Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, ý nghĩa phương pháp luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.76 KB, 15 trang )

Ngày dd/mm/yyyy

Bài thuyết trình
mơn triết học Mác - Lênin
Nhóm


Ngun lý là gì?

Nội dung

Các khái niệm
Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Ý nghĩa phương pháp luận


Nguyên lý
là gì?


- Nguyên lý là những khởi điểm hay những
luận điểm cơ bản nhất có tính tổng qt của
một học thuyết chi phối sự vận hành tất cả
các đối tượng thuộc lĩnh vực quan tâm
nghiên cứu nó.
- Theo nghĩa đó, nguyên lý triết học là
những luận điểm - định đề khái quát nhất
được hình thành nhờ sự quan sát, trải
nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng


duy vật:
+ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
+ Nguyên lý về sự phát triển


Các
khái niệm


là quan hệ giữa hai
đối tượng nếu sự thay đổi của
một trong số chúng nhất định
làm đối tượng kia thay đổi.

Mối liên hệ là một phạm trù triết
học dùng để chỉ các mối ràng buộc
tương hỗ, quy định và ảnh hưởng
lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận
trong một đối tượng hoặc giữa các
đối tượng với nhau


Các quan điểm về mối liên hệ

Quan điểm siêu hình cho
rằng các sự vật, sự việc,
hiện tượng tồn tại tách
rời cô lập nhau, cái này
bên cạnh cái kia, giữa
chúng không có sự phụ

thuộc liên hệ lẫn nhau.
Nếu có liên hệ thì chỉ là
sự hời hợt bề ngồi.

Quan điểm duy vật biện
chứng cho rằng các sự
vật, hiện tượng của thế
giới tồn tại trong mối
liên hệ qua lại với nhau,
quy định, thâm nhập,
chuyển hóa lẫn nhau và
khơng tách biệt nhau.


Ví dụ: Trong bn bán hàng hóa

là khái
dịch vụ thì giữa cung và cầu có
niệm chỉ sự quy định, ràng buột,
mối liên hệ với nhau. Cụ thể giữa
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn
cung và cầu trên thị trường ln
nhau giữa các sự vật, hiện tượng
ln diễn ra q trình tác động
hoặc giữa các mặt của một sự
qua lại, quy định lẫn nhau; cung
vật, hiện tượng trong thế giới
và cầu tác động, ảnh hưởng,
khách quan. Khơng có sự vật,
chuyển hố lẫn nhau, từ đó tạo

hiện tượng nào tách biệt hồn
nên q trình vận động, phát
tồn với các sự vật, hiện tượng
triển không ngừng của cả cung
khác.
và cầu.


Tính chất của
mối liên hệ phổ biến
Tính
khách quan

Tính
phổ biến

Tính
đa dạng,
phong phú


- Sự quy định, tác động lẫn nhau


dụ: Sự phụ thuộc của cơ
và làm chun hóa lẫn nhau của
thể
sinh
mơi
trường,

các sự
vật,vật
hiệnvào
tượng
(hoặc
trong
khi
thay
đổi có
thì của

bản mơi
thân trường
chúng) là
cái vốn
thể
vậtđộc
cũnglập
phải
thay phụ
đổi
nó, sinh
tồn tại
khơng
thuộc
vào ýứng
chí của
để
thích
với con

mơingười.
trường.
- Conquan
người
thể nhận
Mối
hệchỉ
đócókhơng
phảithức
do
và sáng
vận dụng
liênvốn
hệ có
đó
ai
tạo racác
màmối
là cái
trong hoạt động thực tiễn của
của
thế giới vật chât.
mình.


- Bất kỳ một sự vật, hiện tượng
nào, ở bất kỳ khơng gian nào và ở
Ví dụ: Q khứ, hiện tại, tương lai
bất kỳ thời gian nào cũng có mối
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

liên hệ với những sự vật, hiện
Chẳng hạn như kiến thức học ở
tượng khác.
quá khứ, cộng thêm sự nỗ lực học
- Ngay trong cùng một sự vật, hiện
hỏi, tích lũy kinh nghiệm ở hiện tại
tượng thì bất kỳ một thành phần
sẽ là cơ sở, tiền đề cho công việc
nào, một yếu tố nào cũng có mối
trong tương lai.
liên hệ với những thành phần,
những yếu tố khác.


- Sự vật khác nhau, hiện tượng
Ví dụ: Các lồi cá, chim, thú
khác nhau, không gian khác nhau,
đ ề ugian
c ó khác
q u anhau
n h ệthìvcác
ới n
ư ớliên
c,
thời
mối
nhưng
cá có
mối
quan hệ với

hệ
biểu hiện
khác
nhau.
khác
và liên
thú.hệ thành
-nước
Có thể
chiachim
các mối
nhiều
C á t hloại:
ư ờ nmối
g xliên
u y êhện bên
ở t trong,
rong
mối
liên khơng
hệ bên ngồi,
mối liên
hệ
nước,
có nước
cá sẽ
chủ
yếu,tồn
mối tại,
liên nhưng

hệ thứ yếu,
khơng
cácv.v..
lồi
Các mối liên hệ này có vị trí, vai trị
chim và thú thì khơng sống
khác nhau đối với sự tồn tại và vận
trongcủa
nước
thường
xuyên.
động
sự vật,
hiện tượng.


Ý nghĩa
phương pháp luận


Mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn. Khi xem xét bất cứ 1 sự vật hiện
tượng nào, chúng ta phải có quan điểm tồn diện.

Khi nghiên cứu,
xem xét đối
tượng cụ thể cần
đặt nó trong
chỉnh thể thống
nhất của tất cả

các mặt, các bộ
phận, các yếu tố,
các thuộc tính,
các mối liên hệ
của chỉnh thể đó.

Chủ thể phải rút
ra được các mặt,
các mối liên hệ
tất yếu của đối
tượng đó và
nhận thức chúng
trong sự thống
nhất hữu cơ nội
tại

Cần xem xét đối
tượng này trong
mối liên hệ với
đối tượng khác và
với môi trường
xung quanh, kể cả
các mặt của mối
liên hệ trung gian,
gián tiếp , t r o n g
không gian thời
gian nhất định.

Cần tránh phiến
diện siêu hình và

chiết trung, ngụy
biện


Ngày 10/12/2021

Bài thuyết trình của nhóm em đã kết thúc
Cảm ơn cơ và các bạn đã lắng nghe
Nhóm 5B



×