Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

Chương trình đào tạo nghề Mộc xây dựng và Trang trí nội thất Trình độ Cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 227 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NGHỀ: MỘC XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ NỘI
THẤT
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)

Lạng sơn, năm 2021


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
VÀ NÔNG LÂM ĐƠNG BẮC

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)
Tên ngành, nghề: Mộc xây dựng và trang trí nội thất
Mã ngành, nghề: 6580210
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Thời gian đào tạo: 2,5 năm
1. Mục tiêu đào tạo


1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức về chính trị, có
sức khỏe, có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề Mộc xây dựng và trang trí nội
thất, có khả năng ứng dụng các kiến thức được đào tạo vào các hoạt động sản
xuất và đời sống, có khả năng tự học để nâng cao trình độ và có thể học tiếp lên
các bậc cao hơn để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng cao của xã hội.
Sau khi hồn thành khóa học, người học có khả năng tự tìm kiếm việc
làm hoặc khởi nghiệp kinh doanh theo nghề đào tạo và được cấp bằng tốt
nghiệp cao đẳng, công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành và đáp ứng yêu cầu
bậc 5 trong khung trình độ quốc gia Việt Nam.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Trình bày được kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật;
+ Trình bày được tính chất cơ lý của gỗ và đặc tính của các loại nguyên
vật liệu khác thường dùng trong nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất;
+ Nêu được kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp trong sản
xuất;
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về điện kỹ thuật, tính năng tác
dụng của thiết bị điện thông thường;
+ Nêu được công dụng, cách sử dụng dụng cụ thủ công dùng trong sản
xuất đồ mộc;

2


+ Trình bày được cơng dụng, cấu tạo, ngun lý hoạt động và quy trình
hành vận các loại máy chế biến gỗ và một số thiết bị chuyên dụng trong nghề
mộc xây dựng và trang trí nội thất;
+ Nêu được phương pháp sử dụng các lệnh vẽ trong AUTOCAD để dựng

hình và vẽ sản phẩm mộc;
+ Trình bày được các yêu cầu của sản phẩm mộc, nguyên lý thiết kế đảm
bảo kích thước, cơng dụng và tính mỹ thuật;
+ Trình bày được kiến thức cơ bản về trang trí nội thất, tính chất về màu
sắc và các bước thiết kế sản phẩm Mộc xây dựng và trang trí nội thất;
+ Trình bày được nguyên lý thiết kế nội thất trong khơng gian nội thất sẵn
có;
+ Trình bày được phương pháp tính tốn giá thành sản phẩm và dự tốn
các cơng việc của nghề.
- Kỹ năng:
+ Nhận biết được các loại gỗ thường dùng trong sản xuất đồ mộc xây
dựng và trang trí nội thất;
+ Chọn gỗ và các nguyên vật liệu khác phù hợp với yêu cầu của sản phẩm
mộc;
+ Đọc được bản vẽ tổng thể và bản vẽ chi tiết của nghề mộc xây dựng và
trang trí nội thất;
+ Vẽ tạo dáng được một số sản phẩm mộc thông dụng;
+ Thiết kế được một số sản phẩm mộc thông dụng gắn liền với cơng trình
xây dựng;
+ Tính được khối lượng vật liệu, nhân cơng, hạch tốn giá thành sản phẩm
và tổ chức thi công các công việc của nghề;
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ thủ công và máy chế biến gỗ để gia
công các sản phẩm mộc dân dụng;
+ Gia công được các sản phẩm mộc gắn liền với các cơng trình xây dựng
như: khn cửa, cánh cửa, ván khuôn, cầu thang, tủ bếp, tủ tưởng, ván ốp lát
dầm sàn trần tường, sườn mái dốc đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;
1.2.2. Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phịng
- Chính trị, pháp luật:
+ Chấp hành chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
+ Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân đối vơí tập thể và xã hội;

+ Hiểu về Chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí minh, Hiến pháp,
Pháp luật và Luật Lao động;
+ Hiểu về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai cấp
công nhân Việt Nam;
+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã
hội Chủ nghĩa;
3


+ Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và
làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật.
- Đạo đức, tác phong cơng nghiệp:
+ Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu
của công việc.
+ Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận, nhạnh nhẹn
và trách nhiệm trong cơng việc;
+ Trong lao động có lương tâm nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp đúng
đắn, yêu nghề, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác làm việc
và cầu tiến;
- Thể chất, quốc phịng:
+ Có đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp;
+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về cơng tác qn sự và tham gia quốc
phịng;
+ Có ý thức rèn luyện, tu dưỡng bản thân.
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng
thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Làm kỹ thuật viên thực hiện các công việc của nghề Mộc xây dựng và
trang trí nội thất thuộc các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đồ mộc;
- Tự tổ chức tổ/nhóm thợ thực hiện các cơng việc của nghề;

