Tải bản đầy đủ (.doc) (204 trang)

Chương trình đào tạo nghề Lâm sinh Trình độ Cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.07 KB, 204 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NGHỀ: LÂM SINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐĐB-ĐT, ngày tháng năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)

Lạng Sơn, năm 2021


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
VÀ NÔNG LÂM ĐƠNG BẮC

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐĐB-ĐT, ngày tháng năm
2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)
Tên ngành, nghề: Lâm sinh
Mã ngành,nghề: 6620202
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
Thời gian đào tạo: 2,5 năm (30 tháng)


1. Mục tiêu đào tạo
1.1.Mục tiêu chung:
Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức về chính trị, có
sức khỏe, có kiến thức và kỹ năng thực hành trong lĩnh vực lâm sinh, có khả
năng ứng dụng các kiến thức được đào tạo vào các hoạt động sản xuất và đời
sống, có khả năng tự học để nâng cao trình độ và có thể học tiếp lên các bậc cao
hơn để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng cao của xã hội.
Sau khi học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng người học được
dự thi tốt nghiệp nếu đạt u cầu thì được xét cơng nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt
nghiệp cao đẳng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành bậc 5 trong khung
trình độ quốc gia Việt Nam
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
+ Trình bày được quy trình kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật trồng
rừng;
+ Liệt kê được kiến thức công nghệ mới về sản phẩm, vật tư cho sản xuất
lâm nghiệp;
+ Trình bày được các bước xây dựng kế hoạch, tổ chức, thực hiện sản
xuất cây giống, trồng rừng;
+ Trình bày được các kiến thức chuyên môn về sản xuất cây giống, thị
trường và chính sách liên quan đến sản xuất cây giống, những kiến thức cơ bản
về trồng rừng;
+ Mô tả được các bước kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ và phát
triển rừng; quy trình lập hồ sơ thiết kế trồng rừng và thiết kế khai thác rừng;
+ Trình bày được q trình thực hiện cơng tác khuyến nông cơ sở
2


+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội,
pháp luật, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất, tin học theo qui định.

- Kỹ năng:
+ Tuyên truyền, phổ biến được kiến thức chung về chính sách, pháp luật
liên quan đến lâm sinh;
+ Xây dựng được kế hoạch sản xuất, trồng và khai thác rừng phù hợp với
từng loại cây trồng và thị trường tiêu thụ;
+ Tính được các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật về trồng rừng và khai
thác rừng;
+ Trình bày được nội dung hồ sơ thiết kế trồng, khai thác và thực hiện
được công việc trồng và khai thác rừng đảm bảo hiệu quả;
+ Xác định được sai phạm, xử lý sai phạm trong trồng, chăm sóc, quản lý,
bảo vệ, phát triển rừng;
+ Thực hiện được qui trình lập hồ sơ thiết kế trồng rừng và khai thác
rừng;
+ Xây dựng được kế hoạch và tổ chức thực hiện sản xuất giống cây trồng,
trồng rừng và khai thác rừng;
+ Thực hiện được các bước sản xuất cây giống, trồng, chăm sóc, quản lý,
bảo vệ và phát triển rừng
+ Sử dụng thành thạo thiết bị, công cụ phục vụ thiết kế trồng rừng và khai
thác rừng;
+ Thực hiện được quy trình khai thác rừng;
+ Nghiệm thu, đánh giá được kết quả trồng, chăm sóc và khai thác rừng;
+ Lập biên bản sai phạm, xử lý được sai phạm trong trồng, chăm sóc,
quản lý bảo vệ, phát triển rừng;
+Tổng hợp được thơng tin, viết và trình bày báo cáo;
+ Tổ chức thực hiện đào tạo tập huấn, chuyển giao kiến thức cho nông
dân, tư vấn, dịch vụ nông lâm nghiệp;
+ Đánh giá, lập kế hoạch phát triển nông thôn;
+ Thực hiện được mơ hình sản xuất kinh doanh nơng lâm nghiệp;
+ Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo qui định, khai thác, xử
lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;

+ Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong khung năng lực ngoại
ngữ của Việt nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của
ngành, nghề.
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm
+ Có phẩm chất đạo đức tốt và nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có
thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm
việc;
3


+ Trung thực và có tính kỷ luật cao, có khả năng làm việc độc lập, sẵn
sàng đảm nhiệm các cơng việc được giao; lao động có chất lượng và năng xuất
cao;
+ Có ý thức học tập, rèn luyện và nâng cao trình độ chun mơn;
+ Chịu trách nhiệm với kết quả cơng việc của bản thân và nhóm trước
lãnh đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
+Có khả năng giải quyết công việc, vẫn đề phức tạp trong điều kiện làm
việc thay đổi;
+ Hướng dẫn tối thiểu, giám sát cấp dưới thực hiện nhiệm vụ xác định;
+ Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành kết quả thực hiện của
các thành viên trong nhóm
1.3. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng đáp ứng các yêu cầu tại các vị
trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Sản xuất vườn ươm;
- Thiết kế trồng rừng;
- Trồng và chăm sóc rừng;
- Quản lý bảo vệ và phát triển rừng;
- Phát triển rừng;
- Thiêt kế khai thác rừng;

