Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 19 trang )

N.5B

X X X

Ngày dd/mm/yyyy

X X X


Khái niệm

Nội dung quy luật

Ý nghĩa trong
đời sống xã hội

Sự vận dụng
quy luật này ở
Việt Nam trước
và sau 1986

NỘI DUNG


01
Khái niệm


Quan hệ sản xuất

- Là tổ n g hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa người với người trong


quá trình sản xuất vật chất. Đây
chí n h là một quan hệ vật chất quan
trọng nhất – quan hệ kinh tế, trong
các mối quan hệ vật chất giữa người
với người.


Các yếu tố
của quan hệ
sản xuất

Quan hệ sở
hữu đối với tư
liệu sản xuất

Là quan hệ sở hữu giữa các tập
đoàn người trong việc chiếm hữu,
sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội;
quy định địa vị của từng nhóm
người trong sản xuất xã hội.

Quan hệ về tổ
chức và quản
lý sản xuất

Là quan hệ giữa các tập đoàn
người trong việc tổ chức sản xuất
và phân công lao động

Quan hệ trong

phân phối
sản phẩm
lao động

Là quan hệ giữa các tập đoàn
người trong việc phân phối sản
phẩm lao động xã hội, nói lên cách
thức và quy mơ của cải vật chất mà
các tập đồn người được hưởng.

Ba mối quan hệ này có ảnh hưởng, tác động, chi phối lẫn nhau.
Ví dụ: trong xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sở
hữu công về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức – quản lý là quản lý thông qua các
công xã và quan hệ phân phối kết quả là phân phối bình đẳng cho các thành viên.


Lực lượng sản xuất

- Là sự biểu hiện mối quan hệ giữa
con người với giới tự nhiên trong
quá trình sản xuất tạo ra của cải vật
chất, biểu hiện trình độ chinh phục
tự nhiên của con người
-Lực lượng sản xuất là thước đo
quan trọng nhất của sự tiến bộ xã hội
VD: người công nhân sử dụng cái
máy kéo đang hoạt động là lực lượng
sản xuất.



Người
lao động

Kết cấu của
lực lượng
sản xuất

Tư liệu
sản xuất

Có tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng lao động và năng lực
sáng tạo nhất định trong quá
trình sản xuất của xã hội
Đối tượng
lao động
Tư liệu
lao động

VD: Lực lượng sản xuất trong xã hội nguyên thủy chính là năng lực
sản xuất của người lao động và các tư liệu sản xuất như đồ đá, cung
tên,…trong xã hội nguyên thủy năng lực sản xuất của người lao động
cịn thấp, tư liệu sản xuất vẫn cịn thơ sơ, lạc hậu.

Phương tiện
lao động
Công cụ
lao động



Trình độ của lực lượng sản suất
01

Trình độ của cơng cụ
lao động

02

Trình độ tổ chức lao
động xã hội

03

Tr ì n h đ ộ ứ n g d ụ n g
khoa học vào sản xuất

04

Trình độ kinh nghiệm,
kỹ năng người lao động

05

Trình độ phân cơng lao
động xã hội

VD: ở việt nam trình độ lực lượng sản xuất
khơng đồng đều, phân cơng chi tiết, thiết bị
mua của nhiều nước.



Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
01

Sản xuất của cải
đặc biệ t, h à n g
hoá đặc biệt

02

Rút ngắn khoảng
cách từ phát minh,
sáng chế đến ứng
dụng vào sản xuất

03

05

Kích thích sự phát
triển năng lực làm
chủ sản xuất của
con người

04

Thâm nhập vào các
yếu tố, trở thành
mắt khâu bên trong
quá trình sản xuất


Kịp thời giải quyết
những mâu thuẫn, yêu
cầu sản xuất đặt ra

VD: Người Nông dân Mỹ áp dụng KHOA HỌC KỸ THUẬT
vào sản xuất cho ra đời quả bí đỏ nặng 437kg


02
Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất


Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
hai mặt của phương thức sản xuất, chúng
tồn tại không tách rời nhau, tác động qua
lại lẫn nhau một cách biện chứng
Trong đó lực lượng sản xuất quyết định
quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác
động trở lại to lớn đối với lực lượng sản
xuất
Đây là quy luật cơ bản nhất của sự
vận động và pháp triển xã hội