- Giáo viên trong các cơ sở đào tạo nghề.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học
- Số môn học, mô đun: 28
- Khối lượng kiến thức, kỹ năng tồn khóa học: 2.650 giờ; 114 tín chỉ
- Khối lượng các môn học chung: 435 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 2.215 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 812 giờ; Thực hành, thực tập: 1.838 giờ
- Thời gian của khóa học: 30 tháng
3. Nội dung chương trình
3.1. Danh mục các mơn học, mơ đun bắt buộc
Thời gian học tập (giờ)

MH/M
Đ
I

Trong đó

Tên mơ đun, mơn học

Số
tín
chỉ

Tổng
số

Các môn học chung

19


435

4


thuyết

Thực
hành

157

255

Thi/
Kiểm
tra
23


Thời gian học tập (giờ)

MH/M
Đ

Trong đó

Số
tín

chỉ

Tổng
số

MH 01 Giáo dục chính trị

4

MH 02 Pháp luật

Tên mô đun, môn học


thuyết

Thực
hành

Thi/
Kiểm
tra

75

41

29

5


2

30

18

10

2

MH 03 Giáo dục thể chất

2

60

5

51

4

MH 04 Giáo dục quốc phòng và
an ninh

3

75


36

35

4

MH 05 Tin học

3

75

15

58

2

MH 06 Ngoại ngữ

5

120

42

72

6


II

Các môn học, mô đun
chuyên môn

95

2.215

655

1402

158

II.1

Môn học, mô đun cơ sở

10

165

115

35

15

MH 07 Vẽ kỹ thuật


2

45

15

27

3

MH 08 An toàn lao động

2

30

23

4

3

MH 09 Điện kỹ thuật

2

30

23


4

3

MH 10 Vật liệu xây dựng

2

30

27

0

3

MH 11

2

30

27

0

3

67


1.550

480

955

115

MĐ 12 Pha phôi

4

90

30

52

8

MĐ 13 Gia công mặt phẳng,
mặt cong

5

120

30


82

8

MĐ 14 Gia công mối ghép
mộng

6

135

45

81

9

MĐ 15 Hồn thiện bề mặt sản
phẩm

4

90

30

52

8


MĐ 16 Gia cơng ván khn

3

70

15

48

7

MĐ 17 Gia công sườn mái dốc

3

75

15

52

8

MĐ 18 Gia công khuôn cửa,
cánh cửa

5

120


30

82

8

MĐ 19 Ốp lát dầm, sàn, trần,

5

120

30

82

8

II.2

Dự tốn
Mơn học, mô
chuyên môn

đun

5



Thời gian học tập (giờ)

MH/M
Đ

Trong đó

Số
tín
chỉ

Tổng
số

MĐ 20 Gia cơng tủ bếp

5

MĐ 21 Gia công tủ tường

Tên mô đun, môn học


thuyết

Thực
hành

Thi/
Kiểm

tra

120

30

82

8

5

120

30

82

8

MĐ 22 Gia công cầu thang

6

150

30

111


9

MĐ 23 Thiết kế tạo dáng sản
phẩm mộc

4

90

45

36

9

MĐ 24 Autocad

8

150

90

51

9

MĐ 25 Thiết kế nội thất

4


100

30

62

8

18

500

60

412

28

114

2.650

812

1.657

181

tường


II.3

Môn học, mô đun tự
chọn
Tổng cộng

3.2. Danh mục các môn học, mô đun tự chọn
Thời gian học tập (giờ)

MH/


MĐ 26

Trong đó

Tên mơ đun, mơn học

Số
tín
chỉ

Tổng
số

Sản xuất đồ mộc bằng gỗ
tự nhiên

9


MĐ 27

Sản xuất đồ mộc bằng
ván nhân tạo

MĐ 28

Kỹ thuật sử dụng máy
điêu khắc CNC


thuyết

Thực
hành

Thi/
Kiểm
tra

250

30

206

14

9


250

30

206

14

9

250

30

206

14

* Ghi chú: Người học/học sinh sẽ lựa chọn 02 mô đun trong danh mục các mô
đun tự chọn với tổng thời gian 500 giờ.