- Khai thác rừng;
- Cộng tác viên khuyến nông lâm
- Kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp
2. Khối lượng kiến thức và thời gian của khóa học
- Số môn học, mô đun: 23
- Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 2.445 giờ; Tín chỉ: 101 tín chỉ
- Khối lượng các môn học chung: 435 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 2010 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 742 giờ; Thực hành, thực tập: 1703 giờ
3. Nội dung chương trình
3.1. Danh mục các mơn học, mô đun bắt buộc
Thời gian học tập (giờ)

MH,


Tên môn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

4

Trong đó
Tổng
số


thuyết


Thực
hành
thảo
luận

Thi/
Kiểm
tra


I

19

435

157

255

23

MH 01 Giáo dục chính trị

4

75

41


29

5

MH 02 Pháp luật

2

30

18

10

2

MH 03 Giáo dục thể chất

2

60

5

51

4

3


75

36

35

4

MH 05 Tin học

3

75

15

58

2

MH 06 Ngoại ngữ

5

120

42

72


6

Các môn học, mô đun
chuyên môn

82

2.010

585

1.301

124

Môn học, mô đun cơ sở

11

255

75

153

27

MH 07 An toàn lao động


2

45

15

25

5

MH 08 Thực vật-cây rừng

2

45

15

25

5

MH 09 Sinh thái rừng

2

45

15


25

5

MH 10 Đất lâm nghiệp

2

45

15

25

5

MH 11 Đo đạc lâm nghiệp

3

75

15

53

7

56


1.39
5

420

889

86

Nhân giống cây lâm
MĐ 12 nghiệp từ hạt, giâm hom,
ghép

5

120

30

80

10

Nhân giống cây trồng
MĐ 13 bằng công nghệ nuôi cấy
mô tế bào

4

90


30

53

7

Sử dụng một số loại máy
nông lâm nghiệp

6

120

60

52

8

3

60

30

24

6


MH 04

II
II.1

II.2

MĐ 14

Các mơn học chung

Giáo dục quốc phịng và
an ninh

Mơn học, mô
chuyên môn

đun

MĐ 15 Thiết kế trồng rừng
MĐ 16

Kiến thức cơ bản về trồng
rừng

5

120

30


80

10

MĐ 17

Nuôi dưỡng, phục hồi
rừng

3

75

15

53

7

MĐ 18

Quản lý bảo vệ và phát
triển rừng

5

90

60


23

7

4

90

30

52

8

MĐ 19 Khai thác gỗ, tre nứa

5


MĐ 20 Nông lâm kết hợp

2

45

15

25


5

MĐ 21 Nghiệp vụ khuyến nông

2

45

15

25

5

MĐ 22 Khởi nghiệp kinh doanh

5

90

60

23

7

MĐ 22 Thực tập sản xuất

12


450

45

396

9

Môn học, mô đun tự
chọn

15

360

90

259

11

Cộng

101

2.445

742

1.553


150

II.3

3.2. Danh mục các môn học, mơ đun tự chọn
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó

MH,


Tên mơn học, mơ đun

Số
tín Tổng
chỉ
số

Thực
hành/

bài
thuyết
tập/thảo
luận

Thi/
Kiểm
tra


MĐ 23 Sản xuất và kinh doanh
cây giống lâm nghiệp

15

360

90

259

11

MĐ 24 Trồng, chăm sóc và khai
thác rừng bền vững

15

360

90

259

11

*Ghi chú: Sinh viên sẽ lựa chọn 1/2 MĐ trong danh mục các MĐ tự chọn với
tổng số thời gian là 360 giờ
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối
hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.
Chương trình và đề cương chi tiết các mơn học chung được thực hiện theo
quy định tại các Thông tư: số 10,11,12,13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2018,
Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2018, Thông tư số 03/2019/TTBLĐTBXH ngày 17/01/2019 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc
ban hành chương trình và tổ chức giảng dạy các mơn học: Giáo dục quốc phòng
và an ninh, Tin học, Giáo dục thể chất, Pháp luật, Giáo dục chính trị và Tiếng
Anh thuộc khối các mơn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung
cấp, trình độ cao đẳng.
4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:
- Nhằm mục đích giáo dục tồn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ về
nghề nghiệp đang theo học, nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại
khoá với một số nội dung và thời gian cụ thể sau:
6