Lực lượng sản xuất là nội dung của
quá trình sản xuất, có tính năng động,
cách mạng, thường xun vận động
và phát triển


Vai trò quyết định
của lực lượng sản
xuất đối với quan
hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất vận động, phát
triển không ngừ n g sẽ mâu thuẫn với
tính “đứng im” tương đối của quan hệ
sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là
“hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn”
phát triển của lực lượng sản xuất trở
thành “xiềng xí c h” kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định sự ra
đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới
trong lịch sử, quyết định nội dung và
tính chất của quan hệ sản xuất


Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

Do quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính độc lập tương
đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ
sản xuất v ớ i t r ì n h đ ộ
phát triển của lực lượng
sản xuất là đòi hỏi khách
quan của nền sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ

sản xuất với lực lượng
sản xuất là một trạng
thái trong đó quan hệ
sản xuất là “hình thức
phát triển” của lực lượng
sản xuất và “tạo địa bàn
đầy đủ” cho lực lượng
sản xuất phát triển

Sự tác động
của quan hệ
sản xuất đối
với lực lượng
sản xuất diễn
ra theo hai
chiều hướng,
đó là thúc
đẩy hoặc kìm
hãm sự phát
triển của lực
lượng sản
xuất.

Trạng thái vận
động của mâu
thuẫn biện
chứng giữa
lực lượng sản
xuất và quan
hệ sản xuất

diễn ra là từ
phù hợp đến
khơng phù
hợp, rồi đến
sự phù hợp
mới ở trình độ
cao hơn.

Quy luật
quan hệ sản
xuất phù
hợp với
trình độ phát
triển của lực
lượng sản
xuất là quy
luật phổ
biến tác
động t r ong
toàn bộ tiến
trình lịch sử
nhân loại.

Trong xã hội xã
hội chủ nghĩa,
do những điều
kiện khách quan
và chủ quan quy
định, quy luật
quan hệ sản

xuất phù hợp
với trình độ phát
triển của lực
lượng sản xuất
có những đặc
điểm tác động
riêng.


03
Ý nghĩa trong đời sống xã hội


01

02

Muốn phát triển kinh tế phải
bắt đầu từ phát triển lực
lượng sản xuất, trước hết là
phát triển lực lượng lao động
và cơng cụ lao động.
Muốn xố bỏ một quan hệ
sản xuất cũ, thiết lập một
quan hệ sản xuất mới phải
căn cứ từ trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất,
khơng phải là kết quả của
mệnh lệnh hành chính, của
mọi sắc lệnh từ trên ban

xuống, mà từ tính tất yếu
kinh tế, yêu cầu khách quan
của quy luật kinh tế, chống
tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm,
duy ý chí.

Đảng ta ln ln quan
tâm hàng đầu đến việc
nhận thức và vận dụng
đúng đắn, sáng tạo quy
luật này, đem lại hiệu quả
to lớn trong thực tiễn


04
Sự vận dụng quy luật này
ở Việt Nam trước và sau 1986


Việt Nam trước 1986

Trải qua cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc kéo dài,
nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu nay càng gặp
nhiều khó khăn, lực lượng sản xuất của nước ta
cịn yếu và chưa có điều kiện phát triển. Tư liệu
sản xuất, nhất là công cụ lao động ở nước ta lúc
bấy giờ cịn thơ sơ, lạc hậu. Người lao động
không chú trọng cả kỹ năng và thái độ trong
công việc. Nước ta nhấn mạnh quyền sở hữu tư
liệu sản xuất theo nghĩa tập thể hoá, coi đó là

nhân tố chỉ đạo của quan hệ sản xuất mới. Quan
hệ sản xuất quá cao, tách rời khỏi lực lượng sản
xuất. Kết quả là, sản xuất bị hạn chế và mức
sống của người dân giảm sút nhanh chóng.


Việt Nam sau 1986

Người lao động nước ta đến năm 2005 là 44,3
triệu người, trong đó lao động đã qua đào tạo
là 24,79 %. Máy móc và các trang thiết bị
hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi
trong các ngành kinh tế. Nhà nước ta chủ
trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần với các hình thức kinh
doanh đa dạng, phát huy mọi năng lực sản
xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh
tế, các quan hệ sản xuất được công nhận.


N.5B
THANKS



×