6


4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Các mơn học chung bắt buộc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối
hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện
Chương trình và đề cương chi tiết các môn học chung được thực hiện theo
quy định tại các Thông tư: số 10,11,12,13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2018,

Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2018, Thông tư số 03/2019/TTBLĐTBXH ngày 17/01/2019 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc
ban hành chương trình và tổ chức giảng dạy các mơn học: Giáo dục quốc phịng
và an ninh, Tin học, Giáo dục thể chất, Pháp luật, Giáo dục chính trị và Tiếng
Anh thuộc khối các mơn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung
cấp, trình độ cao đẳng.
4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa
- Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khoá với một số nội dung và thời
gian cụ thể sau:
STT

Nội dung

Thời gian

1

- Chính trị đầu khóa
Sau khi nhập học
- Phổ biến các qui chế đào tạo nghề,
nội qui của trường và lớp học
- Phân lớp, làm quen với giáo viên
chủ nhiệm

2

Thể dục, thể thao

3

Văn hố, văn nghệ

- Qua các phương tiện thơng tin đại - Vào ngoài giờ học hàng ngày
chúng
- Sinh hoạt tập thể
- 19 giờ  21 giờ vào một buổi
trong tuần

4

Hoạt động thư viện
Ngồi giờ học, Người học có thể đến Vào tất cả các ngày làm việc
thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu trong tuần

5

Vui chơi, giải trí và các hoạt động Đồn thanh niên tổ chức các
đoàn thể
buổi giao lưu, các buổi sinh
hoạt vào các tối thứ 7, chủ nhật

6

Đi thực tế

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18
giờ hàng ngày

Theo thời gian bố trí của giáo
viên và theo u cầu của mơn
học, mơ đun


- Thời gian hoạt động ngoại khố được bố trí ngồi thời gian đào tạo
chính khố vào thời điểm thích hợp.
7


4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun
Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mơ đun cần được xác định và có
hướng dẫn cụ thể theo từng mơn học, mơ đun trong chương trình đào tạo.
- Hình thức kiểm tra hết mơn: Viết, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp
- Người học phải học hết chương trình đào tạo của nghề và có đủ điều
kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.
- Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: mơn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp
nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.
- Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ
chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét
công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử
nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường.
4.5. Các chú ý khác
Trên cơ sở số Mơ đun, mơn học trong chương trình đào tạo Nhà trường
xây dựng kế hoạch đào tạo của khóa học, tiến độ năm học và triển khai các kế
hoạch theo tháng, theo tuần đảm bảo đạt được các mục tiêu, nội dung chương
trình đào tạo đã ban hành./.
HIỆU TRƯỞNG

Đào Sỹ Tam

8



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN
TRONG CTĐT TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NGHỀ: MỘC XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ
NỘI THẤT
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)

9


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật
Mã mơn học: MH 07
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Bài tập: 27 giờ;
Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học
- Vị trí: Là một mơn học được bố trí sau khi đã học xong các môn học
chung và trước các môn học, mơ đun đào tạo chun mơn nghề.
- Tính chất: Là môn học cơ sở trang bị cho người học kiến thức và kỹ
năng về vẽ kỹ thuật, đọc bản vẽ kỹ thuật.
II. Mục tiêu mơn học
- Về kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ
thuật;

+ Phân tích được phương pháp vẽ hình học, vẽ hình chiếu vng góc,
biểu diễn biểu hiện vật thể trên bản vẽ.
- Về kỹ năng:
+ Vẽ được các hình chiếu vng góc của vật thể trên bản vẽ theo đúng
TCVN;
+ Vẽ được hình chiếu trục đo, hình cắt, mặt cắt của vật thể;
+ Đọc được bản vẽ tổng thể và bản vẽ chi tiết của các sản phẩm mộc.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cận thận, tỷ mỉ, chính xác;
+ Chấp hành các quy định về bản vẽ kỹ thuật;
+ Ứng dụng được các kiến thức đã học để đọc các bản vẽ sản phẩm mộc
phục vụ q trình gia cơng.
III. Nội dung mơn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
1