+ Học tập chính trị đầu khố: 3 ngày
+ Học tập về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: 2 ngày
+ Tham gia phong trào thanh niên tình nguyện: 4 ngày
+ Tổ chức các diễn đàn thanh niên lập nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia
đình, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục sức khoẻ giới tính: 3 ngày
+ Tổ chức các đợt tham quan học tập tại các vườn quốc gia, các khu bảo
tồn thiên nhiên, các cơ sở sản xuất kinh doanh về lĩnh vực nơng lâm nghiệp...,
mỗi đợt 1-2 ngày, cả khóa tổ chức 2-3 đợt
- Thời gian hoạt động ngoại khoá được bố trí ngồi thời gian đào tạo
chính khố vào thời điểm thích hợp.
4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết mơn học, mô đun:
Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mơ đun cần được xác định và có
hướng dẫn cụ thể theo từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.
- Hình thức kiểm tra hết mơn: Viết, trắc nghiệm, bài tập thực hành.

- Thời gian kiểm tra:
+ Lý thuyết: Không quá 90 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:
4.4.1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
- Người học phải học hết chương trình đào tạo và có đủ điều kiện thì sẽ
được dự thi tốt nghiệp.
- Mơn thi, hình thức và thời gian:
Số
TT

Mơn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Giáo dục chính trị

Thi viết

120 phút

2

Lý thuyết tổng hợp
nghề nghiệp


Thi viết

180 phút

3

Thực hành
nghiệp

Thực hành

8-16 giờ

nghề

- Nội dung thi:
+ Môn Giáo dục chính trị: Tập trung chủ yếu về Tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội và quá độ lên CNXH ở Việt Nam,
đường lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp cơng nhân và
cơng đồn Việt Nam, truyền thống u nước của dân tộc Việt Nam.
+ Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp : Tập trung chủ yếu các môn học/mô
đun chuyên môn: Nhân giống cây lâm nghiệp từ hạt, giâm hom, ghép; Nhân
giống cây trồng bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào; Kiến thức cơ bản về trồng
rừng; Nuôi dưỡng, phục hồi rừng; Quản lý bảo vệ và phát triển rừng; Thiết kế
trồng rừng; Khai thác gỗ tre nứa.
7


+ Thực hành nghề nghiệp : Nội dung chủ yếu tạo luống, đóng bầu, xử lý
hạt giống, gieo hạt, cấy cây, vào mẫu, cấy nhân chồi, cấy tạo rễ, pha phun thuốc

bảo vệ thực vật, giâm hom, chiết cành, ghép cây, thiết kế trồng rừng; cuốc hố,
trồng cây, chăm sóc rừng, luỗng phát thực bì, bài cây trong ni dưỡng và khai
thác gỗ;
4.4.2. Xét công nhận tốt nghiệp
Người học chương trình đào tạo Lâm sinh trình độ cao đẳng được công
nhận tốt nghiệp khi đủ các điều kiện:
- Kết quả thi mơn Giáo dục chính trị đạt từ 5,0 điểm trở lên;
- Kết quả thi kiến thức, kỹ năng có điểm thi lý thuyết tổng hợp nghề
nghiệp và điểm thi thực hành nghề nghiệp đều đạt từ 5,0 điểm trở lên.
- Hiệu trưởng căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp và các quy định liên quan
để xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành
theo quy định của trường.
4.5. Các chú ý khác :
Chương trình đào tạo cao đẳng lâm sinh được thực hiện theo hình thức
đào tạo nghề chính qui, tập trung. Tuy nhiên chương trình này cũng có thể lựa
chọn một số môn học/mô đun để đào tạo cho các lớp không tập trung, đào tạo
ngắn hạn và bồi dưỡng nâng bậc thợ./.
HIỆU TRƯỞNG

Đào Sỹ Tam

8


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN
TRONG CTĐT TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG


NGHỀ: LÂM SINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐĐB-ĐT, ngày tháng năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)

9


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: An tồn lao đơng
Mã môn học: MH -07
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thảo luận,
bài tập: 25 giờ; kiểm tra: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học
- Vị trí: Mơn học này được bố trí học đầu tiên trong các mơn học, mơ đun
chun mơn nghề lâm sinh.
- Tính chất: An tồn lao động là mơn học cơ sở trong chương trình đào
tạo cao đẳng Lâm sinh.
II. Mục tiêu của mơn học
- Trình bày được những qui định về an toàn lao động, chế độ bảo hộ lao
động, cơ sở làm việc hiệu quả và an tồn;
- Trình bày được tác hại, ngun nhân và cách phòng tránh một số tai nạn
lao động thường gặp trong sản xuất lâm nghiệp;
- Thực hiện được các biện pháp an toàn lao động trong nghề Lâm sinh, sơ
cứu một số tai nạn lao động thường gặp trong sản xuất đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe, rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc thực
hiện qui phạm an toàn lao động.
III. Nội dung của môn học
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian (giờ)

SỐ
TT

1

Tổng

số thuyết

Tên chương, mục

Chương 1. Một số kiến thức cơ bản
về chế độ bảo hộ lao động ở Việt
Nam

2

2

Phần lý thuyết
1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo
hộ lao động ở Việt Nam

