Mục tiêu bài giảng
1.Cơ chế bệnh sinh của VNTMNK
2.Căn nguyên vi khuẩn gây VNTMNK
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Bài giảng dành cho sinh viên Y6 đa khoa
TS. BS. Đinh Huỳnh Linh
Phịng C6, đơn vị chăm sóc mạch máu
Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam
3.Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
4.Chẩn đốn VNTMNK
5.Điều trị VNTMNK
6.Dự phịng VNTMNK
Bộ mơn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội
Khái niệm
Tài liệu tham khảo
Nhiễm khuẩn lớp nội tâm mạc hoặc nội mạc mạch máu, do vi khuẩn hoặc nấm
Cơ địa dễ NK (có đường vào)
• Nghiện chích ma t
• Thủ thuật nha khoa kém
vệ sinh Bệnh nhân HIV
• Bệnh nhân thận nhân tạo
chu kỳ
Tổn thương thực thể ở tim và mạch máu
• Bệnh van
tim mắc
phải:
HoHL,
HoC, HC
• Sa van
hai lá
Dụng cụ cấy ghép trong tim
TIm bẩm sinh: Tim
bẩm sinh có tím,
TLT, CƠĐM, Fallot
4, van ĐMC hai lá
van, hẹp eo ĐMC
Van tim nhân tạo
TS VNTMNK
Cơ chế bệnh sinh
• Lớp nội mạc ngun vẹn có khả năng
đề kháng tốt với nhiễm khuẩn
• Dịng máu tốc độ cao đập vào lớp nội
mạc: gây tổn thương lớp nội mạc
Cơ chế bệnh sinh
• Lớp nội mạc giảm khả năng
đề kháng, hình thành tổn
thương viêm, huyết khối vơ
khuẩn
Dịng phụt từ
thất trái
về nhĩ trái
trong HoHL
Bám dính
Nhiễm khuẩn
• Vi khuẩn xâm nhập vào cơ
thể: bám vào bề mặt lớp nội
mạc bị tổn thương
• Dịng máu đi giữa các cấu trúc tim:
HoHL, HoC, HC
Tăng sinh
Phát tán
• Hố ứng động bạch cầu đa
nhân và tế bào viêm
• Ít gặp VNTMNK ở HHL đơn thuần
• Sùi van hai lá ở BN HoHL thường
• Hình thành các cục sùi và
gây tổn thương cấu trúc tim
hình thành ở mặt nhĩ của van hai lá
• Dịng máu đi qua chỗ hẹp: TLT, CƠĐM
• Ít gặp VNTMNK trong bệnh cảnh TLN
VK có khả năng bám dính tốt dễ gây VNTMNK: Gram (+)
• Cục sùi (tổ chức NK) phát
tán theo dịng máu
• Tụ cầu: biofilm
Biến chứng xa
Biến chứng tại tim
Suy tim
• 50% bệnh nhân có suy tim
• Căn ngun:
• Nặng thêm tình trạng bệnh van tim (tổn thương
van ĐMC dễ gây suy tim hơn van hai lá)
• Cục sùi bắn vào ĐMV
• S.aureus dễ gây suy tim
• Nguyên nhân hàng đầu cần phẫu thuật cấp cứu
Áp xe quanh van
• Liên cầu: tiết dextran
Block nhĩ thất
Cục sùi bắn vào tuần hồn hệ thống
• Nhồi máu não
• Nhồi máu phổi: cục sùi tim phải
• Nhồi máu cơ tim
• Nhồi máu lách
• Nhồi máu thận
• Tắc mạch chi cấp
Các yếu tố nguy cơ bắn cục sùi:
• Kích thước cục sùi > 15mm
• Độ di động của cục sùi