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số


thuyết

Thực
hành


Kiểm
tra*

3

3

0

0

1. Vật liệu vẽ, dụng cụ vẽ

0,5

0,5

0

0

2. Trình tự hồn thành 1 bản vẽ
kỹ thuật

0,5

0,5

0


0

Chương 1: Những kiến thức cơ
bản về vẽ kỹ thuật

10


2

3

4

5

3. Những tiêu chuẩn về trình bày
bản vẽ

2

2

0

0

Chương 2: Vẽ hình học

4


2

2

0

1. Dựng hình cơ bản

1

1

0

0

2. Chia đều một đường trịn

1,5

0,5

1

0

3. Vẽ nối tiếp

1,5


0,5

1

0

Chương 3: Hình chiếu vng
góc

5

2

3

0

1. Khái niệm về các phép chiếu

1

1

0

0

2. Hình chiếu của điểm, đường
thẳng, mặt phẳng


1,5

0,5

1

0

3. Hình chiếu của các khối hình
học

2,5

0,5

2

0

Chương 4: Hình chiếu của vật
thể

5

2

3

0


1. Các loại hình chiếu

1

1

0

0

2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể

0,5

0,5

0

0

3. Cách ghi kích thước của vật
thể

0,5

0,5

0


0

4. Bài tập: Vẽ hình chiếu của vật
thể

3

0

3

0

Chương 5: Hình chiếu trục đo

7

2

4

1

1. Khái niệm về hình chiếu trục
đo

0,5

0,5


0

0

2. Phân loại hình chiếu trục đo

0,5

0,5

0

0

3. Hình chiếu trục đo vng góc
đều

2,5

0,5

2

0

4. Hình chiếu trục đo xiên cân

2,5

0,5


2

0

* Kiểm tra
6

1

Chương 6: Hình cắt và mặt cắt

1

8

2

5

1

1. Khái niệm hình cắt, mặt cắt

0,25

0,25

0


0

2. Hình cắt

3,5

1

2,5

0

3. Mặt cắt

2,5

0,5

2

0

4. Hình trích

0,75

0,25

0,5


0

11


7

8

* Kiểm tra

1

Chương 7: Đọc bản vẽ

12

2

10

0

1. Bản vẽ chi tiết

6

1

5


0

2. Bản vẽ lắp

6

1

5

0

Kiểm tra kết thúc môn học

1

1

Cộng

45

1
15

27

3


* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành
2. Nội dung bài chi tiết:
Chương 1: Những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật

Thời gian: 3 giờ

I. Mục tiêu:
- Trình bày được những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật;
- Nêu được tên các dụng cụ và vật liệu vẽ, biết cách sử dụng dụng cụ vẽ;
- Vẽ được khung tên, khung bản vẽ, nét vẽ, ghi số, viết chữ trong bản vẽ đúng
tiêu chuẩn;
- Rèn luyện tính cẩn thẩn, tỷ mỉ, chính xác.
II. Nội dung chương:
1. Vật liệu vẽ, dụng cụ vẽ
1.1. Vật liệu vẽ
1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng
2. Trình tự trình bày một bản vẽ kỹ thuật
2.1. Chuẩn bị
2.2. Chọn khổ giấy
2.3. Vẽ mờ
2.4. Tô đậm
3. Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ
3.1. Khổ giấy vẽ
3.2. Khung bản vẽ và khung tên
3.3. Tỷ lệ bản vẽ
3.4. Nét vẽ
3.5. Chữ viết trên bản vẽ
3.6. Ghi kích thước
Chương 2: Vẽ hình học

I. Mục tiêu:
12

Thời gian: 4 giờ


- Nêu được phương pháp dựng hình cơ bản;
- Nêu được phương pháp chia đều 1 đường tròn ra thành những phần bằng
nhau;
- Chia được đường tròn ra thành những phần bằng nhau;
- Vẽ được một số đường cong hình học;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác.
II. Nội dung chương:
1. Dựng hình cơ bản
1.1. Dựng đường thẳng song song
1.2. Dựng đường thẳng vng góc
1.3. Chia đều một đoạn thẳng
1.3.1. Chia đôi một đoạn thẳng
1.3.2. Chia đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau
2. Chia đều đường tròn
2.1. Chia đường tròn thành 3 và 6 phần bằng nhau
2.2. Chia đường tròn thành 4 và 8 phần bằng nhau
2.3. Chia đường tròn thành 5 và 10 phần bằng nhau
2.4. Chia đường tròn thành 5 và 10 phần bằng nhau
2.5. Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13… phần bằng nhau
3. Vẽ một số đường cong hình học
3.1. Đường elíp
3.2. Đường sin
3.3. Đường thân khai của đường trịn
Chương 3: Hình chiếu vng góc