0,5

0,5

1.1. Mục đích

0,25


0,25

1.2. Ý nghĩa

0,25

0,25

2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao
động

0,5

0,5

10

Thực
hành,
thảo
luận,
bài tập

Kiể
m
tra


2


2.1. Tính Luật pháp

0,2

0,2

2.2. Tính Khoa học

0,1

0,1

2.3. Tính quần chúng

0,2

0,2

3. Luật vệ sinh- an toàn lao động

1,0

1,0

3.1. Hướng dẫn sử dụng Luật

0,25

0,25


3.2. Một số điều trong Luật cần chú ý
trong nông lâm nghiệp

0,75

0,75

Chương 2: Ảnh hưởng của môi
trường đối với người lao động trong
nông lâm nghiệp

3

2

1,5

1,5

1

Phần lý thuyết
1. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu

3

1.1. Ảnh hưởng của khí hậu nóng tới
cơ thể người lao động


0,5

0,5

1.2. Ảnh hưởng của khí hậu lạnh tới
cơ thể người lao động

0,5

0,5

1.3. Biện pháp phòng tránh tác hại của
vi khí hậu xấu

0,5

0,5

2. Ảnh hưởng của điều kiện địa hình

0,5

0,5

2.1. Độ dốc.

0,25

0,25


2.2. Hướng dốc.

0,25

0,25

Kiểm tra

1

1

Chương 3: An tồn lao động trong
nơng lâm nghiệp

18

8

1. Những qui định chung

0,5

0,5

2. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế và
thao tác trong lao động

1,25


1,25

2.1. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế
lao động

0,5

0,5

2.2. Các nguyên tắc cơ bản về thao
tác, động tác lao động

0,5

0,5

2.3. Kỹ thuật nâng, vận chuyển vật
nặng

0,25

0,25

Phần lý thuyết

11

10



3. Mệt mỏi và các biện pháp phòng
tránh mệt mỏi

1,25

1,25

3.1. Khái niệm

0,25

0,25

3.2. Phân loại mệt mỏi

0,25

0,25

3.3. Nguyên nhân và các biện pháp
phịng tránh mệt mỏi

0,7
5

0,75

4. An tồn lao động trong trồng rừng

2


2

4.1. An toàn lao động trong thu hái,
bảo quản hạt giống

0,5

0,5

4.2. An toàn lao động trong sản xuất
cây con

0,5

0,5

4.3. An tồn lao động trong phát dọn
thực bì

0,5

0,5

4.4. An tồn lao động trong làm đất và
trồng cây

0,5

0,5


5.An toàn lao động trong sử dụng hoá
chất và thuốc bảo vệ thực vật

1,0

1,0

6. An toàn lao động trong sử dụng các
thiết bị máy nông lâm nghiệp

1,0

1,0

6.1. Yêu cầu khi sử dụng máy lâm
nghiệp

0,5

0,5

6.2. Yêu cầu khi sử dụng xăng dầu

0,5

0,5

7. An toàn lao động trong tỉa cành, tỉa
thưa cây, luỗng phát dây leo


1,0

1,0

Phần thực hành

4

8. Cách sử dụng an tồn các loại hố
chất và thuốc bảo vệ thực vật

4

4

9. Cách sử dụng an tồn một số loại
dụng cụ thủ cơng, máy móc dùng
trong sản xuất nông lâm nghiệp

6

6

Chương 4. Sơ cứu một số tai nạn
lao động thường gặp trong nông
lâm nghiệp

19


3

1. Khái niệm về sơ cứu

1,0

1,0

1.1. Khái niệm

0,25

0,25

Phần lý thuyết

12

15

1


1.2. Mục đích
1.3. Các nguyên tắc về sơ cứu

0,25

0,25


0,5

0,5

2. Giới thiệu một số biện pháp sơ cứu
thông thường

2,0

2,0

2.1. Trường hợp vết thương chảy máu

0,25

0,25

2.2. Trường hợp tổn thương phần
mềm

0,25

0,25

2.3. Trường hợp ngộ độc thuốc bảo vệ
thực vật

0,5

0,5


2.4. Trường hợp say nắng

0,5

0,5

2.5. Trường hợp rắn độc cắn

0,25

0,25

2.6. Trường hợp gãy xương

0,25

0,25

Phần thực hành
3. Sát trùng và băng bó vết thương
chảy máu

4

4

4. Nẹp và băng bó chân, tay

4


4

5. Sơ cứu say nắng

4

4

6. Sơ cứu rắn cắn

3

3

Kiểm tra

1

1

Kiểm tra hết môn

3

3

Tổng cộng

45


15

25

5

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1. Một số kiến thức cơ bản về chế độ bảo hộ lao động ở Việt Nam
Thời gian: 2 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được mục đích, ý nghĩa, tính chất và luật pháp của cơng tác
bảo hộ lao động;
- Trình bày được một số nội dung chính trong Luật vệ sinh – an tồn lao
động;
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật pháp bảo hộ lao động.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động ở Việt Nam
1.1. Mục đích
1.2. ý nghĩa
13