• Cục sùi ở tim trái
• Căn ngun tụ cầu vàng
• Có kháng thể kháng phospholipid
Tắc mạch não
Áp xe não
Phình mạch
hình nấm
Ổ di bệnh nhiễm khuẩn
• Áp xe não
• Áp xe lách
• Áp xe cơ thắt lưng
• Áp xe thận
Nhồi máu phổi
Viêm cầu thận
Nhồi máu lách
Viêm xương
Thủng cấu trúc tim
(van tim, thành tim)
VK bám vào dụng cụ
cấy ghép
Tắc mạch chi
Viêm khớp NK
Phình mạch hình nấm
• Do ổ nhiễm khuẩn gây tổn
thương nội mạc mạch máu
• Vị trí: mạch não, mạch hệ
thống
• Có nguy cơ vỡ
Căn nguyên vi khuẩn
Triệu chứng lâm sàng
• Diễn biến lâm sàng đa dạng
Tổn thương tim trái
• Tụ cầu vàng: 30%
• Liên cầu viridans (phế cầu):
20%
• Cầu khuẩn ruột Gr (+): 10%
• Tụ cầu coagulase (-)
(S.epidermis): 10%
• S. bovis: 7% (bệnh nhân
viêm ruột, K đường tiêu hố)
• HACEK: trực khuẩn Gr (-)
khó ni cấy: 2%
• Nấm: 2% (Candida,
Aspergillus)
• Trực khuẩn mủ xanh
Tổn thương tim phải
• Hay gặp ở BN nghiện
chích ma tuý
• Tụ cầu vàng: 70%
• Liên cầu viridans:
5-30%
• Cầu khuẩn ruột Gr (+):
2-5%
Van tim nhân tạo
• Trong vịng 12 tháng: NK
trong mổ
• 2 tháng đầu: S.aureus,
S.epidermis
• 2-12 tháng: tụ cầu, liên
cầu
• Sau 12 tháng: tương tự NK
van tự nhiên
• Cấp tính: triệu chứng rầm rộ
• Bán cấp hoặc mạn tính: sốt nhẹ , triệu
chứng khơng đặc hiệu
• Triệu chứng nổi bật
• Sốt dai dẳng: 90% bệnh nhân
• Triệu chứng tồn thân: mệt mỏi, chán
ăn, sụt cân
Tổn thương Janeway (S.bovis)
• Tiếng thổi ở tim: 85% bệnh nhân
• Triệu chứng của biến chứng (tắc mạch,
ổ NK di bệnh)
Xuất huyết ở
móng tay
Điểm Roth khi soi võng mạc
Siêu âm tim
Các thăm dò khác
Cấy máu
Dương tính giả
• Tạp khuẩn
Cấy máu âm tính
• BN đã dùng kháng sinh
trước đó
• VK khó ni cấy
• VK nội bào
Nốt Osler (tụ cầu vàng)
• Thiếu máu
Cận lâm sàng
• Cấy máu 3 lần
• Cấy máu ở các vị trí khác
nhau
• Cấy máu ngay cả khi khơng
sốt, khơng có cơn rét run
• Kết quả: sau 2-5 ngày
Ban xuất huyết ở ngón chân
• Xét nghiệm máu
• Điện tâm đồ
• Chụp XQ tim phổi
Vai trị của siêu âm tim
• Siêu âm tim
• Xác định tổn thương thực thể cấu
trúc tim
• Đánh giá sùi: có hay khơng, vị trí,
kích thước, độ di động
• Biến chứng tại tim (tổn thương van,
thủng lá van, áp-xe, rị)
• Kích thước và chức năng buồng
tim
• Đánh giá thiết bị cấy ghép trong tim
• Chụp CT, MRI
Sùi van hai lá
Tổn thương hang ở phổi
do bắn cục sùi lên ĐMP
Nhồi máu lách
Sùi van động mạch chủ
Siêu âm tim
Siêu âm tim qua thực quản
Khi nào cần siêu âm qua thực quản?