Thời gian: 5 giờ

I. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm các phép chiếu, phương pháp các hình chiếu vng
góc;
- Vẽ được hình chiếu của điểm, đường thẳng, mặt phẳng, khối hình học trên 3
mặt phẳng hình chiếu;
- Vẽ được hình chiếu của các khối hình học;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, tuân thủ các tiêu chuẩn về trình bày
bản vẽ kỹ thuật.
II. Nội dung chương:
1. Khái niệm về các phép chiếu
1.1. Các phép chiếu
1.2. Phương pháp các hình chiếu vng góc
2. Hình chiếu của điểm, đường thẳng, mặt phẳng
13


2.1. Hình chiếu của điểm
2.2. Hình chiếu của đường thẳng
2.3. Hình chiếu của mặt phẳng.
3. Hình chiếu của các khối hình học
3.1. Khối đa diện.
3.2. Hình lăng trụ
3.3. Hình chóp và hình chóp cụt đều
3.4. Khối trịn
Chương 4: Hình chiếu của vật thể

Thời gian: 5 giờ


I. Mục tiêu:
- Trình bày được các loại hình chiếu, cách vẽ hình chiếu của vật thể;
- Vẽ được hình chiếu vng góc của vật thể;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, tuân thủ các tiêu chuẩn về trình bày
bản vẽ kỹ thuật.
II. Nội dung chương:
1. Các loại hình chiếu
1.1. Hình chiếu cơ bản
1.2. Hình chiếu riêng phần
2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể
3. Cách ghi kích thước của vật thể
4. Bài tập: Vẽ hình chiếu của vật thể
Chương 5: Hình chiếu trục đo

Thời gian: 7 giờ

I. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và phương pháp dựng hình chiếu trục đo;
- Vẽ được hình chiếu trục đo của khối hình học, vật thể theo tiêu chuẩn vẽ kỹ
thuật Việt nam;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, tuân thủ các tiêu chuẩn về trình bày
bản vẽ kỹ thuật.
II. Nội dung chương:
1. Khái niệm về hình chiếu trục đo
2. Phân loại hình chiếu trục đo
3. Hình chiếu trục đo vng góc đều
3.1. Khái niệm
3.2. Cách dựng hình chiếu trục đo
3.3. Bài tập: Dựng HCTĐ vng góc đều

4. Hình chiếu trục đo xiên cân
14


4.1. Khái niệm
4.2. Cách dựng hình chiếu trục đo
4.3. Bài tập: Dựng HCTĐ vng góc đều
* Kiểm tra
Chương 6: Hình cắt và mặt cắt

Thời gian: 8 giờ

I. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm hình cắt và mặt cắt, phân loại hình cắt và mặt cắt,
các Quy ước và ký hiệu về hình cắt và mặt cắt;
- Vẽ được hình cắt, mặt cắt của một số vật thể đơn giản;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, tuân thủ các tiêu chuẩn về trình bày
bản vẽ kỹ thuật.
II. Nội dung chương:
1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt
2. Hình cắt
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại
2.3. Ký hiệu và quy ước về hình cắt
2.4. Bài tập: Vẽ hình cắt
3. Mặt cắt
3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại
3.3. Ký hiệu và quy ước về mặt cắt
3.4. Bài tập: Vẽ mặt cắt

4. Hình trích
4.1. Khái niệm
4.2. Bài tập: Vẽ hình trích
* Kiểm tra
Chương 7: Đọc bản vẽ

Thời gian: 12 giờ

I. Mục tiêu:
- Trình bày được những quy ước, ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật;
- Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của các sản phẩm mộc thông dụng;
- Rèn luyện tính chính xác, tn thủ các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật.
II. Nội dung chương:
1. Bản vẽ chi tiết
1.1. Khái niệm
1.2. Hình biểu diễn của chi tiết
1.3. Kích thước của chi tiết
15


1.4. Dung sai kích thước
1.5. Ký hiệu nhám bề mặt
1.6. Đọc bản vẽ chi tiết
2. Bản vẽ lắp
2.1. Khái niệm
2.2. Hình biểu diễn
2.3. Kích thước
2.4. u cầu kỹ thuật
2.5. Bảng kê
2.6. Các quy ước trên bản vẽ lắp

2.7. Đọc bản vẽ lắp
IV. Điều kiện thực hiện mơn học
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng:
- Bàn ghế
- Bảng, phấn
- Mơ hình đồ dùng dạy vẽ
2. Trang thiết bị, máy móc:
- Máy vi tính
- Máy chiếu
- Bàn vẽ cá nhân
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Giấy vẽ,..
- Bút vẽ,
- Compa, các êke và thước các loại.
- Mơ hình cắt bổ
- Tài liệu phát tay cho học viên
- Vật thể mẫu
- Các bản vẽ mẫu (A4, A0).
- Các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ tổng thể ngôi nhà, bản vẽ chi tiết
các kết cấu của ngôi nhà
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
Sau khi học xong chương trình mơn học, người học có đủ các điều kiện
thì được dự thi kết thúc môn học theo quy chế thi kiểm tra kết thúc mơn học/mơ
đun. Hình thức kiểm tra hết môn học, người học thực hiện một bài kiểm tra viết
với thời gian 1 giờ.
1. Nội dung:
- Về kiến thức:
16