2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động
2.1. Tính luật pháp
2.2. Tính khoa học
2.3. Tính quần chúng
3. Luật an toàn, vệ sinh lao động
3.1. Hướng dẫn sử dụng luật

3.2. Một số điều trong Luật cần chú ý trong nông lâm nghiệp
Chương 2: Ảnh hưởng của môi trường đối với người lao động trong nông
lâm nghiệp
Thời gian: 3 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được tác hại của điều kiện khí hậu xấu đối với cơng nhân nơng
lâm nghiệp;
- Thực hiện được các biện pháp phòng tránh tác hại của điều kiện khí hậu
xấu;
- Có ý thức tự giác và tinh thần hỗ trợ lẫn nhau.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu
1.1. Ảnh hưởng của khí hậu nóng tới cơ thể người lao động
1.2. Ảnh hưởng của khí hậu lạnh tới cơ thể người lao động
1.3. Biện pháp phịng tránh tác hại của vi khí hậu xấu
2. Ảnh hưởng của điều kiện địa hình
2.1. Độ dốc.
2.2. Hướng dốc.
Chương 3: An tồn lao động trong nơng lâm nghiệp
Thời gian: 18 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được những qui định chung và nội dung an toàn lao động
trong nghề nông lâm nghiệp;
- Biết cách sử dụng một số loại dụng cụ, máy móc an tồn và có hiệu
quả;
- Đảm bảo an tồn lao động, có ý thức tự giác và tinh thần hỗ trợ lẫn nhau.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Những qui định chung

2. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế và thao tác trong lao động
2.1. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế trong lao động
14


2.2. Các nguyên tắc cơ bản về thao tác, động tác trong lao động
2.3. Kỹ thuật nâng, vận chuyển vật nặng
3. Mệt mỏi và các biện pháp phòng tránh mệt mỏi
3.1. Khái niệm về mệt mỏi
3.2. Các loại mệt mỏi
3.3. Nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh mệt mỏi
3.3.1. Ngun nhân
3.3.2. Biện pháp phịng tránh
4. An tồn lao động trong trồng rừng
4.1. An toàn lao động trong thu hái, bảo quản hạt giống
4.2. An toàn lao động trong sản xuất cây con
4.3. An toàn lao động trong phát dọn thực bì
4.4. An tồn lao động trong làm đất và trồng cây
5. An tồn lao động trong sử dụng hố chất và thuốc bảo vệ thực vật
5.1. ảnh hưởng của việc dùng hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật tới cơ thể
người
5.2. Biện pháp an toàn trong sử dụng hố chất và thuốc bảo vệ thực vật
6. An tồn lao động trong sử dụng các thiết bị máy nông lâm nghiệp
6.1. Yêu cầu khi sử dụng máy lâm nghiệp
6.2. Yêu cầu khi sử dụng xăng dầu
7. An toàn lao động trong tỉa cành, tỉa thưa cây, luỗng phát dây leo
Phần thực hành
8. Cách sử dụng an toàn các loại hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật
9. Cách sử dụng an tồn một số loại dụng cụ thủ cơng, máy móc dùng
trong sản xuất nơng lâm nghiệp

Chương 4: Sơ cứu một số tai nạn lao động thường gặp trong nông lâm
nghiệp
Thời gian: 19 giờ
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tai nạn thường gặp trong nghề khuyến nông lâm
và biện pháp sơ cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra;
- Xử lý linh hoạt và kịp thời trong từng tai nạn cụ thể;
- Đảm bảo an toàn lao động, có ý thức tự giác và tinh thần hỗ trợ lẫn nhau.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Khái niệm về sơ cứu
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
15


1.3. Các nguyên tắc về sơ cấp cứu
2. Giới thiệu một số biện pháp sơ cấp cứu thông thường
2.1. Trường hợp vết thương chảy máu
2.1.1. Sơ cứu chảy máu ngoài
2.1.2. Sơ cứu chảy máu trong
2.2. Trường hợp tổn thương phần mềm
2.2.1. Vết thương phần mềm đơn thuần
2.2.2.Vết thương phần mềm phối hợp
2.3. Trường hợp ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật
2.3.1. Biểu hiện
2.3.2. Cách xử lý
2.4. Trường hợp say nắng
2.4.1.Biểu hiện
2.4.2. Cách xử lý