• Nghi ngờ VNTMNK nhưng SÂ qua thành ngực khơng
thấy sùi
• Nghi ngờ có biến chứng của VNTMNK
• Sốt dai dẳng khơng đáp ứng với kháng sinh
• Nhiễm khuẩn van nhân tạo
• VNTMNK do tụ cầu vàng
Hình ảnh áp-xe gốc ĐMC
Sùi van hai lá
Các yếu tố tiên lượng nặng
Nghi ngờ VNTMNK
SÂ tim qua thành ngực
Khơng có sùi
Có sùi
Kết hợp LS, vi sinh để chẩn đốn xác định
•
•
•
•
•
•
•
Lâm sàng nguy cơ cao
Block nhĩ thất, áp-xe
Cục sùi lớn, di động mạnh
Không cắt sốt
Suy tim nặng
Hở van tim nặng
VNTMNK trên van nhân tạo
VNTMNK do S.aureus
(+)
SÂ tim qua thực quản
(-)
Không cần SÂ qua TQ
trừ khi LS diễn biến nặng
Sùi van ĐMC
Ít nguy cơ
VNTMNK
Nhiều nguy cơ VNTMNK
hoặc SÂ khơng rõ ràng
Tìm nguyên
nhân khác
SÂ tim qua thực quản
Có sùi
Kết hợp LS, vi sinh
để chẩn đốn xác định
Khơng có sùi
SÂ tim qua thực
quản sau 1 tuần
Khuyến cáo ESC 2015
Áp-xe gốc ĐMC
Tiêu chuẩn Duke cải tiến
Tiêu chuẩn Duke cải tiến
Khuyến cáo ESC 2015
Khuyến cáo ESC 2015
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK do liên cầu
Điều trị VNTMNK
Bác sĩ tim mạch
Bác sĩ truyền nhiễm
Kháng sinh phù hợp
•
Điều trị theo kháng sinh đồ
•
Điều trị theo kinh nghiệm
•
•
Van tim bên trái
•
Van nhân tạo
•
Van tim bên phải
Thời gian: 4-6 tuần
Phẫu thuật viên
Điều trị Nội khoa
•
•
Điều trị suy tim
Điều trị kháng huyết khối
• Khơng có chỉ định dùng
thường quy để dự phịng tắc
mạch
• Đang xuất huyết nặng: ngừng
thuốc kháng huyết khối
• Van nhân tạo: dùng thuốc
chống đơng
• Rung nhĩ: thuốc chống đơng
nếu CHA2DS2-Vasc ≥ 2
• Stent ĐMV: aspirin / DAPT
Ngoại khoa
•
Phẫu thuật cấp cứu
•
Phẫu thuật sớm: trong
vịng 7 ngày
•
Phẫu thuật khi đã điều
trị đủ liệu trình kháng
sinh
Mổ "nóng": Ưu tiên
sửa van hơn thay van
Rút
dụng cụ
cấy
ghép
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK do liên cầu
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK do tụ cầu
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK do tụ cầu
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK do tụ cầu
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK do vi khuẩn đường ruột
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK trong trường hợp chưa có kết quả vi sinh
Chỉ định ngoại khoa
Phác đồ kháng sinh
VNTMNK trong trường hợp chưa có kết quả vi sinh
Chỉ định ngoại khoa
thuật
ơng trì hỗn phẫu
ơng triệu chứng: kh
kh
o
nã
-xe
áp
g,
o thầm lặn
n kinh, suy đa
• Tai biến mạch nã
có biến chứng thầ
ch não, áp-xe não
mạ
ình
ph
vỡ
g,
n rộn
• Nhồi máu não diệ
thuật
tạng: trì hỗn phẫu
Dự phịng VNTMNK
Thủ thuật răng miệng
Tim bẩm sinh có tím
Dự phịng VNTMNK
Khuyến cáo ESC 2015
Van nhân tạo
Van TAVI
Tim bẩm sinh cịn shunt tồn lưu sau bít
Dự phịng VNTMNK
Khuyến cáo ESC 2015
TS VNTMNK
Máy tạo nhịp
Dự phòng VNTMNK
trước thủ thuật nha khoa
Khuyến cáo ESC 2015
Dự phòng VNTMNK
Khuyến cáo ESC 2015
Tổng kết
1.Bệnh sinh VNTMNK: ổ nhiễm khuẩn trên nền bệnh tim cấu trúc, dẫn đến các biến chứng tại tim
và nhiều cơ quan khác
2.Căn nguyên vi khuẩn gây VNTMNK: tim trái, tim phải, van nhân tạo
3.Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
• Lâm sàng: sốt, tiếng thổi ở tim, thiếu máu, triệu chứng của biến chứng
• Cận lâm sàng: Cấy máu, Siêu âm tim: qua thành ngực hoặc qua thực quản
4.Chẩn đoán VNTMNK: Tiêu chuẩn Duke cải tiến
5.Điều trị VNTMNK
• Phác đồ kháng sinh
• Điều trị suy tim
• Chỉ đinh và thời điểm phẫu thuật
6.Dự phịng VNTMNK
• Bệnh nhân nguy cơ cao:
• TS van nhân tạo
• TS VNTMNK
• Tim bẩm sinh có tím / Tim bẩm sinh có dụng cụ trong tim
• Thủ thuật nguy cơ cao: nha khoa, đặt thiết bị trong tim, phẫu thuật tim