+ Trình bày những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật;
+ Phân tích phương pháp vẽ hình học, vẽ hình chiếu vng góc, biểu diễn
biểu hiện vật thể trên bản vẽ.
- Về kỹ năng:
+ Vẽ các hình chiếu vng góc của vật thể trên bản vẽ theo đúng TCVN;
+ Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể;
+ Vẽ hình cắt, mặt cắt của vật thể.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cận thận, tỷ mỉ, chính xác;
+ Chấp hành các Quy định về bản vẽ kỹ thuật;
+ Ứng dụng được các kiến thức đã học để đọc các bản vẽ sản phẩm mộc
phục vụ q trình gia cơng.
2. Phương pháp: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra đọc bản vẽ trong q
trình thực hiện các bài học có trong mơn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chương trình mơn học Vẽ kỹ thuật được sử dụng để giảng dạy trình độ
Cao đẳng Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên:
+ Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ
học lý thuyết.
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình đào tạo
và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung
giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
+ Phần thực hành của môn học được thực hiện ở dạng các bài tập ở lớp,
bài tập về nhà.
- Đối với người học: Chú ý rèn luyện kỹ năng lập các bản vẽ chi tiết, bản
vẽ lắp đúng tiêu chuẩn Việt Nam và đọc các bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết sản phẩm
mộc

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm cần chú ý: Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ,
phương pháp hình chiếu vng góc, hình chiếu trục đo, hình chiếu của vật thể,
hình cắt và mặt cắt, đọc bản vẽ kỹ thuật
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình mơn học Vẽ Kỹ thuật do Tổng cục dạy nghề ban hành.
- Trần Hữu Quế- Vẽ kỹ thuật, Nhà xuất bản Giáo dục 2001.
- Trần hữu Quế-Nguyễn văn Tuấn-Giáo trình vẽ kỹ thuật-Nhà Xuất bản
Giáo dục, 2002.
17


- Giáo trình Vẽ xây dựng - Đinh Văn Đồng – Nhà xuất bản Xây dựng –
Hà Nội 2007.
- Giáo trình Vẽ Kỹ thuật xây dựng - Đồn Như Kim, Nguyễn Quang Cựu,
Nguyễn Sĩ Hạnh, Dương Tiến Thọ, NXB giáo dục 2001.
- Bài tập Vẽ Kỹ thuật xây dựng tập 1, tập 2 - Đoàn Như Kim, Nguyễn
Quang Cựu, NXB giáo dục 1999.

18


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: An tồn lao động
Mã môn học: MH 08
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 23 giờ; Thực hành: 4 giờ;
Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Là một mơn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học
chung, các môn học cơ sở như điện kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, vật liệu gỗ và được bố

trí học trước các mơn học, mơ đun nghề.
- Tính chất: Là mơn học cơ sở nghề, vừa có tính lý luận và vừa có tính
thực tiễn, nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về an toàn
lao động, bảo hộ lao động trong nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
II. Mục tiêu mơn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về các điều luật bảo hộ lao động
và pháp lệnh bảo hộ lao động đối với người lao động;
+ Trình bày được các quy định về an toàn lao động trong sản xuất, quy
định về an tồn về điện, phịng cháy chữa cháy;
+ Nêu được các quy định hiện hành về công tác bảo hộ lao động, quyền
lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động.
- Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các quy định về an toàn lao động trong sản xuất;
+ Thực hiện tốt quy định về an tồn về điện và phịng chống cháy nổ.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cẩn thận, chăm chỉ học tập, chấp
hành các quy định trong học tập
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
1

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số



thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

Chương 1: Những vấn đề chung
về bảo hộ lao động

4

4

0

0

1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của
cơng tác bảo hộ lao động