2.5. Trường hợp rắn độc cắn
2.5.1. Biểu hiện
2.5.2. Cách xử lý
2.6. Trường hợp gãy xương
2.6.1. Biểu hiện
2.6.2. Cách xử lý
Phần thực hành
3. Sát trùng và băng bó vết thương chảy máu
4. Nẹp và băng bó chân, tay
5. Sơ cứu say nắng
6. Sơ cứu rắn cắn
IV. Điều kiện thực hiện mơn học
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng:
- Phòng học lý thuyết: trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho
giờ học lý thuyết của 35 sinh viên.
- Hiện trường thực hành: Giáo viên chủ động liên hệ hiện trường thực
hành phù hợp với nội dung chuyên môn tổ chức cho học sinh thực hành.
2. Trang thiết bị, máy móc:
Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu ; Băng/đĩa CD về một số trường hợp tai
nạn lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp thường gặp và biện pháp sơ cứu.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo án, bài giảng; Dụng cụ, máy móc, vật tư phục vụ thực hành, thực
tập kéo, nẹp chân nẹp tay, gạc, bông băng, ôxi già...
16


V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
- Sau khi học xong chương trình mơn học, người học có đủ các điều kiện
thì được dự thi kết thúc mơn học theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô
đun

1. Nội dung:
- Kiểm tra kiến thức: 02 giờ, tập trung vào các nội dung:
+ Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với người lao động trong
nông lâm nghiệp
+ Trình bày được nguyên tắc cơ bản về tư thế và thao tác trong lao động
+ Trình bày được nguyên nhân và các biện pháp phịng tránh mệt mỏi
+ Trình bày được khái niệm và các biện pháp sơ cứu thông thường
+ Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm đạt yêu cầu 80%.
- Đánh giá kỹ năng: 01 giờ, tập trung vào các kỹ năng
+ Cách sử dụng an tồn các loại hố chất và thuốc bảo vệ thực vật
+ Cách sử dụng an toàn một số loại dụng cụ thủ cơng, máy móc dùng
+ Sát trùng và băng bó vết thương chảy máu
+ Nẹp và băng bó chân, tay
+ Sơ cứu say nắng
+ Sơ cứu rắn cắn
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và thực hiện đúng hướng
dẫn của giáo viên, có khả năng làm việc độc lập, có ý thức tự giác, tính kỷ luật
cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, tiết kiệm nguyên vật liệu.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra kiến thức
+ Hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm
- Đánh giá kỹ năng:
+ Sinh viên thực hiện theo nhóm hoặc độc lập; Giáo viên quan sát, theo dõi
thao tác, thái độ thực hiện và kết quả của sinh viên để đánh giá
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học:
- Chương trình mơn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao
đẳng lâm sinh
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng
bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng
giảng dạy.
17


+ Cần có các dụng cụ, máy móc, trang thiết bị trực quan tại hiện trường,
kết hợp với nhiều tài liệu dạng slides hay video clip (lấy trên internet hoặc tự
xây dựng) để minh họa bài giảng.
- Đối với người học: Tham gia tích cực vào q trình giảng dạy, thuộc
lòng các khái niệm, quy định .
3. Những trọng tâm cần chú ý:
+ Các nguyên tắc về tư thế, thao tác trong lao động; nguyên nhân gây mệt
mỏi và biện pháp phịng tránh.
+ An tồn lao động trong nghề khuyến nông lâm
+ Sơ cứu vết thương chảy máu và nẹp băng bó gãy xương.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Luật an toàn, vệ sinh lao động, năm 2015.
2]. Nguyễn Văn Vinh và Cộng sự, Cẩm nang nghành lâm nghiệp, năm
2006.

18


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Thực vật - cây rừng
Mã môn học: MH 08
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, bài tập,
thảo luận: 25 giờ; Kiểm tra: 05 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Tính chất: Thực vật - cây rừng là mơn học cơ sở trong chương trình đào
tạo cao đẳng Lâm sinh nhằm hỗ trợ kiến thức cho các mô đun: Nhân giống cây
lâm nghiệp từ hạt, giâm hom, ghép; Nhân giống cây trồng bằng công nghệ nuôi
cấy mô tế bào; Kiến thức cơ bản về trồng rừng.
- Vị trí: Mơn học cung cấp kiến thức, kỹ năng để nhận biết cây rừng và
tiếp thu những kiến thức các môn chuyên môn liên quan.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Trình bày được đặc điểm hình thái các cơ quan sinh dưỡng
và sinh sản của thực vật như rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt; Trình bày được sự sinh
sản của thực vật;
- Về kỹ năng: Đọc được tên thông thường và phân biệt, nhận biết được 40
đến 50 loài cây rừng phổ biến ở địa phương;
- Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ cây rừng,
khuyến khích người dân địa phương có trách nhiệm bảo vệ cây rừng
III. Nội dung mơn học:
1. Nội dung tổng quát và bổ bổ thời gian:
Thời gian

