
Trước đó, lúc 07 giờ 30 phút ngày 21-7, một nhóm cơng nhân đến khu vực Bể
điều tiết - Trạm xử lý nước thải của Công ty Lee & Man để thi công. Các công
nhân tiến hành hàn điện để lắp đặt 03 ống thải nước. Đến khoảng 09 giờ 43
phút cùng ngày xảy ra sự cố gây cháy hệ thống máy làm mát nước thải, nổ vỡ
nắp đậy của Bể điều tiết - Trạm xử lý nước thải. Vụ tai nạn khiến công nhân Võ
Hồng Thử (SN 1982, ngụ xã Xn Hịa, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) bị
bỏng nặng. Đến 1 giờ 50 phút ngày 22/7, ông Thử tử vong.
Nguyên nhân nhận định sơ bộ ban đầu có thể là do trong khơng gian kín của bể
chứa nước thải tích tụ hỗn hợp các khí: cacbon, Nitơ, lưu huỳnh... do phát sinh
tia lửa trong quá trình hàn gây ra cháy, nổ do khơng gian kín, hiện trường bốc
cháy lớn.
5.2 Biện pháp khắc phục23
Xác định nguồn cháy và huy động xe cứu hỏa để dập lửa kịp thời, tránh cháy
lan sang các khu vực khác. Lực lượng phịng cháy, chữa cháy của cơng ty đã



nhanh chóng huy động lực lượng, phương tiện xe cứu hỏa, xe bồn cùng các
trang thiết bị chữa cháy đến hiện trường để tiến hành chữa cháy. Khoảng 09 giờ
57 phút cùng ngày, đám cháy được khống chế và dập tắt.
Cách li khu vực gặp sự cố để những thiệt hại tại khu vực đó khơng gây ảnh
hưởng tới các khu vực khác.
Cho nhân viên xuống khắc phục hậu quả tại hệ thống máy làm mát nước thải,
Bể điều tiết - Trạm xử lý nước thải.
Huấn luyện nhân viên về cách xử lý các sự cố bất ngờ như cháy nổ, hỏa hoạn.

24


CHƯƠNG 3

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG
ĐÔNG

1. Tổng quan về công ty
1.1 Thông tin về công ty
Tên Việt Nam: Công ty cổ phần nhựa Rạng Đông.
Tên quốc tế: Rang Dong Plastic joint - Stock Co.
Trụ sở chính tại 190 Lạc Long Quân, Phường 3, Quận 11, TP HCM.

Hình 3.19 Logo cơng ty nhựa Rạng Đơng
1.2 Lịch sử hình thành
Từ đầu thập niên 60: được thành lập với tên là hãng UFEOC (Liên hiệp các xí
nghiệp cao su Viễn Đơng Pháp). Năm 1962 đổi tên thành UFIPLASTIC
COMAPY.
Từ 1963 - 1975: nhập khẩu các máy cán, dây chuyền tráng đầu tiên từ Nhật
Bản và Đài Loan để sản xuất các loại giả da PVC, PU xốp, khăn trải bàn, màng

mỏng PVC, vải tráng PVC, PU, vài dù chống thấm.
Sau ngày 30/04/1975 Cty UFILASTIC chuyển thành NHÀ MÁY NHỰA
RẠNG ĐÔNG (tháng 11/1977), trực thuộc Cty Công nghệ phẩm - Bộ Công
nghiệp nhẹ.

25


×