1

1

0

0


2. Tính chất của công tác bảo hộ lao
động

1

1

0

0

3. Nội dung bảo hộ lao động

1

1

0

0

19


4. Một số vấn đề về phạm trù lao động

1

1


0

0

Chương 2: Hệ thống tổ chức và
quản lý công tác bảo hộ lao động

2

2

0

0

0,5

0,5

0

0

1

1

0

0


0,5

0,5

0

0

5

5

0

0

1. Mục đích và ý nghĩa của vệ sinh
công nghiệp

0,5

0,5

0

0

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức
khỏe người lao động và biện pháp

phòng ngừa

0,5

0,5

0

0

3. Mệt mỏi trong sản xuất

0,5

0,5

0

0

1

1

0

0

5. Bụi trong sản xuất


0,5

0,5

0

0

6. Tiếng ồn trong sản xuất

0,5

0,5

0

0

7. Rung chuyển trong sản xuất

0,5

0,5

0

0

8. Chiếu sáng trong sản xuất


0,5

0,5

0

0

9. Chất độc trong sản xuất công
nghiệp

0,5

0,5

0

0

* Kiểm tra chương 1, 2, 3

1

1. Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao
động
2

2. Trách nhiệm các cấp, các ngành,
tổ chức cơng đồn trong công tác
bảo hộ lao động

3. Công tác bảo hộ lao động trong các
doanh nghiệp
Chương 3: Vệ sinh trong lao
động sản xuất

3

4
5

4. Tư thế lao động bắt buộc

1

Chương 4: Quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng lao động và
người lao động

4

4

0

0

1. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của người sử dụng lao động

0,5


0,5

0

0

2. Quyền và nghĩa vụ của người lao
động

0,5

0,5

0

0

0,5

0,5

0

0

3. Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi

20



4. Chế độ làm việc đối với lao động
nữ, lao động chưa thành niên

0,5

0,5

0

0

5. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy
hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật

0,5

0,5

0

0

6. Chế độ trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân

0,5

0,5


0

0

7. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai
nạn lao động

0,5

0,5

0

0

8. Chế độ chăm sóc sức khỏe cho
người lao động

0,25

0,25

0

0

9. Khen thưởng và xử phạt đối với
người lao động


0,25

0,25

0

0

4

2

2

0

1. Tác hại của dòng điện đối với cơ
thể con người

0,5

0,5

0

0

2. Những nguyên nhân gây ra tai
nạn


0,5

0,5

0

0

3. Biện pháp phòng ngừa tai nạn
điện

0,5

0,5

0

0

4. Cấp cứu người bị điện giật

2,5

0,5

2

0


5

3

2

0

Chương 5: Kỹ thuật an tồn
điện

6

Chương 6: Kỹ thuật phịng
chống cháy nổ

7

1. Khái niệm về cháy nổ

0,5

0,5

0

0

2. Nguyên nhân gây ra cháy nổ


0,5

0,5

0

0

3. Các biện pháp phòng ngừa cháy
nổ

0,5

0,5

0

0

4. Các phương pháp chữa cháy

0,5

0,5

0

0

5. Các chất dùng để chữa cháy


0,5

0,5

0

0

6. Dụng cụ và phương tiện dùng để
chữa cháy

0,5

0,5

0

0

2

0

7. Thực hành chữa cháy
8
9

2


* Kiểm tra chương 4, 5, 6

1

Chương 7: Kỹ thuật an toàn
nghề chế biến gỗ

3

21

1
3

0

0


1. An tồn trong cơng tác gia cơng
các sản phẩm gỗ

10

1

1

0


0

2. Quy định về an toàn lao động khi
sử dụng thiết bị chế biến gỗ

1,75

1,75

0

0

2. An toàn lao động khi làm việc
trên cao

0,25

0,25

0

0

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Cộng


30

1
23

4

3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm
tra thực hành được tính vào giờ thực hành
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

Thời gian: 4 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm, ý nghĩa, nội dung của công tác bảo hộ lao động;
- Hiểu được một số khái niệm cơ bản sử dụng trong bảo hộ lao động để phòng
tránh những tác động xấu trong lao động sản xuất;
- Cẩn thận, chăm chỉ học tập, chấp hành các quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động
1.1. Khái niệm về bảo hộ lao động
1.2. Mục đích của bảo hộ lao động
1.3. Ý nghĩa của bảo hộ lao động
2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động
2.1. Tính chất khoa học kỹ thuật
2.2. Tính chất pháp lý
2.3. Tính chất quần chúng

3. Nội dung bảo hộ lao động
3.1. Kỹ thuật an toàn
3.2. Vệ sinh lao động
3. 3. Chính sách chế độ
4. Một số vấn đề về phạm trù lao động
4.1. Lao động
4.2. Khoa học lao động
4.3. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong bảo hộ lao động
Chương 2: Hệ thống tổ chức và quản lý công tác
22