SỐ
TT
1

Tên chương, mục

Tổng

Thực
số thuyết hành


Chương 1: Các cơ quan sinh dưỡng
của thực vật

14

7

2,0

2,0

1.1. Khái niệm

0,25

0,25

1.2. Cấu tạo hình thái

0,5

0,5

1.3. Các loại rễ

0,5

0,5

1.4. Các kiểu hệ rễ


0,25

0,25

1.5. Biến thái của rễ

0,25

0,25

1.6. Nấm rễ và nốt sần

0,25

0,25

Phần lý thuyết
1. Rễ cây

19

6

Kiểm
tra
1


2. Thân


1,25

1,25

2.1.Khái niệm

0,25

0,25

2.2. Cấu tạo hình thái thân cây

0,5

0,5

2.3. Các dạng thân cây

0,5

0,5

3. Lá

3.75

3.1. Khái niệm

0,25


0,25

3.2. Cấu tạo hình thái

0,5

0,5

3.3. Các dạng lá

2,0

2,0

3.4. Một số dạng biến thái của lá

0,5

0,5

3.5. Cách mọc lá trên cành

0,5

0,5

3.75

Phần thực hành


2

4. Phân biệt các loại lá, rễ, thân

6

6

Kiểm tra

1

Chương 2: Sinh sản của thực vật

8

4

1,5

1,5

1
4

Phần lý thuyết
1. Sự sinh sản của thực vật
1.1. Khái niệm


0,5

0,5

1.2. Các hình thức sinh sản

1,0

1,0

2. Cơ quan sinh sản của thực vật

2,5

2,5

2.1. Hoa

1,0

1,0

2.2. Quả

1,0

1,0

2.3. Hạt


0,5

0,5

Phần thực hành

3

3. Phân biệt một số loại hoa, quả, hạt
thường gặp

4

4

Chương 3: Nhận biết cây rừng

20

4

1,5

1,5

Phần lý thuyết
1. Phân loại thực vật
1.1. Mục đích của phân loại thực vật

0,5


0,5

1.2. Phương pháp phân loại thực vật

0,5

0,5

1.3. Giới thiệu cách đặt tên cây theo
danh pháp quốc tế

0,5

0,5

20

15

1


2. Nhận biết một số loài cây thường
gặp

2,5

2,5


2.1. Đặc điểm hình thái

1

1

2.2. Đặc tính sinh thái

0,5

0,5

2.3. Tên thơng thường

0,5

0,5

2.4. Giá trị kinh tế

0,5

0,5

Phần thực hành
3. Nhận biết được 40 đến 50 lồi cây
rừng thường gặp

15


15

Kiểm tra

1

1

Kiểm tra hết mơn học

3

3

Cộng

45

15

25

5

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
Thời gian: 14 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo hình thái các cơ quan sinh dưỡng của thực vật;
- Phân biệt được các dạng rễ, lá, thân cây;

- Nâng cao ý thức cá nhân và tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ cây
rừng;
B. Nội dung chương:
Phần lý thuyết
1. Rễ cây
1.1. Khái niệm
1.2. Cấu tạo hình thái
1.3. Các loại rễ
1.3.1. Rễ chính
1.3.2. Rễ bên (rễ con)
1.3.3. Rễ phụ
1.4. Các kiểu hệ rễ
1.4.1. Hệ rễ trụ
1.4.2. Hệ rễ chùm
1.5. Biến thái của rễ
1.5.1. Rễ củ
1.5.2. Rễ chống
1.5.3. Rễ hô hấp (rễ thở)
21


1.5.4. Rễ cột
1.5.5. Rễ khơng khí
1.6. Nấm rễ và nốt sần
2. Thân
2.1.Khái niệm
2.2. Cấu tạo hình thái thân cây
2.3. Các dạng thân cây
2.3.1. Phân chia thân cây theo cấu tạo và kích thước
2.3.2. Phân chia thân cây theo dạng sống

2.4. Một số dạng biến thái của thân
2.4.1. Thân phị nước
2.4.2. Thân củ
2.4.3. Thân rễ
2.4.4. Thân lá
2.4.5. Gai
2.4.6. Tua cuốn
3. Lá
3.1. Khái niệm
3.2. Cấu tạo hình thái
3.2.1. Cuống lá
3.2.2. Phiến lá
3.2.3. Bẹ lá
3.2.4. Lá kèm, bẹ chìa
3.3. Các dạng lá
3.3.1. Lá đơn
3.3.1.1. Khái niệm
3.3.1.2. Các dạng lá đơn
3.3.2. Lá kép
3.3.2.1. Khái niệm
3.3.3.2. Các dạng lá kép
3.4. Một số dạng biến thái của lá
3.4.1. Gai
3.4.2. Tua cuốn
3.4.3. Nắp ấm
3.5. Cách mọc lá trên cành
3.5.1. Lá mọc cách
3.5.2. Lá mọc đối
22