Thời gian: 2 giờ


bảo hộ lao động
I. Mục tiêu:
- Nêu được hệ thống tổ chức và trách nhiệm của các cấp đối với công tác bảo hộ
lao động;
- Biết vận dụng để tham gia xây dựng các quy định về công tác bảo hộ lao động
trong các doanh nghiệp;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao động
1.1. Khái niệm chung
1.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác Bảo hộ lao động
1.2.1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
1.2.2. Bộ Y tế
1.2.3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
1.2.4. Các bộ, ngành
1.2.5. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

1.2.6. Thanh tra Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động
2. Trách nhiệm các cấp, các ngành, tổ chức cơng đồn trong cơng tác bảo hộ lao
động
2.1. Trách nhiệm của tổ chức cơ sở
2.2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý cấp trên
2.3. Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức cơng đồn
3. Cơng tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp
3.1. Hội đồng BHLĐ trong các doanh nghiệp
3.2. Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động trong khối trực tiếp sản xuất
3.2.1. Quản đốc phân xưởng
3.2.2. Tổ trưởng sản xuất
3.2.3. Mạng lưới an toàn vệ người học

Chương 3: Vệ sinh trong lao động sản xuất

Thời gian: 6 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của vệ sinh cơng nghiệp;
- Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ
người lao động trong sản xuất;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Mục đích và ý nghĩa của vệ sinh công nghiệp
23


1.1. Mục đích của vệ sinh cơng nghiệp
1.2. Ý nghĩa của vệ sinh công nghiệp
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và biện pháp phòng ngừa

2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động
2.2. Các biện pháp phòng ngừa chung
3. Mệt mỏi trong lao động
3.1. Khái niệm mệt mỏi trong lao động
3.2. Nguyên nhân gây ra mệt mỏi trong lao động
3.3. Biện pháp phòng ngừa mệt mỏi trong lao động
4. Tư thế lao động bắt buộc
4.1. Tác hại của tư thế lao động bắt buộc
4.2. Biện pháp đề phòng
5. Bụi trong sản xuất
5.1. Khái niệm về bụi trong sản xuất
5.2. Tác hại của bụi đối với cơ thể con người
5.3. Biện pháp phòng tránh bụi
6. Ảnh hưởng của tiếng ồn trong sản xuất
6.1. Khái niệm về tiếng ồn
6.2. Tác hại của tiếng ồn đối với cơ thể con người
6.3. Biện pháp phòng và chống ồn
7. Rung động trong sản xuất
7.1. Khái niệm về rung động
7.2. Tác hại của rung động đối với cơ thể con người
7.3. Biện pháp đề phòng
8. Chiếu sáng trong sản xuất
8.1. Ý nghĩa
8.2. Tác hại của chiếu sáng không hợp lý
8.3. Phương pháp chiếu sáng trong sản xuất
9. Chất độc trong sản xuất công nghiệp
9.1. Tác hại của chất độc đối với cơ thể con người
9.2. Biện pháp dề phòng
* Kiểm tra 1 giờ
Chương 4: Quyền và nghĩa vụ của người sử

dụng lao động và người lao động

Thời gian: 4 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được quyền lợi, trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao
động;
24


- Giải thích được các chế độ đối với lao động được hưởng;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động
1.1. Quyền của người sử dụng lao động
1.2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động
2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
2.1. Nghĩa vụ cơ bản của người lao động
2.2. Quyền lợi cơ bản của người lao động
3. Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
3.1. Thời gian làm việc
3.2. Thời gian nghỉ ngơi
4. Chế độ làm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên
5. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật
6. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
7. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai nạn lao động
8. Chế độ chăm sóc sức khỏe cho người lao động
9. Khen thưởng và xử phạt đối với người lao động
Chương 5: Kỹ thuật an toàn điện


Thời gian: 4 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được các nguyên nhân gây tai nạn về điện;
- Biết được các biện pháp phòng ngừa, cấp cứu khi xảy ra tai nạn điện;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người
1.1. Chấn thương điện
1.2. Sốc điện
2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn
2.1. Tiếp xúc va chạm gây ra tai nạn về điện
2.2. Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của máy, thiết bị
3. Biện pháp phòng ngừa tai nạn điện
3.1. Biện pháp kỹ thuật
3.2. Biện pháp tổ chức
3.3. Biện pháp che chắn
4. Cấp cứu người bị điện giật
4.1.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
25


×