3.5.3. Lá mọc cụm
3.5.4. Lá mọc vòng
Phần thực hành
4. Phân biệt các loại lá, rễ, thân .
Chương 2: Sinh sản của thực vật
Thời gian: 8 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được các hình thức sinh sản của thực vật;
- Nhận biết được các thành phần chính của hoa, quả, hạt.
- Nâng cao ý thức cá nhân và tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ cây
rừng.
B. Nội dung chương:
Phần lý thuyết
1. Sự sinh sản của thực vật
1.1. Khái niệm
1.2. Các hình thức sinh sản
1.2.1. Sinh sản vơ tính
1.2.2. Sinh sản hữu tính
1.2.3. Sinh sản sinh dưỡng
2. Cơ quan sinh sản của thực vật
2.1. Hoa
2.1.1. Khái niệm
2.2.2. Các thành phần của hoa
2.2.3. Các loại hoa
2.2.4. Cách mọc hoa trên cành
2.2.5. Sự thụ phấn và thụ tinh của hoa
2.2. Quả
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Cấu tạo của quả

2.2.3. Phân loại quả
2.3. Hạt
2.3.1. Cấu tạo hạt
2.3.2. Các kiểu hạt
2.3.2.1. Hạt có nội nhũ
2.3.2.2. Hạt khơng có nội nhũ
2.3.2.3. Hạt có cả nội nhũ và ngoại nhũ
Phần thực hành
23


3. Phân biệt một số loại hoa, quả, hạt thường gặp.
Chương 3: Nhận biết cây rừng
Thời gian: 20 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được mục đích, phương pháp phân loại thực vật;
- Nhận biết được đúng tên cây dựa trên các đặc điểm thân, lá, hoa, quả;
- Đọc tên thông thường, tên khoa học của một số loài cây phổ biến của địa
phương;
- Nhận biết 40 đến 50 loài cây rừng thường gặp (cây gỗ, cây bụi, dây leo,
cây đặc sản, cây dược liệu, tre nứa).
B. Nội dung chương:
Phần lý thuyết
1. Phân loại thực vật
1.1. Mục đích của phân loại thực vật
1.2. Phương pháp phân loại thực vật
1.3. Giới thiệu cách đặt tên cây theo danh pháp quốc tế
2. Nhận biết một số lồi cây thường gặp
2.1. Đặc điểm hình thái
2.2. Đặc tính sinh thái

2.3. Tên thơng thường
2.4. Giá trị kinh tế
Phần thực hành
3. Nhận biết được 40 đến 50 lồi cây rừng thường gặp.
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1.Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng:
- Phịng học chun mơn và hiện trường (Rừng cây mẫu hoặc rừng đa
dạng sinh học.)
2. Trang thiết bị máy móc
- Máy chiếu đa năng, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Tiêu bản cây rừng (rễ, thân, lá, hoa, quả).
- Thước đo đường kính, chiều cao cây.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
- Sau khi học xong chương trình mơn học, người học có đủ các điều kiện
thì được dự thi kết thúc mơn học theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô
đun
1. Nội dung:
- Kiểm tra kiến thức: 02 giờ, tập trung vào các nội dung:
24


+ Trình bày được khái niệm, cấu tạo hình thái của rễ cây.
+ Trình bày được khái niệm, cấu tạo hình thái của thân cây.
+ Trình bày được khái niệm, cấu tạo hình thái của lá cây.
+ Trình bày được các hình thức sinh sản của thực vật
+ Trình bày được cấu tạo của một số lợi hoa, quả
- Đánh giá kỹ năng: 01 giờ, tập trung vào các kỹ năng
+ Phân biệt được một số rễ cây, lá cây, thân cây
+ Nhận biết được một số loài cây lâm nghiệp

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và thực hiện đúng hướng
dẫn của giáo viên, có khả năng làm việc độc lập, có ý thức tự giác, tính kỷ luật
cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, tiết kiệm nguyên vật liệu.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra kiến thức
+ Hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm
- Đánh giá kỹ năng:
- Sinh viên thực hiện độc lập; Giáo viên quan sát và theo dõi thao tác, thái
độ và kết quả thực hiện để đánh giá.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1.Phạm vi áp dụng môn học:
Dùng cho đào tạo cao đẳng Lâm sinh của Trường Cao đẳng Công nghệ và
Nông lâm Đơng Bắc. Cũng có thể dùng để giảng dạy cho các lớp ngắn hạn hoặc
cho những người có nhu cầu tìm hiểu về cây rừng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên:
+ Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành
+ Phối hợp giữa giảng giải với quan sát các tiêu bản, mơ hình trực quan
+ Kiểm tra, đánh giá, cho điểm theo Quy chế thi và kiểm tra
- Đối với sinh viên:
+ Học tập trên lớp và hiện trường thực tế.
+ Được nhận tài liệu phát tay.
+ Thực hiện thi, kiểm tra theo Quy chế.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nhận biết cây rừng qua đặc điểm hình thái
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, Giáo trình Thực vật cây rừng Nhà
xuất bản Nơng nghiệp năm 2000.
25



×